Bài soạn Lớp 4 - Tuần 19

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 19

 TUẦN 19

 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012

 TẬP ĐỌC

 TIẾT 37: BỐN ANH TÀI.

I. Mục tiêu:

1,Đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch tên riêng trong bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2, Hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức, xác giá trị cá nhân.

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện.

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 37: BỐN ANH TÀI.
I. Mục tiêu:
1,Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch tên riêng trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2, Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.
II. Giáo dục kĩ năng sống:
Tự nhận thức, xác giá trị cá nhân.
Hợp tác.
Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- Giới thiệu truyện đọc.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV hướng dẫn HS nhận biết nhân vật qua tranh.
- Hướng dẫn HS đọc các tên riêng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1-2:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
Đoạn 3-4-5:
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩy Khây có tài năng gì?
- Nêu nội dung của truyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS chia đoạn: 5 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS đoạn đoạn 1,2.
- Sức khoẻ: ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức làm bằng trai 18,..
- Tài năng; 15 tuổi tinh thông võ nghệ,....
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tang hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- HS đọc đoạn 3,4,5.
- Cẩu Khây lên đường cùng ba người bạn nữa.
- Mỗi người có một tài năng đặc biệt : Nắm tay đóng cọc có khả năng dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy tai tát nước có khả năng dùng tai để tát nước.
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- HS chú ý phát hiện giọng đọc phù hợp.
- HS luyện đọc .
 TOÁN
TIẾT 91: KI- LÔ- MÉT VUÔNG.
I. Mục tiêu:
- Hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, biết 1 km2 bằng 1000000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2; km2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển,...
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 45 m2 28 dm2 = dm2.
 2560000 cm2 = m2.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông.
-Ki lô mét vuông: km2.
 1 km2 = 1 000 000 m2.
b. Thực hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc viết số đo diện tích.
- Tổ chức cho HS viết , đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS chọn số đo diện tích phù hợp với kích thước.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài.
- HS hình dung về đơn vị đo ki lô mét vuông.
- HS ghi nhớ 1km2 = 1 000 000 m2.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:921 km2; 2000 km2; 
 509 km2; 320 000 km2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
1 km2 = 1 000 000 m2
1 m2 = 100 dm2
1 000 000 m2 – 1 km2
5 km2 = 5 000 000 m2
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích khu rừng đó là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 40 m2
b, 330991 km2.
 CHÍNH TẢ
 TIẾT 19: KIM TỰ THÁP.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới.(30)
A. Giới thiệu bài ; Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- Lưu ý HS một số từ khó viết, cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Xếp các từ ngữ vào hai cột.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS chú ý nghe bài viết.
- HS đọc lại bài viết.
- HS nghe đọc – viết bài.
- HS tự sửa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
1, sinh
3,biết
5, tuyệt
2, biết
4, sáng
6, xứng
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
- Các nhóm trình bày bài.
THỂ DỤC
TIẾT 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. 
TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập rlttcb và trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập RLTTCB:
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m.
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
5-6 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012.
 TOÁN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc viết số đo diện tích.
- Nhận xét.
3. Bài mới.(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
MT: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
MT:Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
Bài 3: 
a, So sánh diện tích.
b, Thành phố nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Biểu đồ:Mật độ dân số của3thành phố
