A. Mục tiêu :
- Đọc được : om , am , làng xóm , rừng tràm ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .
B. Đồ dùng dạy - học:
*GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao . ================================== Tuần 15 Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/11/2009 Tiết 1: Chào cờ: ============================= Tiết 2+3: Tiếng việt: Bài 60: Om - am A. Mục tiêu : - Đọc được : om , am , làng xóm , rừng tràm ; các từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn . * Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Nói lời cảm ơn . B. Đồ dùng dạy - học: *GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói * HS: sgk, vở TV, bảng con C. Phương pháp: PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành HT: CN. N. CL D. Các hoạt động Dạy học. ND - TG I- ÔĐTC: (1') II- KTbài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần : om a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *Dạy vần am c. Hướng dẫn viết: d .Đọc từ ứng dụng 3.Luyện tập a- Luyện đọc:(10') Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: nhà rông - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới ? Cô có âm gì, thêm âm gì ? ? Vần om được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần om và vần ong ? ? Nêu vị trí vần om ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) ? Muốn có tiếng xóm ta thêm âm gì , dấu gì ? ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: làng xóm - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần om ? Vần am được tạo bởi âm nào ? So sánh vần om và am - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Chòm râu quả trám Đom đóm trái cam - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì ? Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1 Hoạt động học - Hát - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con - Có âm o thêm âm m -Vần om được tạo bởi âm o và m - Đều bắt đầu bằng o và khác kết thúc bằng m - o đứng trước âm m đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần om, xóm - CN - N - ĐT - x đứng trước, om đứng sau CN - N - ĐT - làng xóm CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm a và m - Đều kết thúc bằng m - Bắt đầu bằng a và o - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần om, am - ĐT- CN đọc. - CN . N. CL b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tháng tám rám trái bòng - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs yếu - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Nói lời cảm ơn ? Cô với em làm gì ? ? Vì sao em nói lời cảm ơn ? ? Khi nào em cần nói lời cảm ơn ? ? Em đã nói cảm ơn bao giờ chưa ? - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học - Trời nắng to và trời mưa Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Cô giáo với bạn nhỏ - CN- CL - Cô đưa cho bạn quả bóng - Vì cô quan tâm đến hs - Khi được người khác giúp đỡ - Em nói rồi - Hs trả lời Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần om, am =================================== Tiết 4: Đạo đức: Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ . - Biết được nhiệm vụ của học sinhlà phải đi học đều và đúng giờ . - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đuúng giờ . * Học sinh khá , giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng đi học đều và đúng giờ . B. Tài liệu và phương tiện. * Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. * Học sinh: - SGK, vở bài tập. C. Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, thảo luận D. Các hoạt động Dạy học. ND- TG I- KT bài cũ (4') II- Bài mới (27') 1 - Giới thiệu bài. 2 -Nội dung: * HĐ1:Sắm vai theo tình huống BT4 * HĐ2: Học sinh thảo luận nhóm. * HĐ 3: Lớp thảo luận IV - Củng cố, dặn dò (3') Hoạt động dạy ? Trẻ em chúng ta có quyền gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài đi học đúng giờ và đều. * GV chia lớp thành hai nhóm, các nhóm phân công đóng vai theo tình huống trong tranh. - GV đọc cho HS nghe tình huống trong tranh - GV theo dõi học sinh đóng vai, nhận xét - Gọi các nhóm đóng vai trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. * Thảo luận cả lớp ? Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì. KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em nghe giảng được đầy đủ, học tốt hơn. - GV nêu yêu cầu bài tập 5 - Yêu cầu học sinh thảo luận. ? Khi trời mưa, rét các em có đi học không ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. KL: Trời mưa các bạn vẫn đi học, đội mũ, nón, vượt mọi khó khăn. ? Đi học đều có ích lợi gì. ? Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ. KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt và thực hiện tốt quyền được đi học của mình. ? Làm thế nào để đi học đều và đỳng giờ - GV nhấn mạnh nội dung bài: - GV nhận xét giờ học. Hoạt đụng học - Có quyền được đi học , có quyền được kết giao bạn bè - Học sinh sắm vai theo tình huống bài tập - Các nhóm phân vai, đóng vai theo tình huống trong tranh. - các nhóm thảo luận, đóng vai. - Đại diện đúng vai trước lớp - Lớp nhận xét. - Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ, học sẽ tốt hơn. Học sinh thảo luận nhóm - Em vẫn đi học bình thường - Đại diện các nhóm trả lời. - Được nghe giảng và đọc viết bài đầy đủ - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Chuẩn bị sách vở từ tối hôm trước Về học bài, đọc trước bài học sau. ======================================= Tiết 5: Âm nhạc: ============================================= Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày giảng:Thứ ba ngày 01/12/2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 62: Ăm - âm A. Mục tiêu : - Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm ; các từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ , ngày , tháng , năm . * Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Thứ , ngày , tháng , năm . B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói - HS: sgk, vở TV, bảng con C. Phương pháp : - PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành - HT: CN. N. CL D. Các hoạt động Dạy học. ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC(1’) II- Kiểm tra bài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần * Dạy vần : ăm a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *- Dạy vần âm c. Hướng dẫn viết: d. Đọc từ ứng dụng: 3.Luyện tập - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: xóm, tràm - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới - Cô có âm gì, thêm âm gì - Vần ăm được tạo bởi âm nào ? So sánh vần ăm và vần am? ? Nêu vị trí vần ăm ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) ? Muốn có tiếng tằm ta thêm âm gì , dấu gì ? ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: con tằm - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần õm ? Vần õm được tạo bởi âm nào ? So sánh vần õm và ăm - Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Tăm tre mầm non Đỏ thắm đường hầm - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? Tiết 2: - Hát - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con - Có âm ă thêm âm m - Vần được tạo bởi âm ă và m - ă đứng trước âm m đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần ăm, tằm - CN - N - ĐT - t đứng trước, ăm đứng sau CN - N - ĐT - con tằm CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm õ và m - Đều kết thúc bằng m - Bắt đầu bằng â và ă - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần ăm, âm - ĐT- CN đọc. a. Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Con suối sau nhà rì rầm chảy.Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - CN . N. CL - Con suối và đàn dê đang gặm cỏ Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Thứ, ngày, tháng, năm ? Em hãy đọc các thứ trong tuần ? Em hãy đọc các ngày trong tháng ? Em thích nhất ngày nào? Vì sao ? Em đã biết xem lịch chưa - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Vẽ lịch và thời khoá biểu - CN- CL - hs chỉ và đọc. Thứ 2,thứ 3. -Tháng1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 - Hs trả lời - Hs trả lời Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần ăm, âm - GV nhận xét giờ học ================================ Tiết 3: Toán: Bài 57: Luyện tập A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Bài tập cần thực hiện :Bài 1 côt 1 , 2; bài 2 cột 1 ; bài3 cột 1 , 3; bài 4 . * Học sinh khá , giỏi làm hết bài tập trong sgk . B. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 * Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: PP : Quan sát, luyện tập, thực, hành: HT : CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học: ... đã chín.Trai gái bản mường cùng vui vào hội - Hôm nay các em ôn lại các âm - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học - Hs nhận ra và đọc được: iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng ,eng , iêng , uông , ương , ang , anh , inh ,ênh . - CN- N - Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở - CN - ĐT Quý + Tùng đọc và viết được : iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng ,eng , iêng , uông , ương , ang ,anh, inh ,ênh . ===================================== Tiết 2: Toán: Ôn phép trừ trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: - Bước đầu hs nhận biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8 . * Học sinh khá , giỏi : Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 và biết vận dụng vào làm 1 số bài tập * Tùng , Quý nhận biết làm phép tính trừ đơn giản trong phạm vi 8 . B.Đồ dùng dạy học: - GV: 8 que tính, 8 hình vuông -HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: - PP:Trực quan, thực hành - HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học. ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. KTBC: II. Dạy bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: B1: Hd hs tính các phép tính B2: Hs K,G làm bài tập IV.Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho hs đọc viết bảng cộng trong phạm vi 8 - Trực tiếp * Hd hs ôn bảng trừ: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 8 – 4 = 4 - Theo dõi- uốn nắn Bài 1: Tính 8 – 2 – 1 = 5 8 – 0 – 8 = 0 8 – 3 – 3 = 2 8 – 1 – 4 = 3 Bài 2 : Viết phép tính thích hợp - Gv nêu bài toán : Lúc đầu 8 con ngựa ở trong chuồng , 3 con đã đi thồ ngô .Hỏi còn lại mấy con ngựa ở trong chuồng ? -Học thuộc các phéptínhtrên - Hs đọc CN-ĐT - Viết bảng con - Hs tính bằng que tính và ôn bảng trừ: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 8 – 4 = 4 - Hs làm bảng con 8 8 8 - - - 1 3 8 7 5 0 8 - 3 = 5 Quý + Tùng ôn cho thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 ================================= Ngày soạn : 02 / 11 / 2009 Ngày giảng:Thứ sỏu ngày 04/12/2009 Tiết 1: Tập viết: Bài14: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em A - Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : đỏ thắm , mầm non , chôm chôm , trẻ em , ghế đệm ,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết . * Học sinh khá , giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết . B- Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. * Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. D- Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ:(4') II- Bài mới: (25') 1- Giới thiệu bài: - Đọc bài: đình làng , buôn làng , bệnh viện GV: nhận xét, ghi điểm. - GV Ghi đầu bài. Học sinh viết bảng con Học sinh nghe giảng 2- Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng 3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con 4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. III- Củng cố, dặn dò (5') - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Em nêu cách viết chữ “ nhà trường ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “buôn làng” ? Những chữ nào cao 4 li ? Em hãy nêu cách viết chữ “vườn nhãn” - GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết. + chữ “nhà trường” gồm chữ “nhà” viết nh cao 5 li nối a cao 2 li và dấu huyền. Chữ “trường” viết tr cao 4 li nối ươ cao 2 li và ng cao 5 li, dấu huyền trên ư. + chữ “buôn làng” gồm chữ “buôn” viết nh cao 5 li nối uôn cao 2 li. Viết chữ “làng” viết l cao l li nối a cao 2 li và ng cao 5 li, dấu huyền trên a. + chữ “bệnh viện” gồm chữ “bệnh” viết b cao 5 li và ê viện” viết cao đều 2 li và dấu nặng dưới ê + chữ “đom đóm” gồm chữ “đom” chữ đ viết cao 5 li nối chữ om cao đều 2 li, chữ “đóm” viết đ cao 5 li nối om cao 2 li và dấu sắc trên o + chữ “hiền lành”: gồm chữ “hiền” chữ h cao 5 li nối iên đều cao 2 li và dấu huyền trên ê chữ “lành” viết l cao 5 li nối a cao 2 li và và nh cao 5 li dáu huyền trên a. + chữ “đình làng’ gồm chữ “đinh” chữ đ viết cao 5 li nối i cao 2 li và nh cao 5 li, dấu huyền trên i, chữ “làng” viết l cao 5 li nối a cao 2 li, ng cao 5 li và dấu huyền trên a. - Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết - GV thu bài chấm, nhận xét một số bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Học sinh quan sát, nhận xét Chữ nh, b, ng, l, Chữ d, tr cao 4 li Học sinh nêu Hs viết từng chữ vào bảng con Học sinh viết bài vào vở Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần. =================================== Tiết 2: Toán: Bài 60: Phép trừ trong phạm vi 10 A. Mục tiêu : - Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài4 . * Học sinh khá , giỏi làm thêm bài tập 2 , 3 B. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 * Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: Trực quan, phân tích, so sánh, luyện tập, thực hành D. Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ(4') II - Bài mới (28') - Gọi học sinh thực hiện phép tính - GV nhận xét, ghi điểm. Học sinh nêu bảng thực hiện 5 + 5 = 10 6 + 4 = 10 9 + 1 = 10 10 + 0 = 10 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 3 - Thực hành: * Bài 1: Tính a. (Bảng con) b. (Nhóm) * Bài 2: Tính (Hs Khá , giỏi) *Bài 3: Tính (Hs Khá , giỏi) * Bài 4: Viết phép tính thích hợp (Bảng lớp) - Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 10 - Thành lập phép cộng:10 -1 = 9 10 - 9 = 1 ? Cô có mấy hình tam giác ? ? Cô bớt mấy hình tam giác ? ? Tất cả cô có mấy hình tam giác. ? Vậy 10 bớt 1 là mấy. - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng. ? Vậy 10 bớt 9 là mấy. - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc cả 2 công thức 10 - 9 = 1 10 – 1 = 9 * Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương -GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương - Chia nhóm – phát phiếu BT - Y/ c hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu kết quả - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi 2 học sinh lên bảng làm phép tính - GV nhận xét bài. - Hs khá , giỏi làm vở BT - HD hs tính rồi mới điền dấu - Thu chấm - GV nhận xét, tuyên dương - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh điền bảng lớp phép tính. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát. Có 10 hình tam giác. Có bớt 1 hình tam giác Có tất cả 9 hình tam giác 10 bớt 1 là 9 CN - N - ĐT 10 - 1 = 9 CN - N - ĐT 10 hình tam giác bớt 9 hình tam giác là 1 hình tam giác CN - N - ĐT 10 - 9 = 1 CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT 3 học sinh đọc Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con 10 10 10 - - - 1 9 5 9 1 5 Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 10 - 3 = 7 10 - 9 = 1 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 - Học sinh khá , giỏi làm bảng lớp 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 - Hs làm vở BT 9 4 3 + 4 4 6 = 10 – 4 6 = 9 – 3 - Lúc đầu có 10 quả bí, người ta lấy đi 4 quả. Hỏi còn mấy quả bí? 10 - 4 = 6 IV- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ======================================== Tiết 4: Thể dục: Bài 15: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 1 số kỹ năng TD RLTTCB đã học, y/c thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước. - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức” y/c biết tham gia vào trò chơi. II - Địa điểm - Phương tiện: - Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Phần mở đầu (10') - GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. GV quan sát + uốn nắn. - Lớp xếp hàng. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và trang phục. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ sau đó vừa đi vừa hát. - HS chơi trò chơi. 2- Phần cơ bản (20') * Ôn phối hợp: * Ôn phối hợp tiếp. * Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” 3- Phần kết thúc (5') - Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay giơ cao thẳng hướng và đưa chân trái ra sau. - Nhịp 2: Về TTCB. - Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau 2 tay chếch hình chữ V. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang 2 tay chống hông. - Nhịp 2: Về tư thế 2 tay chống hông. - Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang 2 tay chống hông. - Nhịp 4: Về TTCB. - GV nêu tên trò chơi - HD cách chơi. - Ra luật chơi. - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi thật. GV quan sát - nhắc nhở. - Hồi tĩnh. - GV nxét giờ học. - Dặn về nhà luyện tập. - Lớp tập 3 - 5 lần. - Lớp tập 3 - 5 lần. - Theo dõi. - HS chơi thử. - Lớp trưởng điều khiển. - Đi thường theo nhịp 2 - 4. - Giậm chân tại chỗ. =================================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét lớp Tuần 15 1. Mục tiêu: -Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần. - Biết chắc phương hướng tuần tới. - Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi * Khen: Nhàn , Cẩm Ly , Cường , Duy - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chức chú ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp * Chê: Quý , Tùng 3- Hoạt động khác: - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác. - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Thi đua giữ vở sạch rèn chữ đẹp
Tài liệu đính kèm: