Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 13

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 13

Tiết 3, 4. HỌC VẦN: Bài 51: Ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- HS viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần (HS K- G kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh).

II. Đồ dùng dạy- học .

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ truyện kể: Chia phần (SGK)

 III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc: uôn, ươn, cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.

- 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng

- 1 em đọc toàn bài SGK (102, 103).

GV nhận xét.

B. Dạy- học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường
________________________________________
Tiết 2. mĩ thuật: Vẽ cá
(Có giáo viên chuyên trách)
________________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- HS viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần (HS K- G kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh).
II. Đồ dùng dạy- học .
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng. 
- Tranh minh hoạ truyện kể: Chia phần (SGK)
 III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: uôn, ươn, cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
- 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng
- 1 em đọc toàn bài SGK (102, 103).
GV nhận xét. 
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Chúng ta đã học được những vần nào có n ở cuối?
- GV treo bảng ôn.
2. Ôn tập.
a. Các chữ và vần vừa học
- Gọi HS lên bảng chỉ các vần vừa học ở bảng ôn.
- GV đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng.
? Lấy a ở cột dọc ghép với chữ n ở hàng ngang ta được vần gì?
? Lấy ă ở cột dọc ghép với chữ n ở hàng ngang ta được vần gì?
GV ghi bảng, làm tương tự đến hết.
? Trong các tiếng vừa ghép, các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? Các chữ ở hàng ngang đứng ở vị trí nào?
Lưu ý: Các chữ ở cột dọc đứng trước là âm chính, các chữ ở hàng ngang đứng sau là âm cuối. Trong các vần có nguyên âm đôi thì âm đứng trước là âm chính thứ nhất, âm đứng sau là âm chính thứ hai
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng: 
cuồn cuộn con vượn thôn bản
- GV giải nghĩa thêm, đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- HD HS viết vào bảng con: cuồn cuộn con vượn 
 - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .
- HS nêu: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
- HS đọc lại.
- HS lên bảng chỉ và đọc hàng ngang: n và các chữ ở cột dọc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ.
- HS chỉ chữ.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- ...an
- ...ăn
- HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở hàng ngang của bảng ôn. 
- Các chữ ở cột dọc đứng trước, các chữ ở hàng ngang đứng sau.
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc lại.
- HS viết vào bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
 Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: cuồn cuộn, con vượn 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Kể chuyện: Chia phần
- HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếng, từ, câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở cuồn cuộn, con vượn 
- HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể chuyện một cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày.
- HS lên kể theo từng tranh:
* Tranh 1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được ba chú sóc nhỏ.
* Tranh 2: Họ chia đi chia lại nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
* Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia.
* Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống, biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
C. Nối tiếp:
- HS đọc toàn bài trong SGK 1 lần.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau.
__________________________________________
Tiết 5. Toán: Phép cộng trong phạm vi 7 (68)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các vật mẫu: con bướm, quả cam, hình vuông...
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 3 + 3 =... ; 4 + 2=...; 6 + 0 =...
- HS làm bảng con.
- GV chữa bài, chốt kq.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7:
a. Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
GV đính hình tam giác lên bảng, gợi ý để HS nêu bài toán:
? Nhóm bên trái có mấy hình tam giác? Nhóm bên phải có mấy hình tam giác?
? 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy hình tam giác?
Ta có: 6 +1 = 7
? 1 hình tam giác thêm 6 hình tam giác là mấy hình tam giác?
GV: Ta có: 1 + 6 = 7
? Kết quả của 2 phép tính có bằng nhau không và bằng mấy?
? Vị trí các số trong 2 phép tính giống nhau hay khác nhau?
GV kết luận: 6 + 1 cũng bằng 1 + 6 và đều có kết quả là 7.
- Nhóm bên trái có 6 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác.
- 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy
- 1 hình tam giác thêm 6 hình tam giác là 7 hình tam giác.
HS đọc: Một cộng sáu bằng bảy.
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau và đều bằng 6
- Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau.
- HS nhắc lại: 6 + 1 bằng 1 + 6.
b. Thành lập công thức: 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7. 
(Làm như trên với các vật mẫu khác nhau).
c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7, 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7.
d. Hướng dẫn HS nêu được: 6 + 1, 1 + 6, 5 + 2, 2 + 5, 4 + 3, 3 + 4 đều có kết quả như nhau và đều bằng 6.
3. Tập viết các phép cộng trên bảng con: 
- GV đọc cho HS viết: 6 + 1 = ... 4 + 3 = ... 3 + 4 = ...
- Hướng dẫn HS cộng theo 2 chiều: 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7 
 7 = 6 + 1 
 7 = 1 + 6
4. Luyện tập: HD HS làm các bài tập 1 , 2, 3, 4 vào vở Luyện toán:
Bài 1. HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 2 (dòng 1): HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý (dòng 2): Khi đã biết 7 + 0 = 7 ở dòng 1 thì viết được ngay 0 + 7 = 7 (Đây là tính chất giao hoán của phép cộng mà sau này các con sẽ được học)
Bài 3 (dòng 1): HS tự làm bài, nêu kq.
- GV hướng dẫn: 5 + 1 + 1 =? 
(Lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 cộng 1 bằng 7, viết 7 vào sau dấu =)
- Tương tự với các bài khác.
Bài 4: Bài này HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. Với bài này có rất nhiều phép tính (Miễn làm sao khi viết phép tính vào thì HS nêu được đúng bài toán)
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài, chốt kq:
1
+
6
=
7
a. hoặc
6
+
1
=
7
4
+
3
=
7
b. hoặc 
3
+
4
=
7
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt.
- Dặn hoàn thành các bài còn lại.
 ______________________________________________________________________	Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1. Toán: Phép trừ trong phạm vi 7 (69)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học: Các vật mẫu ở bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm vào bảng con: 5 + 2 = ... 6 + 1 = ... 4 + 3 = ...
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7.
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 7:
* Giới thiệu phép trừ 7 - 1 = 6, 7 - 6 = 1.
GV đính 7 hình tam giác lên bảng:
? Trên bảng có mấy hình tam giác? 
GV bớt 1 hình tam giác.
? Cô vừa bớt mấy hình tam giác? 
? 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác?
 - GV: “7 bớt 1 còn 6”.
Ngược lại, 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn mấy hình tam giác?
- GV: “7 bớt 6 còn 1”.
- Hướng dẫn HS viết phép tính 7 - 1 = 6 
 7 - 6 = 1
- GV viết mẫu, hd quy trình viết:
- GV chỉnh sửa, nhận xét.
- Trên bảng có 7 hình tam giác
- ... 1 hình tam giác.
- HS nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác.
- HS : “7 bớt 1 còn 6”.
- HS ghép 7 - 1 = 6 và đọc: “bảy trừ một bằng sáu”
- 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn 1 hình tam giác.
- HS ghép 7 - 6 = 1 và đọc: “bảy trừ sáu bằng một”
- HS viết bảng con.
b. Hướng dẫn HS phép trừ: 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3.
(Các bước tương tự như hd 7 - 1 = 6, 7 - 6 = 1 với 7 hình tam giác rồi làm động tác bớt lần lượt)
c. Cho HS đọc lại công thức: 7 - 1 = 6, 7 - 2 = 5, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3, 7 - 5 = 6, 7 - 6 = 5.
- GV chỉ bảng
- HS đọc: 7 - 1 = 6, 7 - 2 = 5, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3, 7 - 5 = 6, 7 - 6 = 5.
d. Hướng dẫn HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Cho HS quan sát hình vẽ số chấm tròn (do GV đính thêm) và nêu bài toán:
* Có 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? 
* Có 1 chấm tròn, thêm 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
- HS lập phép cộng: 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
? Từ phép cộng, hãy lập phép trừ?
- HS lập phép trừ: 7 - 1 = 6 
 7 - 6 = 1
GV: Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
(Tương tự với 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3).
3. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn cách làm 
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 2: HS tự làm bài.
Lưu ý: Dựa vào bảng trừ trong phạm vi 7 vừa học để làm bài.
Bài 3 (dòng1): GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ có 2 phép tính.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
GV gợi ý câu a: 
? Lúc đầu có mấy quả táo?
? Bạn nhỏ lấy đi mấy quả táo?
- ...7 quả.
- ...2 quả
- HS nêu đề toán.
? Muốn biết còn lại mấy quả táo ta làm phép tính gì?
- HS viết phép tính thích hợp vào ô trống, nêu kq.
- GV nhận xét, chốt kq (Viết 7 - 2 = 5).
* Câu b: Hd tương tự.
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt
- Dặn đọc thuộc các phép trừ: 7- 1 = 6, 7 - 2 = 5, 7- 3 = 4, 7 - 4 = 3, 7 - 5 = 6, 7 - 6 =5.
___________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 52: ong - ông
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ong, ông, cái võng, dòng  ... ình vuông thêm 1 hình vuông là 8 hình vuông.
HS đọc: Bảy cộng một bằng tám
- 1 hình vuông thêm 7 hình vuông là 8 hình vuông.
HS đọc: Một cộng bảy bằng tám
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau và đều bằng 8
- Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau.
- HS nhắc lại: 7 + 1 bằng 1 + 7.
b. Thành lập công thức: 2 + 6 = 8, 6 + 2 = 8, 3 + 5 = 8, 5 + 3 = 8, 4 + 4 = 8 (Làm như trên với các vật mẫu khác nhau).
c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8, 2 + 6 = 8, 6 + 2 = 8, 3 + 5 = 8, 5 + 3 = 8, 4 + 4 = 8.
d. Hướng dẫn HS nêu được: 7 + 1, 1 + 7, 2 + 6, 6 + 2, 5 + 3, 3 + 5 đều có kết quả như nhau và đều bằng 8.
3. Tập viết các phép cộng trên bảng con: 
- GV đọc cho HS viết: 7 + 1 = ... 4 + 4 =... 3 + 5 =...
- Hướng dẫn HS cộng theo 2 chiều: 7 + 1 = 8 
 1 + 7 = 8
 8 = 7 + 1 
 8 = 1 + 7
4. Luyện tập: HD HS làm các bài tập 1 , 2, 3, 4 vào vở Luyện toán:
Bài 1. HS tự làm bài, nêu kq.
Lưu ý: Viết số thật thẳng cột.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 2 (cột 1, 3, 4): HS tự làm bài, nêu kq.
- GV chữa bài, chốt kq.
Bài 3 (dòng 1): HS tự làm bài, nêu kq.
GV Hdẫn: 1 + 2 + 5 =? (Lấy 1 cộng 2 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 5 bằng 8)
Tương tự với các bài khác.
Bài 4: Bài này HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. Với bài này có rất nhiều phép tính (Miễn làm sao khi viết phép tính vào thì HS nêu được đúng bài toán)
- HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài, chốt kq:
a. hoặc
6
+
2
=
8
2
+
6
=
8
b. 
4
+
4
=
8
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt.
- Dặn hoàn thành các bài còn lại.
_________________________________________
Tiết 3, 4. Học vần: Bài 54: ung - ưng
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo
 (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng phụ:ăng, âng, rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1 : rặng dừa Tổ 2: phẳng lặng Tổ 3: vầng trăng
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ung
* Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ung
- GV đọc
? Vần ung có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ăng? 
- Ghép vần ung?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: u - ngờ - ung.
? Có vần ung, bây giờ muốn có tiếng súng ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: sờ - ung - sung - sắc - súng 
GV đưa tranh và giới thiệu: đây là bông súng. Tiếng súng có trong từ bông súng.
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ung có 2 âm ghép lại, âm u đứng trước và âm ng đứng sau.
- HS cài vần ung vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ung
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ung, muốn có tiếng súng ta ghép thêm âm s đứng trước và dấu sắc trên u.
- HS cài tiếng súng vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng súng.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ung - súng - bông súng- bông súng - súng - ung
ưng
(Quy trình tương tự dạy vần ung)
3. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ung, ưng, bông súng, sừng hươu theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS. (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ , khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- HS đọc lại toàn bài. 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng.
 (Là những gì)
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Trong tranh vẽ gì?
? Trong rừng thường có những gì?
? Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?
? Có ai trong lớp đã được vào rừng? Em hãy kể cho mọi người nghe về rừng?
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
- HS đọc tên bài luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- ...
- ...
- ... 
- ...
GV giải nghĩa các từ: rừng, thung lũng, suối, đèo cho HS hiểu và phát triển thêm:
- Đèo Hải Vân quanh co, nguy hiểm
- Rừng Cúc Phương là một khu du lịch nổi tiếng
- Trên rừng thường có nhiều loại thú và cây rừng quý hiếm,...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ung, ưng 
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
____________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tiết 1. Tập viết: Tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ dạy tập viết.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh)
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết trên bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết (17).
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
Tiết 2. Tập viết: Tuần 12: con ong, cây thông, vầng trăng, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ dạy tập viết.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết trên bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa. 
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết (18).
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
__________________________________________
Tiết 2. Đạo đức: Nghiêm trang khi chào cờ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
HS K - G: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Các đồ dùng dạy - học: Một lá cờ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Khởi động: Cả lớp hát bài "Lá cờ Việt Nam"
b. Các hoạt động:
HĐ1: HS tập chào cờ
B1: GV làm mẫu
B2: GV mời 4 hs lên làm
Lớp theo dõi, nhận xét
B3. Cả lớp chào cờ theo lệnh của GV.
HĐ2: Thi chào cờ giữa các tổ
- GV phổ biến cuộc thi
- Từng tổ chào cờ theo lệnh
- Các tổ khác nhận xét
- GV tuyên dương tổ chào cờ đúng.
HĐ3: Vẽ và tô màu lá quốc kỳ
3. Tổng kết: 
- GV đáng giá, nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS khi chào cờ phải nghiêm trang
__________________________________________ 
Tiết 4. Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 13.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân
- Kế hoạch tuần 14.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 13
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp: đã được ổn định
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân):
- Đã có ý thức dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi,...
- Trực nhật, vệ sinh sạch sẽ
+ Tinh thần, thái độ học tập
- Đa số các em đã có ý thức học tập
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp, của trường.
 ..................
HĐ2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân
- Các tổ tự kiểm tra, báo cáo kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, nhắc nhở những HS chưa được sạch sẽ về nhà chăm tắm rửa hơn
HĐ3: Kế hoạch tuần 14
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực, thi đua dành nhiều điểm 10,...
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
 ..................
HĐ4: Tổng kết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 13...doc