Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.

- Biết được phương hướng tuần tới.

- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.

II . Nhận xét :

1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình .

2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp .

3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.

- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.

- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi

* Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn .

- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Phần kết thúc (5')
thích cách chơi luật chơi.
- Cho Hs tiến hành chơi.
- GV quan sát - nhận xét.
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
- Nxét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: “Ôn 5 động tác” đã học.
 ===========================
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét lớp Tuần 22
I. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II . Nhận xét :
1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình .
2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp . 
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý , Tùng . 
4- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
-Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
III - Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao 
- Về nhà cần đọc, viết bài nhiều lần
=========================
Tuần 23
 Ngày soạn: 30/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01/ 02/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 ======================
 Tiết 2+3: Tiếng việt:
 Bài 94 Oanh – oach
A. Muc tiờu :
- Đọc được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : oanh , oach , doanh trại , thu hoạch .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nhà máy , cửa hàng , doanh trại .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Nhà máy , cửa hàng , doanh trại .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KTbài cũ (4')
III-Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*-Dạyvần : oanh
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần oach
c.Hướng dẫn viết:
d.Đọc từứngdụng:
3.Luyện tập
a.Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: hoang, hoẵng
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới: oanh, oach
? Vần oanh được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần oang và oanh ?
? Nêu vị trí vần oanh ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng doanh ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: doanh trại
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần oanh
 ? Vần oach được tạo bởi âm nào
? So sánh vần oang và oăng 
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Khoanh tay kế hoạch
 Mới toanh loạch xoạch
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
? Em hãy chỉ đâu là nhà máy, cửa hàng, doanh trại
? Em đã nhìn thấy nhà máy, cửa hàng, doanh trại chưa
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Vần oanh được tạo bởi âm oavà nh
- oa đứng trước âm nh đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần oanh, doanh
- d đứng trước vần oanh đứng sau
CN - N - ĐT
- Doanh trại bộ đội .
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm oa và ch 
- kết thúc bằng ch và nh
- Bắt đầu bằng oa 
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : oanh, oach
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ các bạn đang gom vở
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- CN- CL
- Hs chỉ
- Hs kể
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần oanh, oach
 ==========================
Tiết 4: Đạo đức:
 Tiết 23 Đi bộ đúng quy định ( T1)
A- Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương .
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định .
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* Học sinh khá , giỏi : Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định .
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
C- Phương pháp:
 PP : Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ:4’
II- Dạy bài mới:
1 -Giới thiệu bài 2- Phân tích tranh BT1:
3- Làm bài tập 2 theo cặp:
4- Liên hệ thực tế:
IV- Củng cố - dặn dò:
? Giờ trước các em học bài gì ?
? Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ?
? Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- linh hoạt
+ MT : HS biết được cách đi bộ trên đường phố
+ Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1.
- GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi ý.
Tranh 1:
? Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ?
? Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì ?
? ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ?
Tranh 2:
? Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ?
? Các bạn đi theo phần đường nào ?
+ Kết luận : ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.
- ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải.
- Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? như thế có an toàn không ?
+ GV kết luận theo từng tranh .
Tranh 1: ở nông thôn, 2 bạn HS và 1 người đi bộ đúng vì họ đi đúng phần đường của mình như thế là an toàn.
Tranh 2: ở đường phố có 2 bạn đi theo tín hiệu giao thông mầu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín Hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn, 1 bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bạn thân vì tai nạn có thể xảy ra .
Tranh 3: ở đường phố 2 bạn đi bộ theo vạch son khi có tín hiệu đèn xanh đúng là đúng, 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người nàyđi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn.
+ Yêu cầu hs tự liên hệ .
? Hằng ngày các em thường đi bộ theo đường nào ? Đi đâu ? 
? Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ?
? Con đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
+ GV kết luận: (Tóm tắt lại ND)
- Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật định.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Đi bộ đúng quy định
- Bài: Em và các bạn
- Để có banh cùng học cùng chơi
- HS trả lời
- HS quan sát tranh
- Đi trên vỉa hè
- Màu xanh
- Đi theo tín hiệu đèn xanh
- Đường không có vỉa hè
- Đi theo lề đường phía tay phải
- HS chú ý nghe
- Từng cặp HS quan sát tranh và TL
- Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
- HS chú ý nghe .
- Đi học trên đường bộ
- HS trả lời
- Đi đúng theo luật định
- HS nghe và ghi nhớ
 ===============================
Tiết 5: Mĩ thuật:
Tiết 23: Xem tranh các con vật
A - Mục tiêu: 
- Tập quan sát , nhận xét về nội dung đề tài , cách sắp xếp hình vẽ , cách vẽ màu .
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích .
* Học sinh khá , giỏi : Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh .
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: 	Tranh vẽ các con vật của một số hoạ sĩ.Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1.
C- Phương pháp:
 PP : Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I - ÔĐTC: (1’)
II- KT bài cũ: (4’)
III - Bài mới: (26’)
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
3) Nhận xét, đánh giá: (6’)
IV Củng cố - dặn dò: (4’)
- Kiểm tra đồ dùng HS .
 - Chấm chữa bài cũ.
- GV nxét - đánh giá.
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
a) HD HS xem tranh:
- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật tranh ở vở tập vẽ 1 gợi ý để HS quan sát, nhận biết.
* Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
+ Tranh của bạn Cầm Hà vẽ những con vật gì?
+ Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Trong tranh còn có những con vật nào nữa?
+ Nhận xét về màu sắc trong tranh?
+ Em có thích tranh của bạn Cầm Hà không? vì sao?
*Tranh đàn gà: Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu
- Tranh vẽ những con vật gì?
- Những con gà ở đây như thế nào (các dáng vẻ).
- Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con.
- Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
b) GV tóm tắt, kết luận:
- Các em vừa xem xong những bức tranh đẹp hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
- GV nxét giờ học, gợi khen những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà quan sát hình dáng và màu sắc các con vật.
- Vẽ 1 con vật mà em thích.
- Hát .
- HS quan sát + nhận xét.
- Bướm, mèo, gà.
- Con gà.
 - Xem tranh + trả lời.
 Quan sát tranh và trả lời theo 
 câu hỏi của GV.
 ==== ... 
+ MT: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc trồng hoa.
+ Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Tranh ảnh trang 48,49 SGK có các loại hoa nào.
? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết.
? Hoa được dùng để làm gì.
KL: Hoa được trồng để trang trí, làm cảnh ...
*Trò chơi “Tôi là hoa gì”
+ MT: Củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học.
+ Tiến hành: Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là hoa gì.
- Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây hoa và trả lời đó là loại hoa gì.
- GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Rau cải, su hào, ..
Học sinh quan sát cây hoa
Học sinh chỉ và nói
- Vì nó thơm
- Hs trả lời
 Nhận xét 
Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
Các nhóm trình bày
- Vẽ hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt
- Hs kể
- Để làm nước hoa và làm cảnh
Học sinh đóng vai là cây hoa. Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa giới thiệu
Lớp học bài , xem trớc bài học sau
 ============================
Ngày soạn: 03/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05/ 02/ 2010
Tiết 1 + 2: Tiếng việt:
 Bài 99 : Uơ – uya
A. Muc tiờu :
- Đọc được : uơ , uya , huơ vòi , đêm khuya ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uơ , uya , huơ vòi , đêm khuya .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm , chiều tối , đêm khuya .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :Sáng sớm , chiều tối , đêm khuya .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C.Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : uơ
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần uya
c.Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3- Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: khoa học
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới: uê, uy
? Vần uơ được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần uê và uơ ?
? Nêu vị trí vần : uơ ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng huơ ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: huơ vòi
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần uơ
 ? Vần uy được tạo bởi âm nào
? So sánh vần uơ và uya 
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Thuở xưa giấy pơ- luya
Huơ tay phéc- mơ- tuya
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Nơi ấy ngôi sao khuya
 Soi vào trong giấc ngủ
 Ngọn đèn khuya bóng mẹ
 Sáng một vầng trên sân,
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì. 
- Chỉ cho hs đọc: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
? Con gà trống đang làm gì
? Đó là buổi nào trong ngày
? Chiều tối em làm gì
? Đêm khuya em làm gì
? Sáng sớm em là gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Hát .
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Vần uơ được tạo bởi âm uvà ơ
- u đứng trước âm ơ đứng sau
Học sinh ghép vần uơ, huơ
- h đứng trước vần uơ đứng sau
CN - N - ĐT
- con voi 
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm uy và a
- kết thúc bằng ơ và a
- Bắt đầu bằng u
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. vần : uơ, uya
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ ban đêm và có ngôi sao
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
 - Vẽ sáng sớm, chiều tối,đêm khuya
- CN- CL
- Gà đang gáy
- Là sáng sớm 
- Em ăn cơm, học bài, 
- Em đi ngủ
- Em đánh răng rửa mặt, ăn cơm, đi học
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần uơ, uya
 ============================
Tiết 3: Toán:
Tiết 92 : Các số tròn chục
A. Mục tiêu :
- Nhận biết các số tròn chục . Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 .
B. Đồ dùng dạy học 
*GV : GA, SGK, bảng phụ
* HS : SGK, vở...
C. Phương pháp:
 PP : Quan sát, so, sánh, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTbài cũ: 3'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2.Giới thiệu các số tròn chục
* Bài 1: Viết ( theo mẫu) Bảng lớp
*Bài2:Số tròn chục?
Nhóm
*Bài 3: Điền dấu >, <, = . Vở
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
? 10 còn gọi là mấy chục?
? 20 còn gọi là mấy chục?
? Nêu cấu tạo 10 , 20 ?
- Nhận xét ghi điểm 
-> ghi bảng
+ Treo bảng gài và HD HS thao tác trên que tính
Lấy 1 bó que tính ? có mấy chục?
Gài bảng như SGK
? 1 chục còn gọi là mấy?
Sốchục
viết số
đọc số
1 chục
10
mười 
2 chục
20
Hai mươi
3 chục
30
Ba mươi
4 chục
40
Bốn mươi
5 chục
50
Năm mươi
6 chục
60
Sáu mươi
- Lấy 2 bó que tính gắn lên bảng ? có mấy chục que tính ? 
? 2 chục bằng mấy que tính?
HD HS ghi số bằng chữ và ghi chữ bằng số 
VD: 20: Hai mươi 
Sáu mươi: 60
- Nhận xét 
- Cho HS làm tiếp phần b
- Nhận xét tuyên dương 
b. HD HS ghi số bằng và ghi chữ bằng số 
VD: 30: Ba chục
- Nhận xét- sửa sai
GV chia bảng 2 phần cho 2 nhóm lên thi điền nói tiếp 
- Nhận xét tuyên dương 
? nêu yêu cầu bài tập
HD: 2 chục và 1 chục điền dấu > 
- Nhận xét 
 - Hôm nay học bài gì?
Hãy đếm từ 10-> 90
- Nhận xét giờ học 
- HD học ở nhà: làm bài tập trong vở bài tập 
- còn gọi là 1 chục
- còn gọi là 2 chục
- số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị
- số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Mười hay còn gọi là một chục
- có 2 chục que tính
- bằng 20 que tính 
- đọc là hai mươi 
- 2 nhóm HS lên thi viết 
 viết số
Đọc số
20
hai mươi
10
mười
90
chín mươi
70
bảy mươi 
Đọc số 
viết số
sáu mươi
60
tám mươi
80
năm mươi
50
ba mươi 
30
 20: hai chục 50: nămchục
70 : bảy chục 80: tám chục 
90: chín chục 30: ba chục 
- Đọc lại các số tròn chục
a)10 20 30 40 50 60 70 8090.
b)90 80 70 60 50 40 30 20 10 
- Sau đó đếm xuôi, ngược dãy số
- Điền dấu >, , = 
3 HS lên bảng làm bài 
 20> 10 40 60 
30 40 60 < 90
50 < 70 40 = 40 90 = 90 
- đọc lại bài làm 
- các số tròn chục 
- Hs đếm 
 ==========================
Tiết 4: Thể dục
Bài 23: Bài thể dục - trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Học động tác phối hợp, y/c thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” y/c biết tham gia vào trò chơi.
II - Địa điểm - Phương tiện:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu(10')
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 - 60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Đi thường và hát - vỗ tay.
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
- Động tác phối hợp 4 - 5 lần.
- Lần 1 - 3 GV tập Hs tập theo.
- Lần 4 - 5 Hs tập thi giữa cá tổ nhóm.
- GV nxét.
N1: Bước chân trái ra trước, khuỵ gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.
N2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, 2 bàn tay hướng vào 2 bàn chân, mắt nhìn theo tay.
N3: Đứng thẳng 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước.
N4: Về TTCB.
N5, 6, 7, 8: Như trên đổi chân.
*Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp 1 - 2 lần.
- GV nxét - sửa sai.
*Điểm số hàng dọc theo tổ.
- Các tổ xếp hàng dọc và điểm số đ hết.
GV quan sát - sửa sai.
* Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi thật.
- GV nhận xét - khen ngợi.
- Đi đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc - hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nxét giờ học.
- Lần 1: GV hô cho HS tập.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.
- Lớp điểm số.
4
3
4
3
2
1
2
1
 ===============================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét lớp Tuần 23
I. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II . Nhận xét :
1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình .
2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp . 
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý , Tùng . 
4- Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
-Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
III - Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao 
- Về nhà cần đọc, viết bài nhiều lần
=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 23.doc