Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 17

Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 17

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 69: ăt - ât

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: rửa mặt, đấu vật

- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Ngày chủ nhật (phóng to).

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ở bảng con: ot, at, bánh ngọt, trái nhót, chẻ lạt.

- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bánh ngọt

 Tổ 2: trái nhót

 Tổ 3: chẻ lạt.

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- 1 HS đọc bài SGK(138, 139).

GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học Khối 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tập trung chào cờ toàn trường.
____________________________________________
Tiết 2, 3. Học vần: Bài 69: ăt - ât
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật 
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: rửa mặt, đấu vật
- Tranh minh hoạ các câu thơ ứng dụng và phần luyện nói: Ngày chủ nhật (phóng to).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc ở bảng con: ot, at, bánh ngọt, trái nhót, chẻ lạt.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bánh ngọt 
 Tổ 2: trái nhót 
 Tổ 3: chẻ lạt.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc bài SGK(138, 139).
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới: ăt
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng: ăt
- GV đọc
? Vần ăt có mấy âm ghép lại? So sánh với vần ot? 
b. Ghép chữ, đánh vần:
- Ghép vần ăt?
GV kiểm tra, quay bảng phụ
- GV đánh vần mẫu: ă- tờ - ăt.
? Có vần ăt, bây giờ muốn có tiếng mặt ta ghép thêm âm gì và dấu thanh gì?
- GV chỉ thước 
- GV đánh vần mẫu: 
mờ - ăt - măt - nặng - mặt
- GV đưa tranh và giới thiệu: đây là tranh minh họa 1 bạn đang rửa mặt. Tiếng mặt có trong từ rửa mặt.
 GV giảng từ, ghi bảng. 
- HS đọc theo.
- Vần ăt có 2 âm ghép lại, âm ă đứng trước và âm t đứng sau.
- HS cài vần ăt vào bảng cài.
- HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ăt
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Có vần ăt, muốn có tiếng mặt ta ghép thêm âm m đứng trước và dấu nặng dưới ă.
- HS cài tiếng mặt vào bảng cài.
- HS phân tích tiếng mặt
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: ăt - mặt - rửa mặt - rửa mặt - mặt - ăt.
ât
(Quy trình tương tự dạy vần ăt)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: đôi mắt mật ong
 bắt tay thật thà
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
 Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh vẽ những gì?
? Các con vật trong tranh đang làm gì?
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Chim hót như thế nào?
? Gà gáy như thế nào?
? Con hãy vào vai chú gà để cất tiếng gáy?
? Con có hay ca hát không, thường vào lúc nào?
? ở lớp, các con thường ca hát vào lúc nào?
? Con có thích ca hát không? Con biết hát những bài nào hãy hát cho các bạn nghe? 
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS qsát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu thơ, đoạn thơ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- HS đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật 
- HS quan sát tranh và trả lời: 
- Con gà đang gáy, con chim đang hót,... 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang ca hát
- ...líu lo, ríu rít,...
- ...ò ó o.
- ...
- ...
- ...
- ...
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ăt, ât.
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_____________________________________________
Tiết 4. Toán: Luyện tập chung (90)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10
- Viết được các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở Luyện Toán - HS tìm hiểu nội dung của từng bài.
Bài 1 (cột 3, 4): Lưu ý HS vận dụng các bảng cộng, trừ các số đã học để làm bài.
- GV gụùi yự: 
 2 baống 1 coọng vụựi maỏy?
 4 baống maỏy coọng maỏy?
- Kieồm tra keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm cho tửứng nhoựm.
-Nhoựm 2 thaỷo luaọn, hoỷi ủaựp theo gụùi yự.
2 = 1 + 1 
4 = 2 + 2; 4 = 3 + 1, 
-Tửứng caởp ủửựng leõn noựi trửụực lụựp. HS khaực theo doừi nhaọn xeựt.
Bài 2: HS nêu yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài, chốt kq:
	a. 2, 5, 7, 8, 9.
	b. 9, 8, 7, 5, 2.
Bài 3: a. HS dựa vào tóm tắt bằng tranh vẽ, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
GV gợi ý: Coự 4 boõng hoa, coự theõm 3 boõng hoa nửừa. Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy boõng hoa?
Câu b. Hdẫn tương tự.
- GV chữa bài, chốt kq:
	a. 4 + 3 = 7 	b. 7 - 2 = 5.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm lại bài.
______________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. Tự nhiên xã hội: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp.
II. các kĩ năng sống cơ ản được giáo duc trong bài
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực
PP thảo luận nhúm
PP quan sỏt
PP đàm thoại
PP thực hành
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
? Kể tờn cỏc hoạt động ở lớp?
? Em đó tham gia những hoạt động nào? Và thớch nhất hoạt động nào?
- HS trả lời
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
1. Khám phá.
? Quan sát xem lớp ta hôm nay sạch đẹp không?
? Hàng ngày các con quét nhà, sắp xếp bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
- HS quan sát, thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Để cho lớp học sạch đẹp
- GV giới thiệu bài học
2. Kết nối
HĐ1: Tìm hiểu về lớp học sạch đẹp.
Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
Cách tiến hành: Quan sát theo cặp.
- HS quan sát tranh trang 36 SGK và GV nêu câu hỏi:
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ?
+ Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ?
+ Lớp học của em sạch đẹp chưa?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Em có viết bẩn, vẽ bậy lên bàn, ghế, tường, bảng không?
+ Em có vứt rác, khạc nhổ bừa bãi không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
	Các nhóm thảo luận, nêu kq.
GV KL: Để lớp sạch, đẹp, mỗi HS phải có ý thức luôn luôn giữ gìn vệ sinh, không viết bẩn, vẽ bậy lên bàn, ghế, tường, bảng; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi trong lớp, ....
HĐ2: Thửùc haứnh giửừ lụựp học saùch ủeùp
Mục tiêu: Bieỏt caựch sửỷ duùng moọt soỏ ủoà duứng ủeồ laứm veọ sinh lụựp hoùc
Cách tiến hành: 
GV laứm maóu:
- Keõ chieỏc baứn ụỷ giửừa lụựp hoùc, moõ taỷ laàn lửụùt caực thao taực laứm veọ sinh
- Vaỷy nửụực cho khoỷi buùi
 - Duứng choồi queựt cho saùch buùi
 - Duứng khaờn lau nhuựng nửụực roài vaột saùch nửụực vaứ lau
 - Lau xong rửỷa saùch duùng cuù ủeồ nụi quy ủũnh 
 - Rửỷa saùch tay chaõn
HS laứm vieọc caự nhaõn
- Theo dõi, nhaọn bieỏt caực thao taực thửùc hieọn.
- HS thực hành theo nhóm: Các nhóm laàn lửụùt laứm trong baứn cuỷa mỡnh, caực baùn trong nhoựm nhaọn xeựt baùn cuỷa mỡnh.
GV: Ngoaứi ra ủeồ giửừ saùch lụựp hoùc, chuựng ta caàn lau chuứi baứn hoùc cuỷa mỡnh cho saùch, xeỏp baứn gheỏ ngay ngaộn,...
C. Nối tiếp:
? Neỏu lụựp hoùc baồn thỡ ủieàu gỡ seừ xaỷy ra?
? Haứng ngaứy chuựng ta neõn trửùc nhaọt luực naứo?
- GV nhaộc nhụỷ HS luoõn coự yự thửực giửừ veọ sinh lụựp hoùc: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức và phải luôn biết phối hợp với nhau để giữ cho lớp học sạch, đẹp.
______________________________________________
Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ăt, ât
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn ăt, ât, rửa mặt, đấu vật và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng ăt, ât, rửa mặt, đấu vật và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: lật đật, vất vả, mùa gặt,...
- GV ghi 1 số câu: 
 + Ông bà em mắt đã kém.
 + Mùa thu, bầu trời xanh ngắt.
 + Nhà em còn hơi chật.
 ....................
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm 
(Lưu ý: K. Quân, T. Sơn,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con ăt, ât, rửa mặt, đấu vật và các tiếng có các âm, vần đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết ăt, ât, rửa mặt, đấu vật (mỗi thứ viết 1 dòng):
_______________________________________
Tiết 2. luyện Toán: Luyện tập về sắp xếp thứ tự; cộng, trừ các số đã học
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về thứ tự các số, khái niệm về phép cộng và phép trừ
- Ghi nhớ bảng  ... ơng tự dạy vần ut)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV ghi bảng: chim cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
- GV gạch chân tiếng mới:
- GVđọc mẫu, giảng từ.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ut, ưt, bút chì, mứt gừng theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc lại.
- HS viết trên không.
- HS viết lần lượt vào bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh).
- GV chỉ bảng 
- HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài tiết 1:
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 ? Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu câu ứng dụng:
 Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
- GV gạch chân.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết:
 - Cho HS viết vào vở tập viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- GVtheo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
? Tranh veừ nhửừng gỡ?
? Haừy chổ ngoựn uựt treõn baứn tay em?
? Em thaỏy ngoựn uựt so vụựi caực ngoựn khaực nhử theỏ naứo?
? Nhaứ em coự maỏy anh chũ em?
? Giụựi thieọu teõn ngửụứi em uựt trong nhaứ mỡnh?
? ẹaứn vũt con coự ủi cuứng nhau khoõng?
? ẹi sau cuứng coứn goùi laứ gỡ?
GV nhaọn xeựt phaàn luyeọn noựi
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc tiếng, từ.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết vào vở: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- HS đọc tên bài luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt
- ...
- Leõn chổ trửụực lụựp.
- Em thaỏy ngoựn uựt so vụựi caực ngoựn khaực nhoỷ hụn.
- ...
- ...
- ẹaứn vũt con khoõng ủi cuứng nhau .
- ẹi sau cuứng coứn goùi laứ sau roỏt.
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ut, ưt
- HS nêu nối tiếp.
- GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng.
- HS đọc lại.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài.
_____________________________________________
Tiết 5. THUÛ COÂNG:	 Gấp cái ví (T1)
I. Mục tiêu: Giúp hoùc sinh:
- Bieỏt cách gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
- Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay: - Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví
II. Chuẩn bị:
GV: Vớ maóu, tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt, hoà daựn
HS: giaỏy maứu, hoà daựn, vụỷ thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS
- GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
* HS mụỷ duùng cuù hoùc taọp ra ủeồ trửụực baứn. Toồ trửụỷng kieồm tra caực thaứnh vieõn trong nhoựm baựo caựo laùi vụựi GV
B. Dạy bài mới:
1. GV giụựi thieọu caựi vớ maóu
- Hửụựng daón HS nhaọn xeựt
? Vớ coự maỏy ngaờn?
? Vớ laứm baống vaọt lieọu gỡ?
- HS quan saựt maóu
- Nhaọn xeựt
- Vớ coự 2 ngaờn
- Gaỏp baống giaỏy
2. HD HS gấp:
- ẹaởt giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt leõn baứn vaứ ủeồ doùc tụứ giaỏy, maởt maứu phớa dửụựi. Gaỏp ủoõi ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa, xong mụỷ tụứ giaỏy ra nhử ban ủaàu
- Gaỏp hai meựp ủaàu cuỷa tụứ giaỏy vaứo khoaỷng 1 oõ. Gaỏp tieỏp hai phaàn ngoaứi vaứo sao cho hai mieọng vớ saựt vaứo ủửụứng daỏu giửừa
- Laọt maởt sau theo chieàu ngang giaỏy vaứ gaỏp hai phaàn ngoaứi vaứo sao cho caõn ủoỏi vớ. Gaỏp ủoõi theo ủửụứng daỏu giửừa taùo thaứnh caựi vớ.
* HS thửùc haứnh laứm
- GV uoỏn naộn giuựp ủụừ HS yeỏu
- Thửùc haứnh xong, GV HD caựch sửỷ duùng vớ
C. Noỏi tieỏp:
- GV cuứng HS nhaọn xeựt saỷn phaồm
- Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp, tuyeõn dửụng
- Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS, cho nhaởt giaỏy vuùn.
- Hửụựng daón HS chuaồn bũ baứi sau
______________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1. âm nhạc: Học hát: Dành cho địa phương
(Có giáo viên chuyên trách)
__________________________________
Tiết 2. Tập viết: Tuần 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết lần lượt trên bảng con: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi 
viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
____________________________________________
Tiết 3. Tập viết: Tuần 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, chim cút, nứt nẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS K- G: Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ chữ dạy tập viết.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết:
a. Luyện viết trên bảng con:
- GV viết mẫu, hd quy trình (lưu ý nét nối và vị trí đánh dấu thanh) 
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm. 
- Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS. 
- HS luyện viết lần lượt trên bảng con: xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, chim cút, nứt nẻ.
b. Luyện viết ở vở Tập viết:
- GV nêu yêu cầu bài viết - GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết và khoảng cách giữa các chữ, giữa từ với từ.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS viết vào vở Tập viết.
3. Nối tiếp:
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
____________________________________
Tiết 4. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 17.
- Kế hoạch tuần 18.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 17
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
	+ Nề nếp
	+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
	+ Tinh thần, thái độ học tập
	+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
 ..................
Tuyên dương: Giáp, Thanh Hằng, P. Thảo
Phê bình: T. Sơn, K. Quân 
HĐ2: Kế hoạch tuần 18
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
 ..................
HĐ3: Tổng kết.
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ut, ưt
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết chắc chắn ut, ưt, bút chì, mứt gừng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng ut, ưt, bút chì, mứt gừng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, uốn nắn.
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
GV viết mẫu, HD quy trình.
HS viết bảng con ut, ưt, bút chì, mứt gừng và các tiếng có các âm, vần đã học.
GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, K. Huyền, T. Sơn,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- HS viết vào vở Luyện viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng (mỗi thứ viết 1 dòng) 
GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm.
_______________________________________
Tiết 2. âm nhạc: Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập các bài hát đã học
? Hãy kể tên các bài hát đã học từ đầu năm đến nay?
- HS kể, GV ghi lên bảng.
- Cho HS đọc lại tên các bài hát
a. Tập hát thuộc lời ca.
- GV hát mẫu, cả lớp hát
- Hát theo tổ, cá nhân.
- GVnhận xét.
b. Vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- GV làm mẫu, cả lớp tập.
- Tập theo tổ, cá nhân xung phong vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca 
c. Tập hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ
- GV làm mẫu
- HS tập biễu diễn cá nhân hoặc từng nhóm.
- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai.
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà hát thuộc lời bài hát và nhớ các động tác phụ họa.
________________________________________
Tiết 3. luyện toán: Luyện tập về điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết “Điểm”, “Đoạn thẳng”
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng .
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng:
 . A . C . D . B
- Gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
2. Luyện tập : 
- GV ghi 1 số bài tập lên bảng cho HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài 1: Dùng thước và bút để nối thành các đoạn thẳng:
a, 1 đoạn thẳng b, 2 đoạn thẳng c, 3 đoạn thẳng d, 4 đoạn thẳng
 A. .B C. .D A. A. . B 
 E. B. .C C. . D
Bài 2: Viết số đoạn thẳng và tên các điểm có ở mỗi hình sau:
a. b.
 Có .... đoạn thẳng: Có .... đoạn thẳng:
 Có ..... điểm, đó là:.............................. Có .... điểm, đó là: ...............................
- HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài .
C. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc