HỌC VẦN
U - Ư
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Đọc và viết được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng
2.Kĩ năng :Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề Thủ đô
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô.
II.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
-Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư.
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư
+Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm u:
-Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược.
Hỏi : So sánh u với i?
TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 HỌC VẦN U - Ư I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Đọc và viết được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng 2.Kĩ năng :Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề Thủ đô 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô. II.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư +Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm u: -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. Hỏi : So sánh u với i? -Phát âm và đánh vần : u, nụ - Đọc lại sơ đồ ¯ Dạy chữ ghi âm ư: -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. Hỏi : So sánh u và ư ? -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư - Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2: Luyện viết -MT:Viết đúng quy trình u-ư ,nụ –thư. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân : thứ,tư) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đô +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Mỗi nước có mấy thủ đô? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Hs đọc và viết Thảo luận và trả lời: Giống : nét xiên, nét móc ngược. Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ Giống : đều có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư Viết bảng con : u, ư, nụ, thư Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết : u, ư, nụ thư Thảo luận và trả lời : Chùa Một Cột Hà Nội Có một thủ đô (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, ) ************************************** Môn :ĐẠO ĐỨC Tiết 5 : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) I . MỤC TIÊU : Biết được tác dụng của sách vở đồ dùng học tập Nêu được lợi ích của sách vở đồ dùng học tập Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : An mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ? Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ? Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp . Nhận xét bài cũ , KTCBBM 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 . Mt : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh . Giáo viên giới thiệu và ghi tên đầu bài Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ . Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu . Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 Mt : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn Giáo viên nêu yêu cầu Bt2 * GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . Hoạt động3 : Làm Bt3 Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện . Giáo viên nêu yêu cầu của BT Cho học sinh chữa bài tập và giải thích : + Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ? - Giáo viên giải thích : Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai . * Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập . Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở . Không gập gáy sách vở . Không xé sách , xé vở . Không dùng thước bút cặp để nghịch Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định . Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình . Hoạt động 4 : Tự liên hệ Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của mình . 4.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”. HS trả lời Hs lập lại tên bài học Học sinh tô màu các đdht trong tranh . Trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . Hs trao đổi với nhau về nội dung : + Các đồ dùng em có là gì ? + Đồ dùng đó dùng làm gì ? + Cách giữ gìn đồ dùng ht . - Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung . Hs làm bài tập Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi . Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau . Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận . Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng . Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn . ***************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 HỌC VẦN X , Ch I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Đọc được x, ch, xe, chó, từ và câu ứng dụng 2.Kĩ năng :Viết được x, ch, chó 3.Thái độ :Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô. II.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : u, ư, nụ, thư -Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm x, ch. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm x-ch +Mục tiêu: nhận biết được âm x và âm ch +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm x: -Nhận diện chữ: Chữ x gồm : nét cong hở trái, nét cong hở phải. Hỏi : So sánh x với c? -Phát âm và đánh vần : x, xe. - Đọc lại sơ đồ ¯ Dạy chữ ghi âm ch : -Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h. Hỏi : So sánh ch và th? -Phát âm và đánh vần : ch và tiếng chó -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2:Luyên viết: -MT:Viết đúng quy trình x-ch -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở, xã) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã Đọc SGK: Hoạt động 2:.Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm và từ vừa học vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô +Cách tiến hành : Hỏi: -Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe? -Xe bò thường dùng để làm gì? -Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? -Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? -Còn có những loại xe ô tô nào nữa? 4: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS đọc và viết bài Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong hở phải. Khác : x còn một nét cong hở trái. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :xe Giống : chữ h đứng sau Khác : ch bắt đầu bằng c, th bắt đầu bằng t (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng chó. Viết bảng con : x, ch, xe, chó Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : xe ô tô chở cá Đọc thầm và phân tích tiếng : xe, chở, xã. Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó Thảo luận và trả lời : ********************************************* MÔN : TOÁN TIẾT 17 : SỐ 7 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc đếm được từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong giải số từ 1 đến 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6, 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 6 đứng liền sau số nào + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 6 và 6 đến 1 ? Số 6 lớn hơn những số nào ? + 6 gồm 5 và ? 4 và ? 3 và ? + Học sinh viết lại số 6 trên bảng con. + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 7 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.Đọc số,đếm xuôi ngược trong phạm vi 7 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : Có 6 em đang chơi cầu trượt, 1 em khác đang chạy tới . Vậy tất cả có mấy em ? - yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông nữa và nêu lên số lượng hình vuông. -Quan sát hình chấm tròn và con tính em nào có thể nêu được ? -Giáo viên kết luận : Bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính. Tất cả các hình đều có số lượng là 7 -Giới thiệu số 7 in – số 7 viết -Giáo viên đưa số 7 yêu cầu học sinh đọc -Hướng dẫn học sinh đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược từ 7 đến 1 -Số 7 đứng liền sau số nào ? Hoạt động 2 : luyện viết số Mt : H ... các số trong phạm vi 9, Biết vị trí số 9 trong dãy so từ 1 đến 9 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ? + Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn số 8 ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9 Mt : Có khái niệm ban đầu về số 9. -Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏi : Có mấy bạn đang chơi ? Có mấy bạn đang chạy đến ? 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? -Cho học sinh quan sát tranh chấm tròn và tranh con tính . Giáo viên gợi ý học sinh nêu lên được nội dung tranh. -Giáo viên kết luận : 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9 . -Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số -Hướng dẫn viết số 9 -Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu -Yêu cầu học sinh lên bảng -Giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 Bài 1 : viết số 9 Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống -Cho học sinh lặp lại cấu tạo số Bài 3 : Điền dấu >, <, = -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài Bài 4 : Điền số còn thiếu vào ô trống -Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Lưu ý học sinh so sánh dây chuyền 7 < < 9 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Số 9 đứng liền sau số nào ? - 8 thêm 1 được mấy ? Số 9 lớn hơn những số nào ? -Nêu cấu tạo số 9 ? - Nhận xét bài .- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau HS trả lời -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi : -8 bạn đang chơi -1 bạn đang chạy đến -8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn - 1 số học sinh lặp lại -Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn -Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính . -Học sinh lần lượt lặp lại - Học sinh so sánh 2 chữ số - Học sinh đọc số : chín -gắn số 9 trên bộ thực hành -Học sinh viết bóng- viết bảng con -Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó - Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9 - Học sinh viết vào vở Btt -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9 -9 gồm 8 và 1 -9 gồm 7 và 2 -9 gồm 6 và 3 -9 gồm 5 và 4 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài ************************************************ TuÇn 5 Bµi 5: ®éi h×nh ®éi ngò - trß ch¬i vËn ®éng I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc:- ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng. ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i - Trß ch¬i Qua ®êng léi 2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn tËp hîp c¬ b¶n ®óng, nhanh trËt tù, ®øng nghiªm nghØ theo khÈu lÖnh. Xoay ngêi theo khÈu lÖnh. N¾m ®ù¬c c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. BiÕt thªm tªn mét sè con vËt 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn t thÕ t¸c phong, sù nhanh nhÑn khÐo lÐo. II. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp: Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i - Ch¬i trß ch¬i Qua ®êng léi * Khëi ®éng: - DËm ch©n vç tay vµ h¸t - Trß ch¬i Cao, thÊp, ng¾n, dµi, thß, thôt 8-10 Phót 2-3 Phót 4-6 Phót GV tËp hîp líp ( Gv) HS khëi ®éng theo nhÞp h« cña GV 2. PhÇn c¬ b¶n: * TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, døng nghØ * ¤n quay ph¶i, quay tr¸i * Trß ch¬i Qua ®êng léi 18-20 Phót 4-6 phót 3-4 Phót 8- 10 phót - GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã híng dÉn mét nhãm HS thùc hiÖn GV ph©n tÝch kü thuËt ®éng t¸c, sau ®ã gäi lÇn lît tõng tæ ra tËp hîp vµ h« khÈu lÖnh dãng hµng - Sau mçi lÇn tËp hîp GV nh¾c nhë, nhËn xÐt GV Nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu ®éng t¸c vµ ph©n tÝch kü thuËt, sau ®ã h« nhÞp cho HS thùc hiÖn theo tõng cö ®éng Sau mçi lÇn tËp GV nh¾c nhë uèn n¾n GV nªu tªn trß ch¬i , nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho HS ch¬i thö GV nhËn xÐt thªm sau ®ã cho HS ch¬i chÝnh thøc GV quan s¸t nhËn xÐt Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt nh¾c nhë, tuyªn d¬ng 3. PhÇn kÕt thóc. Cói ngêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng - DËm ch©n vç tay vµ h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ BTVN: ¤n TËp hîp hµng däc dãng hµng, diÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i 4-6 Phót GV cïng HS hÖ thèng vµ nhËn xÐt giê häc ********************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 HỌC VẦN ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt II.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho. -Đọc câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôn tập +Mục tiêu: HS đọc tốt âm và từ ứng dụng. +Cách tiến hành : On các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn Ghép chữ thành tiếng: Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2:Luyên viết : -MT:HS viết đúng từ ứng dụng xe chỉ củ sả. -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú Đọc SGK: Hoạt động 2:.Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ còn lại trong vở. -Cách tiến hành:Đọc từng hàng HS viết vào vở Hoạt động 3:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. Tranh 2:Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4: Củng cố , dặn dò Đưa ra những âm và từ mới học Lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : xe chỉ Viết vở : xe chỉ Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc trơn (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Một HS xung phong kể toàn chuyện. ********************************* MÔN : TOÁN TIẾT 20 : SỐ 0 I. MỤC TIÊU : Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9 Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm xuôi và đếm ngược phạm vi 9 ? + Số 9 đứng liền sau số nào ? Số 9 lớn hơn những số nào ? + Nêu cấu tạo số 9 ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0. -Treo tranh cho học sinh quan sát giáo viên hỏi : Lúc ban đầu lọ cá có mấy con ? Em lấy vợt vớt bớt 1 con, lọ cá còn mấy con ? Sau đó em lại vớt ra khỏi lọ 1 con nữa. Lọ cá còn mấy con ? Em tiếp tục vớt nốt con còn lại. Vậy lọ cá bây giờ còn mấy con ? -Giáo viên giải thích : không có con cá nào cả tức là có không con cá .Để biểu diễn cho các nhóm đồ vật không có gì cả ta dùng chữ số 0 -Giới thiệu chữ số 0 in – 0 viết Hoạt động 2 : Vị trí số 0 trong dãy số Mt : Học sinh nhận biết vị trí số 0 trong dãy số tự nhiên. -Giáo viên đính bảng các ô vuông có chấm tròn từ 1 đến 9 . Gọi học sinh lên ghi số phù hợp vào ô vuông dưới mỗi hình -Giáo viên đưa hình không có chấm tròn nào yêu cầu học sinh lên gắn hình đó lên vị trí phù hợp -Giáo viên nhận xét và cho học sinh hiểu : số 0 là số bé nhất đứng đầu trong dãy số mà em đã học -Hướng dẫn học sinh so sánh các số Hoạt động 3: Viết số - Thực hành làm bài tập Mt :Học sinh biết viết số 0. làm được các bài tập trong sách giáo khoa . Bài 1 : Cho học sinh làm bài Hướng dẫn cách làm Sửa bài cho học sinh Bài 2 : ( dòng 2) viết số thích hợp vào ô trống -Em hãy nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh điền miệng Bài 3 : ( dòng 3) Viết số thích hợp -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Hướng dẫn học sinh dựa trên số liền trước, liền sau để điền số đúng -Cho học sinh ôn lại số liền trước, liền sau Bài 4 : ( cột 1, cột 2) So sánh các số -Cho Học sinh làm vào vở Bài tập -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em vừa học bài gì ? Số 0 đứng liền trước số nào ? - Số 0 so với các số đã học thì thế nào ? - Dặn học sinh về ôn bài, tập viết số 0, so sánh số 0 với các số đã học. Chuẩn bị bài số 10 HS trả lời -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -3 con -2 con -1 con -0 con -Học sinh đọc : “ không” 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Học sinh lên bảng gắn tranh Lớp nhận xét -Cho học sinh so sánh các số từ 0 à 9 -Học sinh viết số 0 vào bảng con - Học sinh viết số 0 - Học sinh nêu điền số thích hợp vào ô trống. -Học sinh làm bài -Học sinh lắng nghe tự điều chỉnh 2 3 6 8 0 0 0 2 1 1 3 4 7 9 1 3 -Cho học sinh làm vào vở Bài tt -Học sinh tự làn bài - 1 em chữa cả lớp tự sửa bài
Tài liệu đính kèm: