Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 16

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 16

A. Mục tiêu :

- Đọc được : im , um , chim câu , trùm khăn ; các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được : im , um , chim câu , trùm khăn .

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xanh , đỏ , tím , vàng .

* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Xanh , đỏ , tím , vàng .

B. Đồ dùng dạy - học:

* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói

* HS: sgk, vở TV, bảng con

C. Phương pháp:

 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành

 HT: CN. N. CL

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Ôn tập và kiểm ta học kỳ I
 =====================================
 Tuần 16
Soạn : Ngày 05 / 12 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07/12/2009
Tiết 1: Chào cờ:
 ==============================
Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 64: Im - um
A. Mục tiêu :
- Đọc được : im , um , chim câu , trùm khăn ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : im , um , chim câu , trùm khăn .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xanh , đỏ , tím , vàng .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Xanh , đỏ , tím , vàng .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : im
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần um
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: tem, đêm
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
- Cô có âm gì, thêm âm gì
- Vần im được tạo bởi âm nào
-So sánh vần em và vần im
- Nêu vị trí vần im
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Muốn có tiếng chim ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: chim câu
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần im
? Vần um được tạo bởi âm nào ?
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm i thêm âm m
Vần im được tạo bởi i và m
- i đứng trước âm m đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần im, chim
- CN - N - ĐT
- ch đứng trước, im đứng sau
CN - N - ĐT
- Chim câu
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm u và m
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
 ? So sánh vần im và um
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Con nhím tủm tỉm
 Trốn tìm mũm mĩm
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đều kết thúc bằng m
- Bắt đầu bằng i và u
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần im, um
- ĐT- CN đọc.
a-Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c - Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV.Củng cố, dặn dò (3')
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Khi đi em hỏi 
 Khi về em chào
 Miệng em chúm chím
 Mẹ yêu không nào?
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Xanh, đỏ, tím,vàng
? Giấy màu có những màu nào
? Em hãy chỉ đâu là màu xanh, đỏ, tím, vàng
? Em thích màu nào
? Ngoài màu trên em còn biết màu nào
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Em bá chào mẹ để đi học
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ giấy màu
- CN- CL
 - Màu xanh, đỏ, tím, vàng
- Hs chỉ
- Hs trả lời
- Màu đen, màu trắng
- Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
- Học vần im, um
 ==================================
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 8: Trật tự trong trường học (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết được nhiệm vụ của học sinhlà phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đuúng giờ .
* Học sinh khá , giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng đi học đều và đúng giờ .
B.Tài liệu và phương tiện. 
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C.phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động Dạy học.
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I –KT bài cũ (4')
II - Bài mới (27')
1-Giới thiệu bài. 
2-Bài giảng.
 * HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận
* HĐ2: Thi "Xếp hàng ra vào lớp"
* HĐ3: Liên hệ
IV- Củng cố, dặn dò(3’)
? Tại sao chúng ta phải đi học đều và đúng giờ
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm, gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương
? Con có nhận xét gì về việc làm của các bạn
? Nếu con có mặt ở đó con sẽ làm gì.
KL: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm lớp ồn ào mất trật tự và gây vấp ngã.
- GV thành lập ban giám khảo.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi: Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, đi cách đều nhau, không kéo lê giầy dép, không ồn ào.
- Ban giám khảo, giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Hàng ngày chúng ta phải giữ trật tự để làm gì, khi đến lớp em có giữ trật tự không ? 
- Bạn nào trong lớp ta biết giữ trật tự
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Để được nghe giảng đầy đủ
 .
Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Các bạn chen lấn xô đẩy nhau.
- Em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy 
- Học sinh thảo luận và từng tổ lên trình bày
- Để nghe cô giáo giảng bài
- Hs tự liên hệ trong lớp
 ==============================
Tiết 5: Âm nhạc: 
 ==============================
Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08/12/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 66: Iêm – yêm
A. Mục tiêu :
- Đọc được : iêm , yêm , dừa xiêm , cái yếm ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêm , yêm , dừa xiêm , cái yếm .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Điểm mười .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : iêm
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần yêm
c.Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
 - Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: chim , nhím
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
? Cô có âm gì, thêm âm gì ?
? Vần iêm được tạo bởi âm nào ?
?So sánh vần em và vần iêm ?
? Nêu vị trí vần iêm ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng xiêm ta thêm âm gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: dừa xiêm
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần iêm
 ? Vần yêm được tạo bởi âm nào
? So sánh vần iêm và yêm
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Thanh kiếm âu yếm
 Quý hiếm yếm dãi
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Ban ngày sẻ mải ngày đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì ?
- Chỉ cho hs đọc: Điểm mười
? Tranh vẽ những ai ?
? Bạn được điểm mấy
? Em được điểm 10 em cảm thấy thế nào
? Em đã được điểm 10 chưa
? Làm thế nào để được điểm 10
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm iê thêm âm m
- Vần iêm được tạo bởi iê và m
- iê đứng trước âm m đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần iêm, xiêm
- x đứng trước, iêm đứng sau
CN - N - ĐT
- Dừa xiêm
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm yê và m
- Đều kết thúc bằng m
- Bắt đầu bằng iêvà yê
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần iêm, yêm
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ con chim
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Tranh vẽ các bạn
- CN- CL
 - Vẽ cô giáo và các bạn
- Hs trả lời
- Em rất vui
- Hs trả lời
- Em cần chăm học
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần iêm, yêm
 ============================
Tiết 3: Toán: 
 Bài 61: Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 cột 1 , 2 ; bài 3 .
*Học sinh khá , giỏi làm hết số bài tập trong SGK.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. phương pháp: 
 PP : Quan sát, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài: 
 2- Giảng bài
*Bài 1: Tính
Phần a. Miệng
Phần b. Bảng con
*Bài 2 : Số ?
Lớp làm cột 1,2
Hs K,G làm cả bài
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Lớp làm vở bài tập
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 10
- GV nhận xét, ghi điểm.
 Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- GV nhận xét, tuyên dương
-GV hướng dẫn cho học sinh làm bảng con
Hướng dẫn cách đặt tính và tính
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
- Hướng dẫn học sinh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn cách nêu bài toán và điền p ... - Học sinh đọc được : eng , iêng , uông , ương , ang , anh , inh ,ênh , om , am , ăm ,âm , ôm , ơm , em , êm, im , um . 
- Viết được: quả trám , con tôm , mầm non , ghế đệm , chim câu.
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : eng , iêng , uông , ương , ang , anh , inh ,ênh om , am , ăm ,âm , ôm , ơm , em , êm, im , um . 
* Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: quả trám , con tôm , mầm non , ghế đệm , chim câu .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Viết vở ô li : 
Mưa tháng bảy gãy cành trám. 
Nắng tháng tám rám trái bòng
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: eng , iêng , uông , ương , ang , anh , inh ,ênh , om , am , ăm ,âm , ôm , ơm , em , êm, im , um . 
- CN- NL
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
Quý + Tùng đọc và viết được :
 eng , iêng , uông , ương , ang , anh , inh ,ênh , om , am , ăm ,âm , ôm , ơm , em , êm, im , um . 
 =====================================
Tiết 2: Toán:
Ôn phép trừ trong phạm vi 9
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm phép tính trừ trong phạm vi 9 .
* Học sinh khá , giỏi : Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 và biết vận dụng vào làm 1 số bài tập
* Quý nhận biết làm phép tính trừ đơn giản trong phạm vi 9 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 9 que tính, 9 hình vuông 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
Học sinh yếu
 I. KTBC:
II.Bài mới:(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
* B2: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng cộng trong phạm vi 9
- Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng trừ:
9 – 1 = 8 9 – 8 = 1
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
- Theo dõi- uốn nắn
+ Bài 1: > , < , = 
9 – 4 = 5 9 > 7 + 1
4 + 5 > 6 – 3 3 + 2 = 2 + 3
+ Bài 2 : Viết phép tính thích hợp 
- Gv nêu bài toán : 
Có : 9 bút chì .
Bớt : 3 bút chì .
Còn : bút chì ?
-Học thuộc các phéptínhtrên
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và ôn bảng trừ:
9 – 1 = 8 9 – 8 = 1
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
- Hs làm bảng con
9
9
9
 -
 -
 -
5
9
3
4
0
6
 9
 -
 3
=
6
Quý ôn cho thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
 ================================
Ngày soạn: 09/ 12/ 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11/ 12/ 2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 68: Ot - at
A. Muc tiêu:
- Đọc được : ot , at , tiếng hót , ca hát ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ot , at , tiếng hót , ca hát .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : ot
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần at
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a-Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố - dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: xâu kim
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : ot, at
? Vần ot được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ot và vần om ?
? Nêu vị trí vần ot ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng hót buồm ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: tiếng hót
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần at
 ? Vần at được tạo bởi âm nào
? So sánh vần at và ot ?
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Bánh ngọt bãi cát
 Trái nhót chẻ lạt
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Ai trồng cây
 Người đó có tiếng hát
 Trên vòm cây
 Chim hót lời mê say.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì ?
- Chỉ cho hs đọc: Gà gát, chim hót, chúng em ca hát
? Con gà đang làm gì ?
? Con chim đang làm gì ?
? Các bạn nhỏ đang là gì ?
? Emcó thích ca hát không ?
? Em hãt bắt chước tiếng gà gáy ?
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần ot được tạo bởi âm o và t
- o đứng trước âm t đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ot , hót
- CN - N - ĐT
- h đứng trước, ot đứng sau
CN - N - ĐT
- chim hót
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm a và t
- Đều kết thúc bằng t
- Bắt đầu bằng o và a
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần at, ot
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Các bạn đang trồng cây
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Con chim, con gà, các bạn
- CN- CL
- Con gà đang gáy
- Con chim đang hót
- Các bạn đang hát 
- Hs trả lời
- ò..ó..o 
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần ot, at
 ==============================
Tiết 3: Toán:
 Bài 64: Luyện tập chung
A . Mục tiêu :
 - Biết đếm , so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10 ; biết làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 cột 4 , 5 , 6 , 7
* Học sinh khá , giỏi làm hết số bài tập trong SGK 
B. Đồ ding dạy - học:
 * GV: giáo. án SGK:
 * HS:SGK .bảng con.
C. Phương pháp dạy - học: 
PP :Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy và học.
I. KT bài cũ: 4’
II. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Bài 1: Viết sốthích hợp (Theo mẫu)
Lớp làm SGK
*Bài 2:Đọc các số
từ 0 –> 10,từ 10 -> 0
Miệng
* Bài 3: Tính
Bảng con cột 4,5,6,7
Hs K,G làm thêm cột 1,2,3
*Bài 4: Số ?
Nhóm
* Bài 5:
IV.Củng cố – dặn dò: 3’ 
Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp
- HD Hs làm các bài tập
* HS nêu yêu cầu
- Viết số thích hợp theo mẫu
- Làm bài: Đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng theo mẫu chữa bài trên bảng.
* Nêu yêu cầu.
- Nhận xét
*Nêu yêu cầu.
Cách đặt tính và tính 
- Nhận xét
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Làm bài 
- Chữa bài trên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc tóm tắt.
- Nêu điều kiện và câu hỏi.
- Nêu bài toán bằng lời 
- Dặn dò. ôn lại các bảng cộng và trừ đã học 
 - Nhận xét lớp
 2 HS lên bảng
1 + 9 = 10 3 + 7 = 10 
10 - 9 = 1 10 - 3 = 7
- Hs đếm chấm tròn trong sgk và điền số tương ứng
- Đọc các sốtừ 0 đến 10 . từ 10 -> 0
- HS đọc từ 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Thực hiện các phép tính bảng con 
- Học sinh K,G
- Chữa bài trên bảng.
* Nêu yêu cầu
 8 -3 5 + 4 9
 6 + 4 10 - 8 2
* HS nêu yêu cầu.
- Viết phép tính thích hợp
- Điền phép tính vào ô trống.
5
+
3
=
8
7
-
3
=
5
 ==============================
Tiết 4: Thể dục:
Bài 16: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
I- Mục tiêu: 
- Ôn các động tác thể dục RLTTCB, y/c thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND- GT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
GV nxét - sửa sai.
*Ôn 1 - 2 lần.
Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước.
Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang.
Nhịp 3: Đưa 2 tay nên cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTCB.
*Ôn 1 - 2 lần.
- Nhịp 1: Đưa 2 tay chống hông, đưa chân trái ra trước.
- Nhịp 2: Thu chân về, đứng hai tay chống hông.
- Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Lớp xếp hàng ngang.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Lớp tập.
- Lớp tập.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
Ôn nội dung kiểm tra: Cho Hs thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTCB.
Lớp và GV nhận xét - khen ngợi.
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
- Đứng vỗ tay và hát 1 - 2.
- GV và HS cùng hệ thống bài.
- HS ôn theo tổ, nhóm , cá nhân.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp: 
Nhận xét Tuần lớp 16
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết chắc phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cường , Duy , Nhàn
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 16.doc