- GV treo biểu đồ lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc các số đo diện tích theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
530 dm2 = 53cm2.
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2.
44600 cm2 = 446 dm2.
300 dm2 = 3 m2.
....
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, Diện tích hình chữ nhật đó là:
 5 x 4 = 20 ( km2)
b, Đổi 8000 m = 8 km
 Diện tích hình chữ nhật là:
 8 x 2 = 16 (km2)
 Đáp số: a, 20 km2 
 b, 16 km2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, Hà Nội < Đà Nẵng < Thành phố Hồ Chí Minh.
b, Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.
Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 Bài giải.
Chiều rộng của khu đất đó là:
 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất đó là:
 1 x 3 = 3 ( km2)
 Đáp số: 3 km2.
- HS nêu yêu cầu .
- HS quan sát biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy học bài mới:
a. Phần nhận xét.
- Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS hoàn thành yêu cầu.
- GV nhận xét:
+ Các câu kể 1,2,3,5,6.
+ Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành.
b. Ghi nhớ sgk.
c. Luyện tập:
Bài 1: Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ:
a, Các chú công nhân
b, Mẹ con
c, Chim sơn ca.
- Nhận xét.
Bài 3: Tranh sgk.
Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc đoạn văn sgk
- HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó.
- HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm b ... * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Hình thành những biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố hải Phòng.
- Bản đồ hải Phòng (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Dạy học bài mới:
a. Hoạt động 1 : Hải Phòng-thành phố cảng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Quan sát bản đồ.
- Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- Hải Phòng giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
b. Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của hải Phòng.
- So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mà em biết?
- Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng?
- Ngành đóng tàu ở Hải Phòng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
c. Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch:
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch?
- GV giới thiệu thêm về hoạt động du lịch ở Hải Phòng.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát bản đồ, xác định vị trí của Hải Phòng.
- Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km.
- HS mô tả.
- Đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch...
- HS kể.
- HS kể tên.
- HS thảo luận nhóm 4 nhận ra các điều kiện để Hải Phòng phát triển du lịch.
 MĨ THUẬT
TIẾ 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý, có ý thức giữ ginf nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- 1 số tranh dân gian, chủ yếu là dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài:
B. Tổ chức cho HS xem tranh:
a, Hoạt động 1 : Gới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
- GV giới thiệu:
+ Có từ lâu đời.
+ Treo tranh dân gian vào mỗi dịp Tết.
+ Cách làm tranh:
+ Đề tài: phong phú...
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh dân gian Hàng Trống Và Đông Hồ.
- Yêu cầu kể tên một số tranh dân gian mà em biết? ( có thể GV nêu thêm cho HS )
- Ngoài dòng tranh đã nêu, em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?
- GV cho HS xem tranh sgk trang 44, 45.
- GV tóm tắt nội dung tranh: 
+ Thể hiện ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, đông con cháu.
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
b. Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) và Cá chép trông trăng ( Đông Hồ)
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nội dung: hình ảnh trong tranh, nội dung tranh thể hiện điều gì? Sự khác nhau của hai bức tranh?....
c. Hoạt động 3: Nhận xét:
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Sưu tầm các tranh ảnh về lễ hội ở Việt Nam.
- Hát.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ đôi điều về tranh dân gian.
- HS xem một số tranh tiêu biểu đại diện cho hai dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống.
- HS nêu.
- HS xem tranh sgk.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát hai bức tranh.
- HS thảo luận nhóm 4 
- 1 vài HS trình bày nhận định của mình về hai bức tranh.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012.
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ giấy trắng để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học - đã viết ở tiết trước.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn cái nón.
- Nhắc lại về hai cách kết bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Cho các đề bài sau, viết kết bài mở rộng cho bài văn trong các đề đó.
- Tổ chức cho HS viết kết bài.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Viết hoàn chỉnh kết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc đoạn mở bài đã viết.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn Cái nón.
- HS nêu ghi nhớ về hai cách kết bài.
- HS xác định kết bài và cách kết bài
 trong bài văn Cái nón.
+ Giống nhau: Đếu có mục đích giới thiệu đồ vật cùng tả.
+ Khác nhau: Đoạn a,b nói chuyện dẫn vào giới thiệu đồ vật.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ tự chọn đề bài miêu tả.
- HS nối tiếp nêu đề bài chọn miêu tả.
- HS viết kết bài cho bài văn.
- HS nối tiếp đọc kết bài đã viết.
 TOÁN
TIẾT 95: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Công thức tình diện tích hình bình hành?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố về cách nhận diện HCN, HBH, tứ giác.
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong HCN, HBH, tứ giác (hình vẽ).
- Tổ chức cho HS nêu.
- Nhận xét.
Bài 2: Vận dụng công thức vào tính diện tích của HBH.
- Viết vào ô trống (theo mẫu).
- GV gới thiệu mẫu
- Nhận xét.
Bài 3: Hình thành công thức tính chu vi HBH và vận dụng công thức vào giải các bài tập.
- GV đưa ra công thức:
 P = (a + b) x 2 . ( a, b cùng đơn vị đo)
- Tổ chức cho HS vận dụng công thức vào giải bài tập.
- Nhận xét.
Bài 4: Vận dụng công thức tính diện tích HBH vào giải bài tập.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS xác định các cặp cạnh đối diện.
+ HCN: AB đối diện với DC; AD với BC.
+ HBH: EG với KH; EK với GH.
+ Tứ giác: MN với QP; QM với PM.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS ghi nhớ công thức tính chu vi HBH.
- HS vận dụng công thức vào tính chu vi HBH.
a, P = (8+3) x 2 = 22 (cm)
b, P = (10+5) x 2 = 30 (cm)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là:
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số: 1000 dm2
 KHOA HỌC
TIẾT 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ.
- Nói về thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập.
- Hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do dông,bão gây ra.
- Sưu tầm, ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nguyên nhân gây ra gió?
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió:
* Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu đọc nội dung sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại đặc điểm về các cấp gió.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Hình sgk, mục Bạn cần biết sgk.
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
+ Tác hại do bão gậy ra và một số cách phòng bão.
+ Liên hệ ở địa phương em?
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- GV vẽ hình minh hoạ các cấp độ của gió 
( 76 sgk)
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS đọc sgk
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo mẫu
Tác động của cấp gió.
Cấp gió
1, Cấp 5: gió khá mạnh
2,Cấp 9: gió dữ (bão to)
3, Cấp 0: không có gió.
4, Cấp 7: Gió to (bão)
5, Cấp 2: gió nhẹ.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- HS đọc sgk
- HS nêu.
- HS tham gia trò chơi
 KÜ thuËt
TiÕt 19: C¸c chi tiÕt vµ dông cô l¾p ghÐp
cña bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt
I, Môc tiªu:
- HS biÕt tªn gäi, h×nh d¹ng cña c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
- Sö dông ®îc cê lª, tua vÝt ®Ó l¾p, th¸o c¸c chi tiÕt.
II, §å dïng d¹y häc:
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc(2)
2. KiÓm tra bµi cò (3)
- KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi(30)
A. Giíi thiÖu bµi : ghi ®Çu bµi
B. Tæ chøc cho HS thùc hµnh:
- Chia líp lµm 4 nhãm.
- Yªu cÇu: Gäi tªn, ®Õm sè lîng c¸c chi tiÕt cÇn l¾p cña tõng mèi ghÐp 4a,b,c,d,e; mçi nhãm l¾p 2-4 lÇn.
- Gv lu ý HS:
+ Ph¶i dïng cê lª, tua vÝt ®Ó th¸o, l¾p.
+ Chó ý an toµn khi sö dông.
+ Ph¶i dïng n¾p hép ®Ó ®ùng c¸c chi tiÕt.
+ Khi l¾p ghÐp: vÝt ë mÆt ph¶i, èc ë mÆt tr¸i
C. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- Gv ®a ra c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸.
- NhËn xÐt chung kÕt qu¶ thùc hµnh cña c¸c nhãm.
4. Cñng cè, dÆn dß(5)
- Nh¾c l¹i néi dung bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau: L¾p c¸i ®u.
- H¸t
- HS lµm viÖc theo nhãm.
- HS trng bµy kÕt qu¶ thùc hµnh.
- HS tù nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm m×nh vµ nhãm b¹n.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc