Bài soạn Lớp 4 - Tuần 11

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 11

TUẦN 11

 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài trước.

3. Bài mới (30)

A. Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.

B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài:

- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài trước.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học.
- Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,..
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.
- HS chú ý phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
 TOÁN
 TIẾT 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,..
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000,
a, Phép tính: 35 x 10 = ?
- Lấy ví dụ:12 x 10 =
 78 x 10 =
b, Phép tính 35 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tính.
- Khi nhân với 100?
c, Phép tính 35 x 1000 = ?
- Yêu cầu tính.
- Khi nhân với 1000 ?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì?
c. Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- Gợi ý HS từ phép nhân để có kết quả phép chia.
- Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000,
d. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
MT: Vận dụng nhân với 10, 100, 1000,, chia cho 10, 100, 1000, để tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
MT: Đổi đơn vị đo khối lượng liên quan đến chia cho 10, 100, 1000,..
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nhận xét chung sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10.
- HS thực hiện một vài ví dụ.
- HS theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100.
- HS nhận ra cách nhân với 1000
- HS rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000,
- HS nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân.
- HS nêu nhận xét chung sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
70 kg = ..yến
800 kg = .tấn.
 CHÍNH TẢ
TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
 (Nhớ – viết )
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh nhớ viết 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai. lưu ý cách trình bày bài.
- Tổ chức cho HS nhớ-viết bài.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
C, Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (5)
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS chú ý nghe.
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- HS viết một số từ dễ viết sai.
- HS nhớ – viết đoạn thơ theo yêu cầu.
- HS chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài:
- HS làm bài:
Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại:
a, xơn – sơn
b, sấu – xấu
c, xông, bễ – sông, bể.
THỂ DỤC
TIẾT 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC
 TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu:
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tiếp tục chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sực.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còI. kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
A. Ôn 5 động tác bài thể dục:
B. Kiểm tra thử 5 động tác bài thể dục phát triển chung.
- GV tiến hành kiểm tra các động tác của bài thể dục theo nhóm từ 3 -5 HS.
C, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
3, Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng trên sân.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
5-7 phút
6-8 phút
4-6 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- HS ôn tập các động tác đã học.
- HS thực hiện yêu cầu kiểm tra của GV.
- HS tập hợp đội hình chơi.
- HS chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
 TOÁN
TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a, So sánh giá trị của biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 )
b, Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV giới thiệu bảng:
-Yêu cầu HS hoàn thành nội dungtrong bảng.
- HS tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị.
( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) 
( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6)
- HS hoàn thành bảng.
a
b
c
( a x b) x c
a x ( b x c)
3
4
5
( 3 x 4) x 5 = 60
3 x ( 4 x 5) = 60
5
2
3
( 5 x 2) x 3 = 30
5 x ( 2 x 3) = 30
4
6
2
( 4 x 6) x 2 = 48
4 x ( 6 x 2) = 48
* ( a x b) x c: một tích nhân với một số
* a x ( b x c): một số nhân với một tích.
C, Thực hành:
MT: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng các cách khác nhau và bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1:Tính bằng hai cách ( theo mẫu).
- GV phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
 - Chữa bài. nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
Kết luận:
( a x b) x c = a x ( b x c)
- HS phát biểu tính chất bằng lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bàu theo mẫu.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 
Có số học sinh đang ngồi học là:
8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ.
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập C.
III. Các hoạt dộng dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
 Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩacho động từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.
- Lí do điền?
- Nhận xét.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
 4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
+ đến – sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
+ trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống.
a, đã
b, đã,đang, sắp.
- HS đọc câu chuyện.
- HS nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên bảng.HS làm bài vào vở.
- HS đọc lại truyện vui. giải thích cách sửa bài của mình.
+ đã - đang
+ đang – ( bỏ)
+ sẽ - đang – ( không cần )
- HS nêu tính khôi hài của truyện.
 KỂ CHUYỆN
TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với cử chỉ nét mặt.
- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí ( bị tàn tật nhưng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước).
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( ... ội dung, yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
A.Kiểm tra bài thể dục phát triểnchung:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục:
 - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục:
Mỗi học sinh thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
B. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn.
3, Phần kết thúc:
- GV nhận xét, công bố kết quả xếp loại sau kiểm tra.
- Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- HS ôn lại 5 động tác của bài thể dục.
 * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * *
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 – 5 em. Mỗi HS chỉ kiểm tra một lần.
- HS chơi trò chơi.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 11: ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Xác định được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
 2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu tên các bài đã học?
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi – păng trên bản đồ.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
- Trả lời câu hỏi 2 sgk.
- Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê.
Hoạt động 3:
- Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ?
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
4 Củng cố, dặn dò (5)
- Ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí theo yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS nêu.
- HS trình bày .
 MĨ THUẬT
TIẾT 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT.
 XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ.
I.Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS làm quen với kĩ thuật và chất liệu làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài:
B. Xem tranh:
a, Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa
- Hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
- GV treo tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào chính?
+ Bức tranh vẽ bằng những màu nào?
- GV giới thiệu thêm về các hình ảnh trong tranh.
- Kết luận: đây là bức tranh đẹp có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
b, Gội đầu. tranh khắc gỗ màu.
- Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.
- Tổ chức cho HS xem tranh:
+ Tên tranh, tên tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là chính?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
+ Chất liệu để vẽ bức tranh này?
- Kết luận về bức tranh.
4. Củng cố, dặn dò (5)
-Yêu cầu quan sát những sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS quan sat tranh.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý.
- HS nhận xét về bức tranh.
- HS xem tranh.
- HS trao đổi về bức tranh theo gợi ý .
 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2) 
2. Kiểm tra bài cũ (3)
-Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về...
của tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
Bài tập 1.2:
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- Mở bài theo cách nào?
Bài tập 3:
- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?
- Đó là cách mở bài nào?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
C, Ghi nhớ sgk
- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào?
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài tập 2:
Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay.
- Nhận xét, chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện cuộc trao đổi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- HS tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Mở bài gián tiếp.
- HS nêu.
- Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định cách mở bài của mỗi mở bài:
Cách a: mở bài trực tiếp.
Cách b, c,d: mở bài gián tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.
- Mở bài trực tiếp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết mở bài gián tiếp.
 TOÁN
 TIẾT 55: MÉT VUÔNG.
I. Mục tiêu:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc và viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2. dm2. m2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu mét vuông:
- Hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2.
Mét vuông: m2.
1m2 = 100 dm2.
B. Thực hành:
MT: Giúp HS biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.Biết so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
MT: Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2. dm2. m2.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:Tính diện tích miếng bìa.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS quan sát hình vuông.
- HS nhận biết mét vuông.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS dọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
 Diện tích một viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 200 x 900 = 180000 (cm2)
 180000 cm2 = 18 m2.
 Đáp số: 18m2.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 KHOA HỌC
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? 
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, Học sinh có khả năng:
- Trình bày được Mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dụng dạy học:
- Hình sgk trang 46-47.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên:
MT:Trình bày được mây dược hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Hình sgk.
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
- Câu chuyện:Cuộc phiêu lưu của giọt nước.
- Kết luận: sgk.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước
MT: Củng cố kiến thức.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS vẽ sơ đồ.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
- HS chú ý kết luận sgk.
- HS thảo luận nhóm, phân vaI. thiết kế lời thoại cho từng vai.
- HS các nhóm đóng vai.
 KĨ THUẬT
TIẾT 11: KHÂU ĐƯỜNG VIỀN MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.
I. Mục tiêu:
- H.s biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải)
- Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
- Nhận xét.
3. bài mới (25)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- G.v giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải?
C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hình 1,2,3,4 sgk.
- Nêu các bước thực hiện.
- Nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng.
-Yêu cầu 1HS thực hiện thao tác gấp mép vải
- Nhận xét.
- GV lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải ở dưới, gấp đúng theo đường dấu.
- GV hướng dẫn khâu viền đường gấp mép.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lược.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ minh hoạ sgk.
- HS nêu: + Vạch dấu.
 + Gấp mép vải.
 + Khâu lược đường gấp mép vải. 
 + Khâu viền bằng khâu đột.
- HS nêu cách gấp mép vải.:
+ Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu.
+ Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai.
- HS thực hiện thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem.
- HS lưu ý.
- HS lưu ý chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc