Bài soạn các môn Tuần 3 - Lớp 1

Bài soạn các môn Tuần 3 - Lớp 1

Đạo đức

 Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi (tiết1)

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và đ­ợc mọi ng­ời yêu mến. Nh­ thế mới dũng cảm trung thực

 - HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi

 - HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.

B. kĩ năng sống:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

C. PP/KTDH:

- Thảo luận nhóm

- Giải quyết vấn đềD. Tài liệu và ph­ơng tiện:

- Phiếu thảo luận nhóm

E. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy

1- Tổ chức:

2- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?

3- Bài mới:

1-Giới thiệu bài:

2-Giảng bài:

+ Cách tiến hành: Chia nhóm

KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi:

- Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra?

- Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì?

- Em thích đoạn kết nào hơn vì sao?

- GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận:

 

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Tuần 3 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
.............................................................................
Đạo đức
 Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi (tiết1)
A. Mục tiêu: 
 - HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. Như thế mới dũng cảm trung thực
 - HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi
 - HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B. kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tỡnh huống mắc lỗi.
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm đối với việc làm của bản thõn.
C. PP/KTDH:
- Thảo luận nhúm
- Giải quyết vấn đề
D. Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu thảo luận nhóm
E. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giảng bài:
+ Cách tiến hành: Chia nhóm
KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi: 
- Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra?
- Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì?
- Em thích đoạn kết nào hơn vì sao?
- GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận:
Hoạt động của trò
- Hát
 - 2 học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
 - HS lắng nghe
HĐ1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
 - HS thực hiện kể
 - Thảo luận nhóm ->xây dựng phần kết
* Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
* Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV kết luận: Trong cuộc sống,ai cũng có khi mắc lỗi,nhất là đối với các em ở lứa tuổi nhỏ .Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗithì mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
+ Cách tiến hành: Phổ biến cách làm
 - Tán thành ghi +;Không tán thành ghi 
Bối rối ghi o
 - GV đọc lần lượt từng ý kiến:
GV kết luận:
Y kiến 1,4,5 là đúng
 Còn 2,3,6, là sai
- KL:Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ và được mọi người yêu quý.
4. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Em cần làm gì khi mắc lỗi
2. Dặn dò: CB kể lại em đã nhận và sửa lỗi của mình
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS thảo luận và trả lời
HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình
1) Người nhận lỗi là người dũng cảm.
2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận.
3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa.
4) Nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.
5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé.
6) Chỉ cần xin lỗi người quen.
HS bày tỏ ý kiến và giải thích
.............................................................................
Toán
kiểm tra
A. Mục tiêu:
 - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
- KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy KT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức: KT sĩ số
2/ Kiểm tra: Đồ dùng HT, giấy KT
3/ Bài mới: * GV ché
 Bài 1: Viết các số: a- Từ 70 đến 80 b- Từ 89 đến 95
 Bài 2: a- Số liền trước của 61 là........ b- Số liền sau của 99 là...........
 Bài 3: Tính : 42 84 60 66 5
 + + + + +
54 31 25 16 23
 ...... ...... ....... ........ .......
 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
 Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là.................
D- Các hoạt động nối tiếp;
- Thu bài- Nhận xét giờ
Hướng dẫn chấm
Bài 1: 3 điểm( Mỗi số viết đúng cho 1/6 điểm)
Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm)
Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm)
Bài 4: 2,5 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 1 điểm;
- Phép tính đúng cho 1 điểm;
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm)
Bài 5: 1 điểm
...................................................................................
Tập đọc
Tiết 7,8: Bạn của nai nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
II. Kĩ năng sống:
- Xỏc định giỏ trị: cú khả năng hiểu rừ những giỏ trị của bản thõn, biết tụn trọng và thừa nhận người khỏc cú những giỏ trị khỏc
- Lắng nghe tớch cực
III. PP/KTDH:
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm – chia sẻ thụng tin, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực
IV. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
HS : SGK
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Tiết 1)
Hoạt động của thầy
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui
- GV nhận xét cho điểm
C. Bài mới
1. GV giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giòng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
4. Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
+ HS hát
- 2 HS đọc bài
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN
+ HS đọc đoạn 1
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
VI. Củng cố, dặn dò:
+ Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ?
+ GV nhận xét giờ học
+ Về nhà tiếp tục luyện đọc
.....................................................................
Kế hoạch dạy chiều
Tiết 1: Toán
Tự kiểm tra
A- Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
- KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy KT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức: KT sĩ số
2/ Kiểm tra: Đồ dùng HT, giấy KT
3/ Bài mới: * GV chép đề
 Bài 1: Điền số
60
61
64
70
73
91
93
95
99
 Bài 2: a- Số liền sau của 99 là........ b- Số liền trước của 11 là...........
 Bài 3: Tính : 31 68 40 79 6
 + - + - +
27 33 25 77 32
 ...... ...... ....... ........ .......
 Bài 4:Mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng mẹ hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?
 Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB cóđộ dài1 dm.
 Bài 6 :Trong các số em đã học,số bé nhất là:..
Hướng dẫn chấm
Bài 1: 2 điểm( Mỗi dãy số đúng cho 1điểm)
Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm)
Bài 3: 2,5 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm)
Bài 4: 2,5 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 1 điểm;
- Phép tính đúng cho 1 điểm;
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm)
Bài 5: 1 điểm.
Bài 6: 1 điểm	
D- Các hoạt động nối tiếp;
- Thu bài- Nhận xét giờ
+ Về nhà luyện đọc lại bài.
................................................................................
Tiết 2; Tiếng việt
Luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu:
+ HS tiếp tục luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
+ Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS
+ Giáo dục HS học hỏi lòng tốt của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ ghi nội dung câu cần đọc
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ 
- GV nhận xét
2 Bài mới
a. Giới thiệu: Nêu MT
b. Luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
- GV nhận xét
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt đọc từng câu ( chú ý từ khó )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Nhận xét
- HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhận xét
- HS trả lời
3 Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét giờ học
+ Về nhà luyện đọc lại bài 
....................................................................
Tiết 3: Tiếng việt
Luyện viết bài : Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu:
+ HS viết lại được 2 đoạn của bài Bạn của Nai Nhỏ
+ Biết cách trình bày đoạn văn
+ Rèn kĩ năng viết cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi nội dung bài viết
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức
2. Bài mới
a. Giới thiệu : Nêu MD,YC
b. Nội dung:
* Luyện viết
- GV treo bảng phụ lên bảng
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Chữ nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Cách trình bày đoạn văn ?
- GV cho HS viết bài vào vở
- GV chấm một số bài
- Nhận xét
- HS hát
+ 2 HS đọc to
- Cả lớp đọc
- HS trả lời
- HS viết bài vào vở luyện
- Đổi vở cho bạn, soát lỗi
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét giờ học
+ Về nhà luyện viết bài
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 12: phép cộng có tổng bằng 10
A- Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột.
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B- Đồ dùng:
- 10 que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Chữa bài KT
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng
 6 + 4 = 10
 * Bước 1:
 - Tất cả có ? que tính
 Vậy 6 + 4 = ?
b- HĐ 2: HD đặt tính
 - Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng( +), kẻ vạch ngang, tính.
 - GV HD đặt tính : 6
 +
 4 
 10
c- HĐ 3: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét
* Bài 2: Làm vở
- Chấm bai nhận xét
* Bài 3: Thi nhẩm nhanh
4/ Các hoạt động nối tiếp:
 * Trò chơi:" Đoán giờ nhanh" (Theo bài  ...  dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết bài chính tả
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết : nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết:
* HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ
- GV đọc bài viết 
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì ?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
- GV viết bảng vài tiếng, từ khó dễ lẫn : Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo
* HS nghe GV đọc, viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5, 7 bài, nhận xét
c. HD làm bài tập chính tả:
+ Bài tập 2
- GV nhận xét
+ Bài tập 3/a
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào bảng con
+ HS theo dõi
- 1, 2 HS đọc lại 2 khổ thơ
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cây cỏ khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn
- Chạy khắp nơi tìm bạn
- Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu, viết hoa tên riêng nhân vật
- Được ghi sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than
- HS viết bài
- HS nhìn vở viết soát lỗi
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng làm
- 1, 2 HS đọc quy tắc chính tả với ng/ ngh
+ HS làm vào VBT
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm
...........................................................................
Thể dục
Bài 6: quay phải - quay tráiĐộng tác vươn thở và tay
I. Mục tiêu:
- Ôn quay phải, quay trái. 
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài tập.
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng.
- Yêu cầu thực hiện động tác đương đối đúng.
- Có ý thức tốt trong khi tập.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường - vệ sinh sạch sẽ an toàn sân chơi.
- Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
- Lớp trưởng tập hợp lớp: 
Điểm danh báo cáo sĩ số.
1-2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. Khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát.
1-2'
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
1-2'
C. Phần cơ bản. 
+ Học quay phải, quay trái.
- GV nhắc lại cách thực hiện động tác.
4-5 lần
L1, 2: GV làm mẫu
L3, 5: CS điều khiển.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Động tác vươn thở.
- GV làm mẫu
3-4lần
2x8 N
- Động tác tay
4 lần
2x8 N
- Nêu tên động tác.
- GV tập mẫu
+ Ôn 2 động tác mới học
1 - 2 lần
- Trò chơi: "Qua đường lội"
2x8 N
C. Phần kết thúc.
1'
- Đứng vỗ tay và hát.
6 - 8 lần
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi người hai tay bắt chéo trước ngực sau đó nhổm người hai tay dang ngang.
- GV hệ thống bài học.
.........................................................................
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
.....................................................................................................................................Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15: 9 cộng với một số: 9 + 5
A. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5.
- Lập và thuộc các công thức 9 cộng với một số.
- áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng:
- Que tính
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Bài 3( tr 14)
3/ Bài mới:
a. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- HD HS thực hành trên que tính
- HD cách đặt tính và tính theo cột dọc
* Lưu ý: 9 + 5 = 14; 5 + 9 = 14
b- HĐ 2: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
- HD HS dùng que tính tìm kết quả các phép cộng:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng công thức.
- Gv xoá dần bảng
c. HĐ 3: Thực hành
* Bài 1: Làm vở BTT
* Bài 2: Làm bảng con
- G V nhận xét
* Bài 3: làm phiếu HT
* Bài 4: Làm vở
- Chấm bài - Nhận xét
*Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
4) Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bảng con
- Nhận xét- chữa bài
- HS thực hành trên que tính và tính kết quả 9 + 5 = 14
- HS nêu lại cách tính
9 + 2 = 9 + 6 = 
9 + 3 = 9 + 7 =
9 + 4 = 9 + 8 =
9 + 5 = 9 + 9 =
- 2 HS lên bảng điền kết quả
- Đọc đồng thanh các công thức theo bàn, tổ.
- HS làm bài
- Đổi vở - chữa bài
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đọc đề - Tóm tắt
- Làm bài vào vở
Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9+6=15 (cây táo)
 Đáp số :15 cây táo
- Chữa bài
........................................................................
Tập làm văn
 Tiết 3: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
- Biết sắp xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy. lập được danh sách từ 3 đến 5 HS.
II. Kĩ năng sống:
-Tư duy sỏng tạo. khỏm phỏ và kết nối cỏc sự việc, độc lập suy nghĩ.
-Hợp tỏc.
-Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
III. PP/KTDH:
-Động nóo
Làm việc nhúm – chia sẻ thụng tin
-Đúng vai
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV : Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK
+ HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1 ( miệng )
Yêu cầu HS kể lai toàn bộ câu chuyện dưới dạng văn xuôi thêo sự sáng tạo của mình 
- GV nhận xét 
* Bài tập 2 ( miệng)
- GV kiểm tra bài làm của HS
* Bài tập 3 ( viết )
Lưu ý :Họ tên HS được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- 2, 3 HS đọc bản tự thuật đã viết tuần 2
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
-Thứ tự đúng :1- 4- 3- 2
- HS kể lại chuyện theo tranh
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm VBT sau đó đổi vở nhận xét đáng giá
-Thứ tự đúng :b- d- a- c
- 2 HS đọc lại nội dung câu chuyện sau khi đã sắp xếp
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
- GV chia lớp làm nhiều nhóm, các nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS làm vào VBT
IV. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học
+ Yêu cầu về nhà xem lại bài
......................................................................................
Tiết 3
Ôn tập bài hát: Thật là hay
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Đàn
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách.)
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi khi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay.
- Đệm giai điệu bài Thật là hay.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, tác giả của bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn.
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có một phách mạnh, một phách nhẹ. Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên. Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp.
- Điều khiển lớp tập đánh nhịp
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4
- Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều khiển cho cả lớp hát.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm bằng một số nhạc cụ gõ.
- Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ: 
- Gọi từng nhóm 4 em ( Mỗi em một loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu trên.
- Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả năng thực hành.
- Hỏi HS tiết tấu trên nằm trong bài hát nào không?
- Hỏi tiếp: Trong câu hát nào?
- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm theo bài hát thật là hay.
- Gọi HS nhận xét.
* Nhận xét - dặn dò:
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của GV.
- Bài hát đã học:
+ Thật là hay
+ Tác giả bài hát: Hoàng Lân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
- Hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện cách đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.
- Tập đánh nhịp:
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- Hát kết hợp đánh nhịp 2/4:
+ Cả lớp.
+Từng dãy
+ Cá nhân
- Cá nhân lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu cầu, hiệu lệnh của GV.
- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu.
- HS gõ theo.
Thực hiện theo nhóm 4 em.
+ Bài Thật là hay.
+ Nghe véo von trong vòm cây.
- Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ 
- Nhận xét các nhóm vừa thi xong ( Nhóm nào hay nhất, nhóm nào chưa đều)
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
..............................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
Sơ kết tuần 3
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 3.
- Thi đua học tập tốt
- Đề ra phương hướng tuần 4.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
a/ Học tập: 
.....................................................................................................................................
b. Đạo đức: 
.
c. Trực nhật vệ sinh lớp học:
.
d. Hoạt động tập thể:
.
* Nhược điểm:
...........
2. Đề ra phương hướng tuần tới: 
...........
3. Cả lớp vui văn nghệ:
......
 Nhận xét của tổ chuyên môn
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc