Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 2

Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 2

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( Tiết 2)

I. Mục tiêu

- Học sinh biết được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học

- Là học sinh, phải thực hiện tốt những quy đinh của nhà trường

- Hoc sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1 biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập đạo đức.

- Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em.

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Nội dung

*Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh kể về những điều các em đã được học theo nhóm hai người

- Học sinh kể theo cảm nhận của các em, các em nghĩ sao nói vậy

- GV nhận xét bổ sung

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn Khối 1 - Tuần thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt
Tiết 1-2.Bài 1:Tiếng
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
STK tập 1 trang 55.SGK tập 1 trang7
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
Tiết 1-2.Bài 1: Tiếng
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
STK tập 1 trang 55. SGK tập 1 trang 7
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học
- Là học sinh, phải thực hiện tốt những quy đinh của nhà trường
- Hoc sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1 biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
*Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh kể về những điều các em đã được học theo nhóm hai người
- Học sinh kể theo cảm nhận của các em, các em nghĩ sao nói vậy
- GV nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Cho học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên
 - Các em học được gì sau một tuần đi học?
- Các em có thích đi học không?Vì sao?
*GV kết luận: Sau một tuần đi học, các em đã biết viết chữ, biết đếm, biết tô màu, biết vẽ.nhiề em được cô giáo khen.
4. Củng cố 
Giáo viên nhận xét giờ.
5. Dặn dò 
Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân
-Từng học sinh trả lời
- Chúng em rất thích đi học. Vì đến trường có thầy giáo, cô giáo, có nhiều bạn bè.
- Học sinh lắng nghe
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
ÔN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt tập 1 trang 4 - 5
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiếng Việt( 2 tiêt)
 Tiết 3- 4.Bài 1:Tiếng
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
STK tập 1 trang 55. SGK tập 1 trang7
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Bồi dưỡng học sinh ham thích học môn toán .
II. Đồ dùng dạy và học
- Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, gỗ, nhựa, que diêm, que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giác.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
*Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Chú ý các hình giống nhau phải tô màu 
- GV quan sát sửa sai, nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hiện ghép hình 
- Dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép một hình mới.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
 Thực hành xếp hình 
Bài 2
- Dùng que diêm hoặc que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác.
- Tìm đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác ở nhà hoặc ở trường.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
 GV nhận xét giờ. 
5. Dặn dò 
Về tìm thêm các đồ vật có các hình vừa học.Xem trước bài
- Học sinh luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm tô một loại hình.
- Học sinh luyện tập ghép hình, thành các hình khác nhau
- Học sinh luyện tập xếp hình 
- Học sinh thảo luyện theo nhóm.
Tự nhiên – xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Mục tiêu
- Biết sự lớn lên của cơ thể ,ở chiều cao cân nặng và sự hiểu biết 
- Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn bè cùng lớp 
- Hiểu biết sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau : có người cao , người thấp , , đó là điều bình thường . 
II. Đồ dùng dạy học
 Sử dụng SGK phóng to . 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cơ thể chúng ta gồm những phần nào ? 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1 : GV cho HS quan sát hoạt động của em bé trong tranh SGK 
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi HStrả lời câu hỏi.Từ lúc nằm ngửa đến lúc đi thể hiện điều gì ? Hai em nhỏ trong hình muốn biết điều gì ?
- Các bạn còn muốn biết điều gì nữa ? 
* GV KL:Trẻ sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng , chiều cao. về hoạt động như lẫy , biết bò - Về sự hiểu biết như nói, đọc,học ... 
* Hoạt động 2 : Thực hành đo 
Bước 1 : GV chia nhóm 
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động
GVKL: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ,tập thể dục thường xuyên , không ốm đau thì sẽ chóng lớn và khoẻ mạnh .
* Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh 
- Để cho một cơ thể khoẻ mạnh , mau lớn hằng ngày các em cần làm gì ? 
4. Củng cố
 GV tổng kết giờ học, tuyên dương những em tích cực có ý kiến xây dựng bài .
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng trả lời 
- Học sinh theo dõi
- HS quan sát tranh SGK
- HS thảo luận
- Thể hiện em bé đang lớn 
- Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng cả mình.
- HS phát biểu 
- HS lắng nghe 
- Để cho một cơ thể khoẻ mạnh , mau lớn hằng ngày em cần tập thể dục, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống điều độ, học hành chăm chỉ . 
Tiếng Việt
ÔN TẬP
Vở bài tậpTiếng Việt tập 1 trang 6-7
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập củng cố về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Bồi dưỡng học sinh ham thích học môn toán .
II. Đồ dùng dạy và học
- Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, gỗ, nhựa, que diêm, que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giác.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
*Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo gợi ý của giáo viên
- Em hãy kể tên các đồ vật có hình tròn, hình tam giác, hình vuông?
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài trong vở BT toán
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài
- GV HD học sinh làm bài
- GV quan sát nhắc nhở những em tô chưa đúng màu
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh lấy que tính ghép theo mẫu VBT toán
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
 GV nhận xét giờ. 
5. Dặn dò 
Về tìm thêm các đồ vật có các hình vừa học.Xem trước bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Tô màu vào các hình: Cùng dạng thì cùng một màu
- Ghép hình
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI: TẬP TẦM VÔNG
I. Mục tiêu
- Qua trò chơi rèn luyện khả năng phán đoán, sự khéo léo nhanh nhẹn
- Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhanh nhẹn và sự khéo léo 
- Lòng say mê thể dục thể thao 
II. Chuẩn bị 
 - Hai em mỗi em cầm 1 viên sỏi hoặc một vật nhỏ nào đó có thể dấu gọn trong nắm tay .
III. Các hoạt động dạy- học 
1.Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Sân bãi 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc
- GV nêu tên trò chơi: “Tập tầm vông”
- GV cho HS đọc thuộc mấy câu đồng dao: 
 “ Tập tầm vông
 Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
 Tay nào không”
- GV nêu tên trò chơi
- GV làm mẫu và giải thích trò chơi.
- Cho 1 hàng chơi thử lần 1( theo lệnh thống nhất của GV) chưa đọc đồng dao
- Cho HS chơi thử lần 2
- Cho cả lớp chơi chính thức mỗi hàng được dấu sỏi và đoán 2 lần.
- GV cho HS chơi kết hợp với đọc đồng dao.
- GV quan sát xem em nào chơi tích cực em nào chơi còn lúng túng GV chỉnh sửa cho các em
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.hướng dẫn học sinh tự chơi ngoài giờ ở trường và ở nhà .
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài giờ sau
- HS xếp hàng theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- HS đọc bài đồng dao
- HS quan sát
- HS chơi thử lần1
- Chơi theo tổ
- Cả lớp chơi
- HS chơi kết hợp đọc đồng dao
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.Biết đọc, viết các số 1,2,3, biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2,3 đồ vật và thứ tự các số trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
- Rèn cho học sinh ham thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Các nhóm có 1,2,3 đồ dùng cùng loại.
- Ba tờ bìa mỗi tờ vẽ một chấm tròn, hai chấm tròn, ba chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2,3.
- Cho HS quan sát có số lượng là 1.
- Giáo viên đưa ra các nhóm đồ vật là 1
- Bức tranh có mấy con chim, mấy bạn gái, mấy chấm tròn, mấy que tính.
GV:Kết luận Một con chim, một bạn gái, một que tính đều có số lượng là 1.
- Số 1 viết bằng chữ số một: 1
- Đọc là: một.
- GV giới thiệu số 2, 3 tương tự như trên..
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. 
 Bài1:GV hướng dẫn HS viết một dòng số1, một dòng số 2, một dòng số 3. 
 Bài tập 2 ,3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập: nhìn tranh viết số 
- GVnhận xét
Hoạt động 3:Trò chơi “Nhận biết số lượng”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Cho một nhóm học sinh lên chơi thử.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
 4. Củng cố
- Cho một hai em lên viết lại các số 1,2,3.
- Nêu thứ tự các số và so sánh các số 1,2,3. Giáo viên nhận xét giờ.
5. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau học. 
-Vở bài tập của học sinh
- HS quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi.
- Một con chim, một bạn gái, một chấm tròn, một que tính.
 Học sinh đọc: Một.
Viết bảng con số 1
- Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- HS nhận xét
- Học sinh luyện viết vào vở.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện tập thực hành chơi theo tổ.
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Tiếng Việt( 2 tiết)
 TIẾT 5-6: TIẾNG GIỐNG NHAU
STK tập 1 trang 73. SGK tập 1 trang10
Đạo đức
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại bài Em là học sinh lớp một
- Vào lớp 1 có thêm nhiều loại mới, có thầy cô mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
- Học sinh thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện những yêu cầu của GVngay những ngày đầu đến trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
a ...  lên trình bàykết quả.
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Một hai cặp lên trình bày. Các bạn khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh luyện tập viết số.
- Học sinh chơi trò chơi
- HS lắng nghe
Thể dục
(GV bộ môn)
Toán
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về nhận biết về số lượng 1, 2, 3
 - Đọc, đếm, viết thành thạo các số trong phạm vi 3.
 - Rèn học sinh ham thích học môn toán .
 II.Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng dạy toán. Sách giáo khoa.
 - Vở bài tập,bảng con
 III.Các hoạt động dạy – học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
 *Hoạt động 1
- Cho học sinh chơi trò chơi chọn số nhanh
- GV phổ biến cách chơi ,luật chơi 
- Cho học sinh chơi theo nhóm 
- Nhóm nào thua thì nhảy lò cò 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập,làm bài tập.
Bài tập 1: Một em nêu yêu cầu bài tập
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
 - Giáo viên nhận xét.
 Bài tập 2
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét sửa sai
Bài tập 3
- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo cặp. Một em hỏi một em trả lời.
- VD: Một nhóm có 1 hình vuông. Một nhóm có 2 hình vuông. Hỏi cả hai nhóm có mấy hình vuông.
- GV nhắc lại: 2 và 1 là 3, 1 và 2 là 3..
- Giáo viên quan sát sửa sai.
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ.
5. Dặn dò
-Về nhà ôn bài,xem trước bài giờ sau.
- Học sinh Chơi trò chơi chọn số
- Học sinh lắng nghe
- Điền số
- Học sinh làm bài trong vở bài tập toán
- Điền số
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhắc lại 
- HS lắng nghe
Tự nhiên – xã hội
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập về sự lớn lên của cơ thể ,ở chiều cao cân nặng và sự hiểu biết của các em.
- So sánh sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau : có người cao,người thấp , , đó là điều bình thường . 
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh SGK + Vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh? 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1 
- Khởi động : Trò chơi vật tay
- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm
- Cử 4 HS là 1 nhóm, chơi vật tay. Mỗi lần một cặp.Những người thắng lại đấu với nhau.
- Kết thúc cuộc chơi trong nhóm 4 người ai thắng thì giơ tay
+ GV kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn có em thấp hơn.
* Hoạt động 2:Thực hành làm vở bài tập TNXH
Bài 1: Vẽ 4 bạn trong nhóm 
 Bài 2: Đánh dấu x dưới hình vẽ bạn cao nhất.
4. Củng cố
 GV tổng kết giờ học, tuyên dương những em vẽ đẹp, tích cực có ý kiến xây dựng bài.
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng trả lời 
- Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh theo dõi
- Học sinh chơi nhóm 4
- HS thắng cuộc giơ tay
- HS lắng nghe 
- Học sinh làm trong vở bài tập TNXH
Kỹ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ(Tiết 1)
(Soạn giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiếng Việt( 2 tiết)
 TIẾT 9-10
TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN
STK tập 1 trang 83. SGk tập 1 trang14- 15
Toán
CÁC SỐ: 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh biết: khái niệm ban đầu về số 4, số 5. 
 - Đọc viết số 4, số 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1. 
 - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán , các nhóm đều có 5 đồ vật cùng loại
- Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng con, vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng con số 1,2,3
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
 GV giới thiệu các số 1,2,3,4,5
* Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh vẽ và hỏi
- Bức tranh vẽ gì?
- Số lượng trên bức tranh là bao nhiêu? 
- GV nêu cách viết số 4 và số 5
- HS đọc các số từ 1 đến 5 từ 5 đến 1
- Hướng dẫn HS so sánh và nhận dạng vị trí của các số.
- Trong các số từ 1 đến 5 số lớn nhất là số nào? Số bé nhất là số nào?
- Số 4 đứng trước số nào? Và đứng sau số nào? 
- Cho HS đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết số 4 số 5
- GV viết mẫu trên bảng 
Bài 2: Điền số còn thiếu vào ô trống
- Cho HS đọc yêu cầu của bài,
- GV hướng dẫn cách làm
4. Củng cố
 GV chấm 1 só bài, nhận xét 
5. Dặn dò
Về viết lại các số từ 1đến 5 
- HS quan sát tranh
- Vẽ ngôi nhà , 2 ô tô, 3 con ngựa, 4 em bé, 5 ngón tay
- Các bức tranh vẽ các số 1,2,3,4,5
- Cá nhân đọc,lớp đọc đồng thanh
- Cái nồi ít hơn cái vung,
- Số đồ dùng ít hơn số ổ cắm
- Số 5 lớn nhất, số 1 bé nhất
- Số 4 đứng trước số 5 và đứng sau số 3
- Cá nhân đọc-
- HS viết bảng con số 4,5
- HS làm vở bài tập
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
- Rèn cho học sinh có đôi bàn tay khéo léo 
II. Đồ dùng dạy học
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng).Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
- Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
* Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi
 Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?
- Đồ vật nào có dạng hình tam giác?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
-Vẽ và xé hình chữ nhật
- GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- GV xé từng cạnh hình chữ nhật.
- Lật mặt sau có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
- GV quan sát uốn nắn cho HS.
 Vẽ và xé hình tam giác
- GV lấy1 tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, dánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Đếm từ trái sang phải 4 ô,đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
- Dùng bút chì vẽ thành hình tam giác.
- GV xé để được 1 hình tam giác.
- Lật mặt sau cho HS quan sát 
* Hoạt động 3: Dán hình
- GV hướng dẫn HS dán hình
- Học sinh thực hành
4. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò
 Về nhà tập làm lại bài.
- HS quan sát thảo luận và trả lời.
- HS quan sát
- HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật.
-Học sinh quan sát tay cô làm 
- HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác.
- HS thực hành theo sự chỉ dẫn của GV
- HS tự kiểm tra lẫn nhau.
- HS dán hình.
Tiếng Việt
ÔN TẬP
 Vở bài tập Tiếng Việt tập 1 trang 12- 13
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn lại cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
- Rèn cho học sinh có đôi bàn tay khéo léo 
II. Đồ dùng dạy học
- Hình tam giác, hình chữ nhật xé sẵn
- Hai tờ giấy màu khác nhau .Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
- Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung
* Hoạt động 1
* GV cho HS nhắc lại các bước xé và xé hình chữ nhật.
- Cho học sinh nhận xét
- GV bổ sung
* Vẽ và xé hinh tam giác
- HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét giờ
* Hoạt động 2: Dán hình
- GV hướng dẫn HS nhắc lại cách dán hình
* Học sinh thực hành
- Cho học sinh lấy giấy thủ công thực hành xé xong dán 
4. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò
 Về nhà tập làm lại bài.
- HS nhắc lại 
+Vẽ và xé hình chữ nhật 
Lấy tờ giấy thủ công lật mặt sau đếm ô, đánh dấu cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô
- Dùng ngón cái và ngón trỏ xé
+Vẽ và xé hình tam giác
Lấy tờ giấy lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hinh chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô
- Đếm từ trái sang phải 4 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác, dùng bút nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác.
- HS nhắc lại 
- HS lấy giấy có kẻ ô t đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật, hình tam giác.
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình của lớp trong tuần. 
- Nắm chắc phương hướng trong tuần tới.
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt. 
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giáo viên nêu ưu nhược điểm của lớp trong tuần 
* Ưu điểm 
Nề nếp .....................................................................................................................
 ....................................................................................................................
........................................................................................................................
- Học tập 
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
* Nhược điểm 
.....................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Hoạt động 2: Giáo viên nêu phương hướng tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm,khắc phục những nhược điểm của tuần trước.
- Thi đua học tập hăng hái phái biểu xây dựng bài. Luôn luôn có ý thức rèn chữ giữ vở. Tu dưỡng đạo đức để trở thành con ngoan.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra. Đi học đều và có đầy đủ dụng cụ học tập. 
* Tuyên dương em có nhiều tiến bộ. 
* Nhắc nhở em còn mắc lỗi, chưa chăm chỉ học bài, trong lớp còn mất trật tự.
Hoạt động 3 : Dặn dò 
Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
Phát huy ưu điểm . Khắc phục nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1_Tuan_2.doc