Bài soạn Tiếng Việt 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bài soạn Tiếng Việt 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Học vần

Ổn định tổ chức

I/ Mục tiêu:

- HS ổn định nề nếp lớp do GV yêu cầu. Nắm được nội quy và nhiệm vụ của người HS.

- HS làm quen với nề nếp của lớp học và thực hiện đúng các nội quy của HS.

- HS có ý thức ham thích được đến truờng.

II/ Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị các nội quy và các nhiệm vụ của HS.

 HS: mang đồ dùng đến lớp.

III/ Các hoạt động dạy và học:

 *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp

MT: Ổn định, tổ chức phân công cán bộ lớp

HT: Cả lớp

- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS

- GV phân công tổ chức lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ ,các tổ trưởng và các thành viên trong tổ

 Hoạt động 2: Nêu nhiệm vụ của HS

MT: HS nắm được nhiệm vụ học sinh tiểu học

HT: Cả lớp

- GV đọc cho HS nghe các nhiệm vụ của năm học và YC các em thực hiện đúng nhiệm vụ của người HS.

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tiếng Việt 1 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :..
 TUẦN 1
Học vần
Ổn định tổ chức
I/ Mục tiêu:
- HS ổn định nề nếp lớp do GV yêu cầu. Nắm được nội quy và nhiệm vụ của người HS.
- HS làm quen với nề nếp của lớp học và thực hiện đúng các nội quy của HS.
- HS có ý thức ham thích được đến truờng.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Chuẩn bị các nội quy và các nhiệm vụ của HS.
HS: mang đồ dùng đến lớp.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
 *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp
MT: Ổn định, tổ chức phân công cán bộ lớp
HT: Cả lớp
- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS
- GV phân công tổ chức lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ ,các tổ trưởng và các thành viên trong tổ
 Hoạt động 2: Nêu nhiệm vụ của HS
MT: HS nắm được nhiệm vụ học sinh tiểu học
HT: Cả lớp
- GV đọc cho HS nghe các nhiệm vụ của năm học và YC các em thực hiện đúng nhiệm vụ của người HS.
Hoạt động 3: Nêu nội quy của HS
MT: nắm được nội qui của trường
HT: Cả lớp
- GV đọc các nội quy mà hs phải thực hiện trong năm học.
Hoạt động 4: Trò chơi
MT: Biết được các dụng cụ, đồ dùng học tập dùng trong học tập
HT: cá nhân, lớp
- GV cho HS để sách vở và đồ dùng học tập lên bàn.
- GV chia làm 3 tổ, cử 3 tổ trưởng đi kiểm tra đồ dùng của các bạn.
- HS kiểm tra xong GV đọc tên các đồ dùng thiếu của từng tổ.
- GV nhận xét và tuyên dương cá nhân và tổ có đủ đồ dùng học tập.
*Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tiết học . 
- Về nhà chuẩn bị sách vở ,đồ dùng học tập .
- Hát tập thể
- HS ngồi đúng vị trí theo tổ
- Theo dõi
- HS nghe, nắm chắc được các nhiệm vụ.
-HS nghe, nắm được các nội quy và phải thực hiện được.
- HS trưng bày đồ dùng lên bàn
- 3 HS đi Ktra chéo tổ của nhau, nếu phát hiện ra bạn mình thiếu thì đọc cho GV ghi lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
 Học vần
Các nét cơ bản
I Mục tiêu 
- HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.Biết đọc, viết các nét cơ bản.
- Bước đầu nhận thức và biết vận dụng cơ bản khi vết các âm.
- KNS: Biết tô và viết được các nét cơ bản
II Đồ dùng dạy - học
GV: bảng phụ đã viết sẵn các nét
HS: bảng con, vở tập viết
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
1.Ổn định
2. Bài cũ: kiểm tra sách vở, đdht
3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu các nét
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng các nét cơ bản
HT: Cá nhân, lớp.
- Treo bảng phụ và giới thiệu lần lượt từng nét:
nét ngang
nét sổ thẳng
nét xiên trái
nét xiên phải
nét móc trên
nét móc dưới
nét móc hai đầu
nét cong phải
nét cong trái
nét cong kín
nét khuyết dưới
nét khuyết trên
nét thắt
- Chỉ cho HS nêu lại
- Theo dõi, nhận xét
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các nét cơ bản.
HT: Lớp, cá nhân.
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng nét vào bảng con
- Quan sát, giúp đỡ HS 
- Hướng dẫn HS viết các nét cơ bản trong vở tập viết
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Thu chấm một số vở- nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố- dặn dò
- Hệ thống nd bài học
- Về nhà tập viết các nét cơ bản
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghe và quan sát trên bảng phụ
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát
- Viết vào bảng con
- Viết bài trong vở tập viết
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chú ý HSKT, Yếu
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Học vần
Bài 1 e
I.MỤC TIÊU 
- Nhận biết và làm quen được chữ và âm e. Nắm được cách viết và viết chữ e đúng qui trình.
- Đọc, ghép được âm e. Trả lời 1 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
* HS khá, giỏi: luyện nói 1 – 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ 
Bộ tranh TV lớp 1. Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ghi chú
	TIẾT 1 
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở.
3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? 
- Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.
- Cho HS đồng thanh: e
HĐ 1: Dạy chữ ghi âm
MT: Nhận biết được chữ và âm e, viết được âm e trên bảng con.
HT: Cả lớp, cá nhân
@ Nhận diện chữ: 
- GV viết chữ e trên bảng và nói: 
“Chữ e gồm một nét thắt”
- GV hỏi: 
+ Chữ e giống hình cái gì?
@ Nhận diện âm và phát âm:
- GV phát âm mẫu: e
- GV chỉ bảng: e
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
- GV lần lượt treo tranh hỏi: tranh vẽ ai? tranh vẽ gỉ ? 
- GV gắn chữ: bé, me, xe, ve dưới tranh
- GV chốt: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ nào?
HĐ 2: Hướng dẫn viết chữ 
MT: Viết được chữ e trên bảng con đúng qui trình
HT: Cá nhân, lớp
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết trên bảng lớp chữ cái e 
 + Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 1 viết nét thắt cao hai ô li và kết thúc trên dòng kẻ 1.
- Cho HS viết
- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu còn lúng túng.
- GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý các đặc điểm của chữ e. 
4. Củng cố 
 - Trò chơi tìm âm.
 - Gv nêu luật chơi.
TIẾT 2
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Hs đọc lại bài âm e 
3. Giới thiệu : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài
HĐ 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc được âm e 
Hình thức: lớp, cá nhân
- Gv phát âm mẫu
- GV cho HS phát âm
- Theo dõi, sửa sai
HĐ 2: Luyện viết
Mục tiêu: Hs viết được vào vở tập viết đủ số dòng qui định .
Hình thức: lớp, cá nhân
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
- cho HS viết vào vở
HĐ 3: Luyện nói
Mục tiêu: luyện nói 1 – 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
Hình thức: lớp, cá nhân 
- GV treo tranh và đặt câu hỏi: 
+ Mỗi tranh nói về loài vật gì?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
+ Các bức tranh có gì là chung?
*GV chốt lại: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
4. Củng cố – dặn dò:
- GV chỉ bảng (hoặc SGK)
- Nhận xét tiết học
- Học lại bài, tự tìm chữ ở nhà. 
-Hát
-Thực hiện theo yêu cầu
-Theo dõi
- HS yếu, TB quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS khá, giỏi thảo luận và trả lời.
- Lớp đọc
- Theo dõi
+ HS thảo luận và trả lời
- HS chú ý, theo dõi cách phát âm của GV.
-HS tập phát âm e nhiều lần.
- Quan sát trả lời
- Theo dõi
- âm e
- Theo dõi
- HS viết chữ trên không 
- HS viết vào bảng con: chữ e
- Lắng nghe
- Tham gia chơi
- Hát
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS lần lượt phát âm âm e: HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân.
- Lắng nghe
- HS tập tô chữ e vào vở tập viết.
- HS quan sát và trả lời
- Lắng nghe
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+ Lắng nghe
+ HS tìm chữ vừa học. 
Lưu ý HSKT
Lưu ý HSKT, HS yếu
Lưu ý HSKT, HS yếu
Lưu ý HSKT
HSKT, HS yếu thực hiện ½ số dòng qui định
HSKT, Yếu thực hiện 1 câu
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Học vần
Bài 2 b
I.MỤC TIÊU 
- Nhận biết và làm quen được chữ và âm b. Đọc, viết được: e, be.
- Trả lời 1 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
Bộ tranh minh TV lớp 1. Sách Tiếng Việt1(SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ghi chú
TIẾT 1
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
- Viết: GV đọc cho HS viết
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi tựa
HĐ 1: Dạy chữ ghi âm 
MT: Nhận biết được chữ và âm b, viết được âm b trên bảng con.
HT: Cả lớp, cá nhân
- GV viết trên bảng chữ b và nói: Đây là chữ b (bờ)
+ GV phát âm: b 
@ Nhận diện chữ: 
- GV viết chữ b trên bảng và nói: 
+ Chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- GV hỏi: 
+ So sánh chữ b với chữ e đã học?
- Cho HS tìm chữ 
@ Ghép chữ và phát âm:
- Âm b đi với âm e cho ta tiếng be
- GV viết bảng: 
b
e
be
- GV hỏi: Vị trí của b và e trong be như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bờ-e-be 
- GV lần lượt treo tranh hỏi: tranh vẽ ai? tranh vẽ gỉ ? 
- GV gắn chữ: bé, bà, bê, bóng dưới tranh
- GV chốt: bé, bà, bê, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ nào?
HĐ 2: Hướng dẫn viết chữ 
MT: Viết được chữ b, be trên bảng con đúng qui trình
HT: Cả lớp, cá nhân
- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái b 
+ Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 2 viết nét khuyết trên cao 5 ô li lia bút lên 2 ô li viết nét thắt và kết thúc dưới dòng kẻ 
- GV hướng dẫn viết: be
- Cho HS viết e, be
- Giúp đỡ HS yếu còn lúng túng và khó khăn.
- GV nhận xét và chữa lỗi
4.Củng cố 
 - Trò chơi tìm âm.
 - Gv nêu luật chơi.
TIẾT 2
HĐ 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Hs đọc được âm b, be
Hình thức: lớp, cá nhân
- GV đọc mẫu lại b, be
- Cho HS luyện đọc
- GV sửa phát âm
HĐ 2: Luyện viết
Mục tiêu: Hs viết được vào vở tập viết b, be đủ số dòng qui định.
Hình thức: lớp, cá nhân
- Hướng dẫn cách thực hiện
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ 3: Luyện nói
MT: Trả lời 1 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK (Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân)
Hình thức: lớp, cá nhân 
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không ?
+ Ai đang kẻ vở ?
* Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ?
- Chốt ý giáo dục HS chăm chỉ học tập
4. Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
- Nhận xét tiết học
+ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
+ Xem trước bài 3
- Hát tập thể
- Chữ e
- 2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve
- HS viết bảng con.
- Theo dõi, nêu lại
- Cho HS đồng thanh: b
- HS quan sát lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời.
 + Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
 + Khác: chữ b có thêm nét thắt
- Theo dõi
- Bảng cài
- Nêu
- b đứng trước, e đứng sau
- Đồng thanh, cá nhân
- Quan sát, trả lời
- Âm b
- Theo dõi
- HS viết chữ trên không trung
- HS viết vào bảng con: chữ b
- Viết bảng: be
Lưu ý: nét nối giữa b và e
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS lần lượt phát âm âm b và tiếng be
- Lắng nghe
- HS tập tô chữ b, be.
- HS quan sát tranh trả lời
* HS ( khá, giỏi) trả lời.
- HS đọc
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Lưu ý HSKT
Lưu ý HSKT, HS yếu
Chú ý HSKT
Lưu ý HSKT, HS yếu
Lưu ý HSKT
HSKT, HS yếu thực hiện ½ số dòng qui định
HSKT, Y thực hiện 1 câu
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Bài 3 Dấu sắc
I.MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bé 
- Trả lời 1 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Giáo dục học sinh cẩn thận và chăm chỉ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
Mẫu chữ. Bộ tranh minh họa TV 1.
Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Ghi chú
	TIẾT 1 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc
- Viết: GV đọc cho HS viết
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu bài 
HĐ1: Dạy dấu thanh 
MT: Nhận biết, đọc được dấu sắc và thanh sắc 
HT: Cả lớp, cá nhân
- GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu sắc
+ GV phát âm: dấu sắc 
@ Nhận diện 
- GV viết (tô) lại dấu đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
- GV hỏi: 
+ Dấu sắc giống cái gì?
@Ghép chữ và phát âm:
 - GV viết bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK
/
be
bé
- GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong bé như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bờ- e- be- sắc- bé
- Cho HS luyện đánh vần – đọc trơn
- GV treo từng tranh và hỏi học sinh 
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- Các tiếng bé, cá, chuối, cho, khế giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh /
- Dấu / giống vật gì ?
- Khi thêm dấu / vào chữ be ta được tiếng gì?(bé)
HĐ 2: Hướng dẫn viết 
MT: viết được tiếng có thanh sắc trên bảng con.
Cá nhân, lớp
- GV viết mẫu
- GV hướng dẫn viết: b, bé
- GV nhận xét và chữa lỗi
4. Củng cố: 
 - Trò chơi tìm thanh sắc.
 - Gv nêu luật chơi.
TIẾT 
HĐ1. Luyện đọc:
Mục tiêu : Hs đọc được tiếng có thanh sắc vừa học
Hình thức: lớp, cá nhân
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc
- GV sửa phát âm
HĐ 2: Luyện viết 
MT: viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
HT: Cả lớp, cá nhân
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Chấm vở nhận xét
HĐ 3: Luyện nói
Mục tiêu: Trả lời 1 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
Hình thức: lớp, cá nhân 
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ QS tranh em thấy những gì ? 
+Các bức tranh có gì giống và khác nhau? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? 
- GV phát triển chủ đề luyện nói + giáo dục HS
HĐ4.Củng cố – dặn dò:
- GV chỉ bảng 
- Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
- Nhận xét tiết học
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
- Hát tập thể
- Đọc tiếng: be	
- Cả lớp viết bảng con
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đồng thanh, cá nhân
- Theo dõi
- Cho HS( khá, giỏi) thảo luận và trả lời câu hỏi (giống cái thước đặt nghiêng)
- Quan sát- thực hiện
- b đứng trước, e đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu e.
- Theo dõi
+HS đọc(cá nhân, đồng thanh) 
- Trả lời
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS phát âm, viết bảng con: b, bé
- Tham gia chơi
- Lắng nghe và thực hiện
- HS (khá, giỏi) phát âm tiếng: bé
- HS yếu đánh vần: 
 bờ-e-be-sắc-bé 
- Theo dõi
- HS viết vào vở TV
- Quan sát tranh trả lời
- Lắng nghe
+ HS theo dõi và đọc theo. 
+ HS tìm chữ vừa học trong SGK
- Lắng nghe và ghi nhớ
Lưu ý HSKT
Lưu ý HSKT, HS yếu
Lưu ý HSKT, HS yếu
Lưu ý HSKT
HSKT, HS yếu thực hiện ½ số dòng qui định
HSKT, Y thực hiện 1 câu

Tài liệu đính kèm:

  • docTV1-1-mai-moi.doc