Bài soạn Khối 1 - Tuần 13

Bài soạn Khối 1 - Tuần 13

Học vần

Tiết 120 + 121 + 122: Ôn tập

I Mục tiêu:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 44 đến bài 51.

 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: chia phần.

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 51.

- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt

III Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Khối 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu từ ngày 09 / 11 đến ngày 13 / 11 / 2009 )
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Hai 09 / 11
Học vần
120
Ôn tập
Học vần
121
Ôn tập ( TT )
Học vần
122
Luyện tập 
Toán
49
Phép cộng trong phạm vi 7
Đạo đức
13
Nghiêm trang khi chào cờ ( T2 )
Ba 10 / 11
Học vần
123
Ong – Ông
Học vần
124
Ong – Oâng ( TT )
Học vần
125
Luyện tập
Toán
50
Phép trừ trong phạm vi 7
Thể dục
13
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi
Tư 11 / 11
Học vần
126
Ăng – Âng
Học vần
127
Ăng – Âng ( TT )
Hoc vần
128
Luyện tập
Toán
51
Luyện tập
Thủ công
13
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
Năm 12/ 11
Học vần
129
Ung – Ưng
Học vần
130
Ung – Ưng ( TT )
Học vần
131
Luyện tập
Toán
52
Phép cộng trong phạm vi 8
Âm nhạc
13
Hát Bài: Sắp đến tết rồi
Sáu 13/ 11
Tập viết
11
Nền nhà, nhà in, cá biển
Tập viết
12
Con ong, cây thông
Học vần
13
Ôn tập
TNXH
13
Công việc ở nhà
HĐTT
13
Sinh hoạt tuần 12.
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
	Học vần
Tiết 120 + 121 + 122: Ôn tập
I Mục tiêu: 
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 44 đến bài 51.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: chia phần.
II Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 51.
- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ
Bài mới :
1. Vào bài
Hoạt động 1
2. Ôn tập
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
 Hoạt động 5
Hoạt động 6
Hoạt động 7
Hoạt động 8
Hoạt động 9
Hoạt động 10
Hoạt động 11
Hoạt động 12
Hoạt động 13
 Củng cố, dặn dò 
- 4 HS lên viết bảng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn .
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Bác đưa thư vui tính ( Nhạc và lời: Hoàng Lân ).
* Ghép vần ( Phát âm vần ).
- GV làm mẫu.
- Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
GV đọc, HS chỉ chữ
HS tự chỉ và đọc
Trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Trong thẻ từ có sẵn các vần, tiếng và từ ứng dụng, các nhóm có nhiệm vụ đánh vần, đọc.( Mỗi nhóm ít nhất 6 thẻ ).
- YC các nhóm nêu kết quả.
Tập viết một từ ngữ ứng dụng
- GV HDHS viết từ ngữ yên ngựa
- YC HS viết bảng con.
Trò chơi viết đúng
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Từ ngữ ứng dụng
- Gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng.
 Cuộn cuộn con lươn thôn thả
-Tìm gạch chân tiếng có vần ôn ?
- Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ cho HS
- Gọi HS đọc.
Trò chơi: Tìm tiếng.
- GV đọc câu thơ hoặc hát bài hát HS thi tìm nhanh các tiếng chứa vần đó.
Tập viết các từ ngữ ứng dụng còn lại ( bảng con ).
- GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết
HS viết bảng con
- Cho HS viết vào bảng con: 
 cuộn cuộn con vượn
* Tương tự hoạt động 7.
Tiết 3
 a. Đọc lại bài ôn 
? Chúng ta đã ôn những vần gì?
 - Cho HS đọc lại vừa ôn
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu các từ ngữ ứng dụng, kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
Tập viêt vần và các từ ứng dụng ( Vở luyện viết ).
- YC HS viết từ : cuộn cuộn con vượn.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết
* HS yếu viết tiếng: vượn.
Kể chuyện
- GV treo tranh để HS quan sát
? Trong tranh vẽ những ai?
- GV kể mẫu.
- Gọi HS kể lại 2,3 ý chính.
* Cho HS hát bài Đi học về.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS hát đồng thanh
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi nối 
- HS đọc các chữ có trong bảng ôn
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Đại diện đọc.
- HS theo dõi và viết.
-Học sinh viết bảng con
- Đại diện lên viết.
- HS theo dõi
- 2 HS thi.
- HS đọc.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- HS lắng nghe, tìm.
- HS theo dõi và viết.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân.
- an, ăn, ân, on, ôn, ơn, un, en, ên, in, iên, yên, uôn, ươn.
- Theo dõi.
- 3 - 4 HS đọc,đọc đồng thanh theo tổ
- Quan sát, theo dõi
- Cá nhân, nhóm.
-HS viết bài vào vở luyện viết.
- HS quan sát
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS kể theo HD của GV.
- Hát đồng ca.
- HS đọc lại bài
-HS lắng nghe
Toán
Tiết 49 : Bài : Phép cộng trong phạm vi 7
I . Mục tiêu 
1. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
2. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7
3. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
II Hoạt động sư phạm 
- GV gọi 3HS lên bảng làm
1 + 5 =	6 - 1 = 4 + 2 = 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu 
* GV giới thiệu phép cộng
1 a . Giới thiệu phép cộng:
số 1.
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HĐTC: Cá nhân, lớp. 
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7
- GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 6 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
- Ta có thể làm phép tính gì?
- GV viết bảng 6 + 1 = 7
- Vài HS đọc lại phép tính
- Vậy ai cho cô biết : ? 1 cộng 6 bằng mấy?
- Cho HS viết kết quả vào bảng con.
1 b . Giới thiệu phép cộng:
 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7 , 3 + 4 = 7 ,
 4 + 3 = 7
Tiến hành tương tự như phép tính:
 6 + 1 = 7
 - Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
+ Xoá dần bảng, cho HS đọc
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 6 + 1 = 1+ 6
5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 	 5 + 2 = 2 + 5
4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 3 + 4
- Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “sáu cộng một bằng mấy?”
“Mấy cộng mấy bằng bảy” vv 
- HS quan sát bài toán
- 2 HS trả lời.
+ Tất cả có 7 hình tam giác.
- 3-5 HS nhắc lại
- 1 HS trả lời: Phép tính cộng.
-2 HS Nêu miệng:6 + 1 = 7
- 5,6HS đọc lại: 6 + 1 = 7
- 1 HS trả lời : 1 + 6 = 7
-1 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện
- HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc
- Đọc cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi
6 + 1 = 7
5 + 2 = 7
HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐ LC: Đếm, thực hành.
HĐTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 
Bài 1/68:
- Gọi HS đọc đề bài.
? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
- YC HS làm bảng con.
- 1 HS đọc
- 2 HS trả lời.
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
Bài 2/ 68:
- GV nêu đề.
- YC HS làm vào vở ( dòng 1 )
- GV thu 6 bài chấm, nhận xét.
Bài 3/ 68:
- GV nêu yêu cầu của bài 3 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
? YC HS nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước.
- YC HS thảo luận theo 4 nhóm ( 
dòng 1 ).
- YC các nhóm lên dán kết quả.
- HS theo dõi
- HS làm
* HS yếu: làm ý 1,2.
- HS theo dõi.
- 1 HS nêu.
- Các nhóm thảo luận
* Nhóm HS yếu: Tính
 4 + 3 = ; 2 + 5 = 
- Đại diện dán.
HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC : Quan sát , nhận xét 
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 4/ 68:
- GV nêu YC bài tập
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS làm bài 
a. ? Có mấy con bướm đang đậu? Mấy con bay đến? Có tất cả mấy con?
? Ta viết phép tính gì?
- Ý b tương tự.
- YC 2 thi làm nhanh. 
- HS theo dõi
- HS quan sát.
- 3 HS trả lời.
- 2 HS thi. 
IV. Hoạt động nối tiếp :
- YC HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 7.
- Nhận xét tiết học.
V. Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ.
- HS : Một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở bài tập.
Đạo đức
Tiết 13: Bài :Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Thực hành đứng trang nghiêm khi chào cờ
 - Phân biệt tư thế đứng đúng với tư thế đứng sai
- Có thái độ tôn kính Quốc kì, tự giác khi chào cờ
II. Tài liệu và phương tiện
 - GV: tranh vẽ tư thế chào cờ. Bài hát “Lá cờ Việt Nam”
 - HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
HS tập chào cờ 
Hoạt động 2
Vẽ và tô màu Quốc kì
Hoạt động 3:
Củng cố, dặn dò
- GV làm mẫu
- Gọi từng tổ lên tập chào cờ trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HDHS cả lớp tập đứng chào cờ
+ YC cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh.
- GV quan sát, sửa sai
? Khi chào cờ chúng ta phải làm ntn?
- GV kết luận, giáo dục HS.
- YC HS quan sát lá quốc kì sau đó vẽ và tô màu lá Quốc kì.
- YC HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HDHS đọc thơ cuối bài.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị cho tiết sau
- HS quan sát, theo dõi
- Các tổ thực hiện
- Lớp thực hiện
- 2,3 HS trả lời.
- HS thực hành .
- HS lần lượt giới thiệu tranh của mình.
- HS đọc đồng thanh
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Học vần
Tiết 123 + 124 + 125: Ong - Ông
I/ Mục tiêu:
- HS bi ... ộng
- 1.a : thành lập công thức cộng trong phạm vi 8
- Giới thiệu phép tính: 
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 
- GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 7 hình vuông. Nhóm bên phải có 1 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
- Ta có thể làm phép tính gì?
- GV viết bảng 7 + 1 = 8
- Vài HS đọc lại phép tính
? Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào?
? Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 7 bằng mấy?
- Cho HS viết kết quả vào bảng con
1. b : Giới thiệu phép cộng:
6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 , 3 + 5= 8 , 5 + 3 = 8 , 4 + 4 = 8
Tiến hành tương tự như phép tính:
7 + 1 = 8
- Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
GV cho HS đọc
7 + 1 = 8 	1 + 7 = 8 7 + 1 = 1 + 7
6 + 2 = 8	2 + 6 = 8 6 + 2 = 2 + 6
5 + 3 = 8 	3 + 5 = 8 5 + 3 = 3 + 5
4 + 4 = 8
 - Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “bảy cộng một bằng mấy?”
“Mấy cộng mấy bằng tám” vv 
- HS quan sát bài toán
- 3 rả lời 
- 3, 4 nhắc lại
- 1 , 2 HS trả lời: Tính cộng 
- 5 ,6 HS đọc lại: 7 + 1 = 8
- HS nêu.
- 1 HS trả lời : 1 + 7 = 8
- 1 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện.
- HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc ( Cá nhân, nhóm ).
- HS trả lời câu hỏi.
HĐ 2: Nhằm
đạt mục tiêu số 2. 
HĐ LC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp.
Bài 1/71:
- Gọi HS đọc đề.
? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
- YC HS làm bảng con.
Bài 2/71:
- Gọi HS nêu đề bài.
- YC thảo luận theo nhóm 4 ( cột 1, 3, 4 ).
- YC các nhóm dán kết quả.
Bài 3/71:
- GV nêu yêu cầu của bài 3 
? Em hãy nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước?
- YC làm vào vở ( dòng 1)
- GV thu 6,7 bài chấm.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu
- Các nhóm thảo luận.
* Nhóm HS yếu làm cột 1.
- Đại diện dán.
- HS theo dõi.
- 1HS nêu.
- HS làm.
* HS yếu: Tính
 5 + 3 = ; 4 + 4 = 
HĐ 3: Nhằm
đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 4/71:
- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của bài toán 
- GV hướng dẫn HS làm bài
a. ? Hình bên trái có mấy con cua? Hình bên phải có mấy con cua? Hỏi tất cả có mấy con cua?
? Ta thực hiện phép tính gì? 
- YC HS làm bảng con.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trả lời cá nhân
- 1 HS làm bài bảng lớp.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- 5, 6 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học.
V. Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ.
- HS : Một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở bài tập
Hát nhạc
Tiết 13 : Bài: Sắp đến tết rồi
 I-Mục tiêu:
 - Qua bài học Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
 - Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách,vỗ tay theo tiết tấu lời ca
 - Học sinh biết hát,kết hợp với vận động phụ hoạ,qua đó thêm yêu âm nhạc.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Hát chuẩn,bảng phụ ghi sẵn bài hát,thanh gõ phách.
 -Vở hát nhạc.
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1:
Giới thiệu bài hát
 Hoạt động 2
 Hoạt động 3
Thực hành
Củng cố, dặn dò.
-Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Dạy đọc theo tiết tấu.
* Dạy hát
- Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích.
- Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
xx x |xx x|xx xx| x§ 
- Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. 
-Yêu cầu học sinh thực hành.
- Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
- Gọi HS hát cá nhân trước lớp
- Cho hát trước lớp.
- Dặn hát cho thuộc.
-Lắng nghe.
- Quan sát lắng nghe.
*Đọc theo từng câu
- Cả lớp đọc lại lần 2
- Học câu 1,chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
- Quan sát lắng nghe.
-Hát cả lớp.
-4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
-!-2 em hát hết cả bài.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 
Tập viết
Tiết 13 :Nền nhà, Nhà in, Cá biển 
I Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển,  đúng mẫu và đúng cỡ chư.õ
- Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS
- Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: chữ mẫu
- Học sinh: vở tập viết, bảng con
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1 .Bài cũ
2.Bài mới:
Giới thiệu chữ mẫu
HS viết vào bảng con
HS viết vào vở
3.Củng cố dặn dò
* GV nhận xét bài tiết trước. 
Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét
* GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con
 giáo viên uốn nắn sửa sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết 
Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
-Học sinh lên bảng viết
- Lớp nhận xét
- 1 số HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát viết mẫu
- HS viết bảng con 
- HS viết vở cả lớp 
- Lắng nghe 
Tập viết
Tiết 14 : Bài:Con ong, Cây thông 
I Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng  đúng mẫu và đúng cỡ chữ
- Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS.Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: chữ mẫu
- Học sinh: vở tập viết, bảng con
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động củaHọc sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới:
Giới thiệu chữ mẫu
HS viết vào vở
3.Củng cố dặn dò
* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
* GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ
- Cho HS đọc các từ cần viết trên bảng phụ.
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao 2 dòng li?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV hướng dẫn HS viết vở.
- GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 - Thu bài chấm
 - Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe
- 5,6 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát viết mẫu
- HS viết lên không trung
- Học sinh lấy bảng viết
- HS viết bài vào vở
- HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 13 : Bài : Công việc ở nhà
I Mục tiêu: 
- Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình, và một số việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình.
II Đồ dùng dạy học
- GV : tranh của bài 13 trong sách TNXH.
- HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
GV nhận xét bài cũ
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
Làm việc với sgk
MĐ: thấy được một số cộng việc ở nhà của mỗi ngườitrong gia đình
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm
MĐ: HS biết kể tên một số công việc các em thường làm giúp đỡ bố mẹ
3.Củng cố dặn dò
Cho HS hát bài hát “ Cái Bống ngoan”
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk 
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi 
* GV Kết luận:
* Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ
* Bước 2: thu kết quả
=> Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình
* Hôm nay học bài gì?
Dặn HS về sắp xếp và trang trí góc học tập của mình cho gọn và đẹp
GV nhận xét, khen ngợi một số em tích cực
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS lắng nghe
HS học theo nhóm
HS trình bày trước lớp
HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm kể cho nhau nghe mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp – Tuần 13
I. Mục tiêu:
- HS nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 13. Biết ké hoạch tuần 14.
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá cho HS.
- Giáo dục HS có tính thật thà, trung thực.
 II . Sinh hoạt lớp :
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Các em chăm ngoan, lễ phép, nghỉ học có phép .
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Biết rèn chữ giữ vở.
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
- Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, vẫn còn nhiều HS yếu, tình trạng HS đọc còn yếu. 
2. .Kế hoạch tuần tới:
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới 
- Thi đi học chuyên cần và đi học đúng giờ 
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20 – 11.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc