Bài soạn các môn Tuần 26 - Lớp 1

Bài soạn các môn Tuần 26 - Lớp 1

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

A- Mục tiêu:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khá.

- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.

B. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự ti, tự trọng khi đến nhà người khác

- Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chiwa lịch sự khi đến nhà người khác.

C. Kĩ năng sống:

- Thảo luận nhóm

- Động não. Đóng vai.

D- Tài liệu và phương tiện:

- Truyện: Đến chơi nhà bạn

- Tranh minh hoạ

E- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Tuần 26 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
................................................................................
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác
A- Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khá.
- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự ti, tự trọng khi đến nhà người khác
- Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chiwa lịch sự khi đến nhà người khác.
C. Kĩ năng sống:
- Thảo luận nhóm
- Động não. Đóng vai.
D- Tài liệu và phương tiện:
- Truyện: Đến chơi nhà bạn
- Tranh minh hoạ
E- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi nhận và gọi điện thoại em cần thể hiện thái độ ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Thảo luận
- GV kể chuyện.
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc Dũng điều gì?
- Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ , cử chỉ ntn?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV KL: Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà,...
b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu HT
- Đánh giá nhận xét
c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu ý kiến.
- Em tán thành hay không tán thành?
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bài học
* Dặn dò: 
- Thực hành lịch sự khi đến nhà người khác
- Hát
- Vài HS trả lời.
- NHận xét
- Lần sau nhớ gõ cửa hoạc bấm chuông nhé.
-Dũng ngượng nhận lỗi
- HS nêu
- HS đọc
- HS làm phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
+ Những việc nên làm là:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
- Nói nămg lễ phép, rõ ràng.
- Xin phép chủ nhà khi muốn hoặc xem các đồ vật trong nhà.
- HS bày tỏ thái độ : - Nếu tán thành thì giơ tay
- ý kiến đúng là a và d.
Toán
Tiết 126: luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sóng hàng ngày.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
- HSY: Biết xem giờ khi kim phút chỉ vào số 12.
II Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ quay được
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1 Tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- HS trình bày theo cặp
HS 1: Đọc câu hỏi
HS 2: Đọc giờ ghi trên đồng hồ
- GV nhận xét
* Bài 2: 
- Tương tự bài 1
* Bài 3:
- Đọc đề
- Nêu câu hỏi
+ Điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao?
+ Trong tám phút Em làm được gì? Em điền giờ hay phút?
- Nhận xét- Cho điểm
4/ Củng cố:
* Trò chơi" Ai nhanh hơn"
HS 1: Quay kim đồng hồ
HS 2: Đọc số chỉ giờ.
* Dặn dò:
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
Hoạt động của trò
- Hát
- HS 1: Nam đến vườn thú lúc mấy giờ?
- HS 2: 8 giờ 30 phút.
Tương tự như các câu hỏi khác
- HS 1: Hà đến trường lúc mấy giờ?
- HS 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đúng và đọc số giờ.
- Tương tự với các câu hỏi khác
a)- Điền giờ, mỗi ngày Nam ngủ 8 giờ, không điền phút vì 8 phút thì quá ít mà chúng ta cần ngủ từ đêm đến sáng.
- Điền phút vì 8 phút thì có thể đánh răng, rửa mặt.
- Tương tự với các câu hỏi còn lại
b) Phút
c) Phút
..
Tập đọc
Tiết 76 , 77: Tôm Càng và Cá Con
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
- HSY: Đánh vần được một câu trong bài.
II. Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân, ra quyết định, thể hiện sự tự tin
III. Phương pháp:
- Trình bài ý kiến cá nhân. Đặt vấn đề
IV. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ, tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền
- HS : SGK
VI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thơ : Bé nhìn biển
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc
+ HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS đọc
- Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái nóp đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN )
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
- Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì ?
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì ?
- Kể lại việc Tôm Càng cứu cá Con ?
- Em thấy Tôm càng có gì đáng khen ?
d. Luyện đọc lại
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- HS luyện đọc
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
- HSY: Luyện đọc
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh
- Làm quen bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở
- Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái
- Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau
- HS nối tiếp nhau kể lại
-Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn ....
+ HS phân vai thi đọc lại truyện
- HSY: Luyện đọc
4. Củng cố, dặn dò
- Em học được ở Tôm Càng điều gì ?(Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
..
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
- Rèn KN xem đồng hồ thành thạo.
- HSY: Biết xem giờ khi kim phút chỉ vào số 12.
II. Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ quay được
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Tổ chức:
2. Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:VBT
- HS trình bày theo cặp
- GV nhận xét
* Bài 2: VBT 
- Tương tự bài 1
* Bài 3: VBT
- Đọc đề
- Nhận xét - Cho điểm
*Bài 4 VBT
Viết giờ hay phút vào chỗ chấm thích hợp 
3. Củng cố:
* Trò chơi" Ai nhanh hơn"
HS 1: Quay kim đồng hồ
HS 2: Đọc số chỉ giờ.
* Dặn dò:
- Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
Hoạt động của trò
- Hat
Khoanh vào ý C
Khoanh vào ý C
Buổi biểu diễn ca nhạc lúc 20 giờ .Ngọc đến nhà hát lúc 20 giờ 15 phút .Như vậy :
S
Đ
- Ngọc đến đúng giờ
- Ngọc đến muộn giờ
Câu a)điền phút
 b )điền giờ
 c) điền giờ
.
Tiết 2, 3: Tiếng việt
Luyệ đọc: Tôm Càng và Cá Con
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố, hoàn thiện một số kiến thức cơ bản môn TV- TĐọc. 
- HSY: Đánh vần được một câu trong bài.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động dạy học.
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập toán, TV
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn hoàn thiện tiết tập đọc.
 Tôm Càng và Cá Con
- Tìm từ khó đọc trong bài?
- Yêu cầu HS luyện đọc bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hoạt động của trò
- HS nêu những từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó.
- Thi đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản
của bài. 
- Em học tập được điều gì qua tình bạn của Tôm Càng và Cá Con?
- HS nêu
- Một , hai HS lên hệ thực tế.
- HSY: Luyện đọc
2. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét
- Về ôn bài.
.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 127: tìm số bị chia
A. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân.
- HSY: Ôn các bảng chia
- GD HS chăm học toán
B.Đồ dùng:
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông
- Các thẻ ghi: Số bị chia- Số chia- Thương
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Gv vừa nói vừa thao tác: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông? Nêu phép chia? Nêu tên gọi các thành phần của phép chia đó?
- GV nêu tiếp: Có một số hình vuông xếp thành 2 hàng. Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? 3 và 2 gọi là gì?
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? 3 và2 là gì?
- Vậy trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b) HĐ 2: Hướng dẫn tìm số bị chia:
- Ghi bảng: x : 2 = 5
- X là SBC chưa biết
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
- Nêu phép tính để tìm x?
* Vậy: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với số chia.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu ta làm gì?
* Bài 2: Tìm x
- X là thành phần nào của phép chia?
- Cách tìm SBC?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề? 
- Mỗi em nhận mấy chiếc kẹo?
- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
- Muốn tìm số kẹo của 5 em ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
* Dặn dò: Học thuộc qui tắc
- Hát
 6 : 2 = 3
- 6 Là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- 3 x 2= 6 hình vuông
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thuơng
- 6 là tích, 3 và 2 là thừa số
- HS đọc đồng thanh
- Ta lấy thương( 5) nhân với SC( 2)
x = 5 x 2
x = 10
- HS đọc
- Tính nhẩm và nêu KQ
6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 =12
- HSY: Ôn bảng chia
- X là SBC
- Lấy thương nhân số chia
- Làm nháp - 2 HS làm trên bảng
x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4
 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 4 x 3
 x= 6 x = 6 x =12
- HSY: Ôn bảng chia
- Mỗi em nhận 5 chiếc kẹo
- Có 3 em nhận kẹo
- Thực hiện phép nhân 3 x 5
 - HS làm vở
Bài giải
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15( Chiếc)
 Đáp số: 5 chiếc kẹo
- HSY: Ôn bảnh chia
- HS nêu
Kể chuyện
Tiết 26: Tôm Càng và Cá Con
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và cá Con ...  tập
Toán
Tiết 129: Chu vi hình tam giác. chu vi hình tứ giác
A. Mục tiêu:
+ Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
+ Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
+ HSY: Nhận biết được hình tam giác và hình tứ giác.
B. Đồ dùng:
- Thước đo độ dài.
C. Các hoạt độngdạy học:	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác.
 A
3 cm
4 cm
5 cm
C
B
- HS quan sát hình tam giác ABC có mấy cạnh đó là những cạnh nào?
- Nêu độ dài các cạnh?
- Tính tổng độ dài 3 cạnh đó?
GV giới thiệu tổng độ dài 3 cạnh chính là chu vi hình tam giác.
- GV vẽ hình tứ giác.
Chu vi hình tứ giác ABCD là tổng độ dài 4 cạnh của hình tứ giác ABCD.
- HS nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: GV chữa mẫu
- GV lên bảng giải
*Bài 2:
GV chấm chữa bài
*Bài 3: 
- HD HS chơi trò chơi
+ GV chia nhóm
Hoạt động của trò
Hát
- HS quan sát chắc tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC, AC.
- Độ dài các cạnh
AB = 3cm, AC = 4cm, CB = 5cm
- Tính tổng độ dài 3 cạnh
3cm + 4 cm + 5cm = 12 cm
- HS dựa vào cách tính chu vi hình tam giác để tính chu vi hình tứ giác.
- HS tính tổng độc dài 4 cạnh của tứ giác.
2cm + 6cm + 3cm + 2cm = 13cm
a) Chu vi hình tam giác là:
 7 + 10 + 13 = 30 (cm)
b) Chu vi hình tam giác là: 
 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
c) Chu vi hình tam giác là:
 8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đáp số: 27 cm
- HS tính vào vở.
a) chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đáp số: 18 dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
 Đáp số: 60 cm
- Các nhóm đó rồi ghi các số đo của các cạnh tam giác ABC rồi tính chu vi.
 3 + 3 + 3 = 9 cm
 hay 3 x 3 = 9 cm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa.
..
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 52: Sông hương
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Sông Hương.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT3 a / b.
- HSY : Viết được mooyj câu của bài CT.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động Dạy -Học:	
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
+ Đoạn trích tả sự đổi màu của sông Hương vào thời gian nào?
- HD viết bảng con: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang dải lụa, lung linh.
- HD viết vào vở.
GV đọc 
- Chấm 3 bài, chữa lỗi.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét chốt
Bài 3 a:
GV chốt dở, giấy.
Hoạt động của trò
- Hát.
- Viết 2 tiếng chứa âm đầu r, 2 tiếng bắt đầu d, 2 tiếng bắt đầu bằng gi.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
- Vào mùa hè
- Vào những đêm trăng.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
 rành mạch, để dành, tranh giành.
b) Sức khoẻ, sứt mẻ.
Cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nê.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập chính tả.
.
Thể dục (Bài 52)
Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
A. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay choonhs hông và dang ngang.
- Thực hiện đi kiễng gót , hai tay chống hông.
- Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ đường kẻ thẳng để tập RLTTCB. Chuẩn bị ô cho h/s chơi trò chơi "nhảy ô".
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 ph
24-26 ph
1- 2 lần
1 - 2lần
2lần
1 lần
5-6 lần
4-5 ph
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động:
- Yêu cầu tập một số ĐT của bài TD phát triển chung.
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1-2 lần 15 m
- HD h/s thực hiện:
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1- 2 lần 15m
- HD h/s thực hiện:
* Đi kiễng gót hai tay chống hông: 
 1 - 2lần 15m: 
* Đi nhanh chuyển sang chạy: 
 2 -3 lần 20m.
* Kiểm tra thử: Mỗi em 1 lượt các ĐT đã ôn.
* Trò chơi " nhảy ô"
- HD h/s chơi:
+Em nào nhắc lại được cách chơi?
+Khi chơi trò chơi này ta cần chú ý những gì?
- Cho h/s chơi:
 * Yêu cầu h/s tập một số động tác hồi tĩnh:
- Yêu cầu h/s chơi trò chơi
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học:
- Giao bài tập VN
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
- Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân, cổ tay...
- Ôn bài TD phát triển chung, mỗi ĐT 4lần x8 nhịp( tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy)
* Đứng đội hình hàng dọc, tập các động tác RLTTCB
- Nghe g/v hô nhớ lại từng nhịp và tập.
- HS tập theo tổ, các tổ khác theo dõi
 ( lớp trưởng điều khiển)
* Kiểm tra theo nhóm: Mỗi nhóm 5 em
*Trò chơi "nhảy ô"
- Vài h/s nêu.
- Một em lên chơi mẫu cho lớp theo dõi.
- Cho h/s chơi thử vài lượt.
- HS chơi thật .
* Chuyển về đội hình hàng ngang tập một số ĐT thả lỏng:
- Đi thường 3 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Cúi người thả lỏng, lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Chơi trò chơi hồi tĩnh (Tuỳ h/s chọn)
- Cùng g/v củng cố bài
- VN ôn các ĐT đã học.
.
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
..
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 130: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- HSY: Nhận biết được hình tam giác và hình tứ giác
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng giải bài 1c, 2a /130.
3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
*Bài 1: (dành cho HS KG)
+ GV chia nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
*Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét. VD:
*Bài 3:
HD làm vào vở.
GV chấm nhận xét.
*Bài 4( dành cho HS KG)
- GV và cả lớp nhận xét so sánh kết quả.
Hoạt động của trò
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm nối các điểm để có các đường gấp khúc.
- Các nhóm trình bày bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài, rồi tự giải.
- 1 HS trình bày bài trên bảng lớp.
Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 4 + 5 = 11 (cm)
 Đáp số: 11cm
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
Đáp số: 18cm
- HS đọc đề bài.
- 2 em đại diện 2 tổ mỗi em giải 1 phần:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
hay 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
hay 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
KL: Độ dài đường gấp khúc ABCDE chính bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
..
Tập làm văn
Tiết 26: đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước BT1.
- Viết được những câu trả lời câu hỏi về cảnh biển.( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước).
- HSY: Đánh vần được BT1.
II. Kĩ năng sống:
- Giao tiếp , ứng sử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
III. Phương pháp:
- Hoàn tất một nhiệm vụ , thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống.
IV. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ cảnh biển
VI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét 
3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
*Bài 1: 
- Nhận xét về thái độ khi nói lời đáp.
- HD HS trao đổi nhóm đôi.
- GV và cả lớp nhận xét chốt. VD:
*Bài 2:
GV HD HS viết liần mạch trả lời câu hỏi sgk.
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người viết hay. VD:
Hoạt động của trò
Hát.
2 cặp đóng vai (nói - đáp) lời đồng ý.
-Tình huống 1: 1 HS mượn sách bạn đồng ý.
-Tình huống 2: 1 HS nhờ bạn giúp 1 việc, bạn đồng ý.
1 HS đọc yêu cầu đề bài và các tình huống.
- HS phát biểu.
- HS trao đổi trong nhóm.
- Vài cặp thực hành đóng vai trước lớp.
a) Cháu cảm ơn bác.
b) May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều.
c) Nhanh lên nhé! Tớ đợi đấy!
- HSY: Luyện đọc
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS viết bài.
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng nhấp nhô trên biển xanh biếc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt hồ . 
- HSY: Luyện đọc 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Cần áp dụng những điều đã học vào thực tế để tỏ ra mình lịch sự có văn hoá.
Âm nhạc
ôn tập bài hát: Chim chích bông
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập trình diễn bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Có ý thức trong giờ học
III. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ, băng nhạc
- 1số động tác phụ hoạ theo nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
a. Tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi 1 số HS hát bài :Chim chích bông 
- Nhận xét cho điểm
c. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Hát tập thể : Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- GVHDHS
- Luyện tập theo tổ nhóm, vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu lời ca
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác hợp hoạ.
- HDHS làm động tác 
+ Chim vỗ cánh 
+ Vẫy gọi chim 
- HDHS làm động tác 
+ Như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.
- Biểu diễn trước lớp 
- Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc
+ Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi.
+ Cho học sinh nghe 1 trích đoạn không lời.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát có vỗ tay
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 26
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26 .
- Thi đua học tập tốt
- Đề ra phương hướng tuần 27.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
a/ Học tập: 
b. Đạo đức: 
....
2. Đề ra phương hướng tuần tới: 
3. Cả lớp vui văn nghệ:
......
	 Nhận xét của tổ chuyên môn	
 ........................................................................................
 .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc