A- Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : Hàng xoan , xao xuyến , lảnh lót , mộc mạc .
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
- Trả lời được 1 – 2 câu hỏi trong SGK .
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc
* HS : Bộ chữ học vần thực hành
- Biết được phương hướng tuần tới. - Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh. II . Nhận xét : 1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình . 2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp . 3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi * Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn . - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . * Chê: Quý , Tùng . 4- Hoạt động khác: - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác. -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - Hát ra vào lớp đều đặn III - Phương hướng hoạt động tuần tới. - Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp - Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. - Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao - Về nhà cần đọc, viết bài nhiều lần . ======================= Tuần 28 Ngày soạn: 13/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 03/ 2010 Tiết 1: Chào cờ: ===================== Tiết 2 + 3: Tập đọc: Tiết 19 + 20 :Ngôi Nhà A- Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : Hàng xoan , xao xuyến , lảnh lót , mộc mạc . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . - Trả lời được 1 – 2 câu hỏi trong SGK . B- Đồ dùng dạy - học: * GV: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc * HS : Bộ chữ học vần thực hành C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc, thực hành HT : CN – N – L D- Các hoạt động dạy - học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 5’ II- Bài mới : 33’ 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: (33’) IV- Củng cố - dặn dò: 5’ Cho HS đọc bài "Mưu chú sẻ ? Sẻ làm gì khi Mèo đặt xuống đất ? - GV nhận xét, cho điểm - (Linh hoạt) a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài - Cho HS đọc ĐT bài thơ - GV nhận xét và cho điểm * Củng cố lại tiết 1: - Cho hs đọc lại bài Tiết 2 - GV đọc mẫu lần 2 a- Tìm hiểu bài đọc: - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu ? ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? ? Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b- Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm c- Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói - GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo - Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất. - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích ? Vì sao em lại thích khổ thơ đó ? - Cho hs đọc lại bài ? Qua bài con thấy bạn nhỏ trong bài như thế nào ? ờ: Học thuộc cả bài thơ -Chuẩn bị trước bài:Quà củabố - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Sẻ vụt bay đi - HS chú ý nghe - HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT) - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần - CN- CL - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghe thấy hàng xoan, trớc ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi... - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2, 3 HS đọc - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - HS thi đọc CN, nhóm - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước" HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước. - 1 vài em đọc - CL - Bạn rất yêu ngôi nhà của mình =================================== Tiết 4: Toán: Tiết 109 : Giải toán có lời văn ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu : - Hiểu được một bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . - Bài tập cần thực hiện : Các bài tập trong SGK . B . Đồ dùng dạy học * GV: SGK, Giáo án * HS : SGK, Vở ghi C . Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành . HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 5' II. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải 3. Thực hành: * Bài tập 1: Vở * Bài tập 2 : Bảng lớp * Bài tập 3: Bảng lớp IV. Củng cố - dặn dò: 3' So sánh các số sau: 70và 71; 55 và 45; 90 và 89; 31 và 42 - GV nhận xét ghi điểm ghi bảng a, Tìm hiểu bài toán - HS đọc bài toán( viết sẵn trên bảng) ? Bài toán cho em biết điều gì? ? Bài toán hỏi gì? GV ghi bảng tóm tắt: Có: 9 con gà Bán đi: 3 con gà. Hỏi còn lại: ...con gà? b, HD giải bài toán ? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào? ? Lời giải như thế nào? - Cho HS lên bảng trình bày . GVHD ghi ? Bài giải gồm những gì? - Cho HS mở SGK xem lại trình tự một bài giải ? Nêu tóm tắt - HD cách giải - Gọi 1 hS lên làm còn cả lớp làm vào vở - GV nhận xét ghi điểm ? Nêu tóm tắt - HD giải cho HS giải ? Bài toán cho em biết điều gì? ? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét sửa sai ? Nêu tóm tắt - HD giải cho HS giải Nhận xét sửa sai - Các con vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên làm: 70 45 90> 89 31< 42 - 3 HS đọc - Cho biết nhà An có 9 con gà , mẹ bán đi 3 con gà - Hỏi nhà An còn mấy con gà 2 HS nhắc lại tóm tắt - làm tính trừ: 9 - 3 CN nêu: Nhà An còn tất cả là: Bài giải Số gà còn lại là: 9 -3 = 6 ( con gà) Đáp số: 6 con gà - Lời giải, phép tính,đáp số - HS đọc bài toán Tóm tắt: Có: 8 con chim bay đi: 2 con chim Còn lại: ...con chim? Bài giải Số chim còn lại là: 8 - 2 = 6 ( con chim) Đáp số: 6 con chim - HS đọc bài toán Tóm tắt: Có: 8 quả bóng Bay đi: 3 quả bóng Còn lại: ... quả bóng Bài giải Số quả bóng còn lại là: 8 - 3 = 5 ( quả bóng) Đáp số: 5 quả bóng Tóm tắt: Có: 8 con vịt Dưới ao: 5 con vịt Trên bờ: .. con ? Bài giải Trên bờ còn là: 8 - 5 = 3 ( con) Đáp số: 3 con Giải toán có lời văn ================================ Tiết 5 Mĩ thuật Tiết 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông , đường diềm . A . Mục tiêu - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm - Vễ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm * Học sinh khá , giỏi : Tô màu đều , kín hình , màu sắc phù hợp . B . Đồ dùng dạy học * GV : Bài mẫu, SGK * HS : vở vẽ, màu... C . Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, thực hành . HT : CN D . các hoạt động dạy học ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 3' II. Bài mới: 28’ 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: IV. Củng cố dặn dò: 5' - KT sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét -> ghi đầu bài *Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm GV: có thể trang trí HV hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. có thể dùng cách trang trí HV và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật : khăn quàng, ... *Hướng dẫn cách vẽ và tô màu - Cho HS quan sát hình 2 vở bài tập Gợi ý để HS làm bài Nhìn vào hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ còn thiếu những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau Khi vẽ cần : + Tìm màu và vẽ theo ý thích + Các hình giống nhau thì vẽ màu giống nhau( cùng 1 màu) + Màu nền khác với các mnàu trong hình vẽ *Thực hành - Hs vẽ tiếp vào vở bài tập - Gv theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS nhận xét về cach svẽ hình, tô màu, - Gv nhận xét chung - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - Hs vẽ =============================== Phụ đạo Tiết 1: Tiếng việt: Ôn tập các bài đã học A. Mục tiêu : - Học sinh đọc được các bài đã học : Vẽ ngựa , Hoa ngọc lan , Ai dậy sớm , Mưu chú Sẻ . - Luyện viết đoạn 1 của bài : Hoa ngọc lan . * Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học . * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn 1+ 2 của bài : Hoa ngọc lan . B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con C. Phương pháp: -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành , -HT: cn. n. D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. ÔĐTC II. KTBC :4' III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hs K,G IV. Củng cố – dặn dò: - Trực tiếp a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học b. Luyện viết vào vở - Viết mẫu và hd cách viết: - Theo dõi- hd và uốn nắn hs . - Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học . - Tập chép chính tả . - Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học - Hs đọc SGK các bài TĐ đã học . - CN- NL - Luyện viết đoạn 1 của bài : Hoa ngọc lan . Luyện viết đoạn 1 +2 của bài : Hoa ngọc lan . Quý đọc và viết được một số vần đã học ============================== Tiết 2: Toán: Ôn các số đã học A. Mục tiêu: - Biết đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số ; biết giải bài toán có một phép cộng . * Học sinh khá , giỏi : Viết được các sốcó hai chữ số; viết được số liền trước số liền sau của một số ; so sánh các số , thứ tự số . * Quý nhớ được các số từ 1 ->20 . B.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . -HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: - PP:Trực quan, thực hành - HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học : ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. KTBC: II.Bài mới(35’ ) 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: ... ý trả lời của học sinh. + Kết luận: Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm thấp, muỗi cái đẻ trứng ở những nơi nước đọng, cống, rãnh bẩn ... trứng muỗi nở thành con bọ gậy. Muỗi là con bệnh trung gian truyền bệnh cho con người... - Chúng ta phải giữ cho nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, khơi thông cống rãnh, đậy kín bể nước để muỗi không sinh sôi nẩy nở thì sẽ không có muỗi. ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Con mèo toàn thân được bao phủ một lớp lông mềm mượt Học sinh quan sát. - Con muỗi bé - Con muỗi rất mềm - Học sinh chỉ và nêu - Để hút máu - Bay bằng cánh - Hs trả lời Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm thấp, - Vào buổi tối - Có hại - Sốt rét, sốt xuất huyết - Ngủ trong màn, diệt muỗi Các nhóm trình bày - Con muỗi Lớp học bài , xem trước bài học sau ============================ Tiết 4: Thủ công: Tiết 28: Cắt dán hình tam giác ( Tiết 1) A - Mục tiêu: - Biết cách kẻ , cắt và dán hình tam giác . - Kẻ , cắt , dán được hình tam giác . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng B - Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công * Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo C - Phương pháp: PP : Quan sát, phân tích hỏi đáp, luyện tập, thực hành . HT : CN – N – L D - Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I - KT bài cũ:(3') II - Bài mới: (29') 1 - Giới thiệu bài: 2 – Hoạt động1: 3. Hoạt động 2: 4. Hoạt động 3: 5.Hoạt động 4: IV- Củng cố - dặn dò (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. - Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình tam giác *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. ? Hình tam giác có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào ? *Hướng dẫn mẫu: - Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác + Kẻ hình chữ nhật có kích thước dài 8 ô, xác định 3 đỉnh của hình tam giác, nối 3 điểm lại với nhau được hình tam giác . *Hướng dẫn cắt rời hình tam giác. - Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ AB, BC, CA ta được hình tam giác ABC. - Dán hình tam giác vào vở thủ công. - Ngoài ra để tiết kiệm giấy chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác. * Thực hành - Cho học sinh kẻ hình tam giác. Cho học sinh lấy giấy, thớc, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Có 3 cạnh Độ dài bằng nhau Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình tam giác. =========================== Ngày soạn: 17/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/ 03/ 2010 Tiết 1+ 2: Tập đọc: Tiết 23+ 24: Vì bây giờ mẹ mới về A- Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : khóc oà , hoảng hốt . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu . - Hiểu được nội dung bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc . - Trả lời câu hỏi 1 -2 SGK . B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc, thực hành . HT : CN – N – L D- Các hoạt động dạy - học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC:1’ II- KT bài cũ:5’ III- Bài mới:33’ 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: 3 – Tìm hiểu bài và luyện đọc (35’) IV- Củng cố - dặn dò:3’ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Quà của bố ? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu - GV nhận xét, cho điểm. (Linh hoạt) a- Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Giọng ngời mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, giọng cậu bé nũng nịu. b- Luyện đọc: H: Tìm tiếng, từ có âm đầu là s, l, n vần oay ? - GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, sửa sai. Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. + Luyện đọc câu: H: Bài gồm mấy câu ? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc cả bài. - HD và giao việc - Cho HS đọc ĐT. - Cho lớp NX và chỉnh sửa. - Cho cả lớp đọc lại bài Tiết 2 a- Tìm hiểu bài đọc: - Gv đọc mẫu lần 2 - Gọi một HS đọc lại bài ? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? ? Vậy lúc nào cậu bé mới khóc. Vì sao ? ? Trong bài có mấy câu hỏi ? Em hãy đọc những câu hỏi đó ? + HD HS đọc câu hỏi: Đọc cao giọng ở cuối câu. Câu trả lời: Đọc hạ giọng ở cuối câu. + GV đọc lại bài văn. + Phân vai người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé. - Gv đọc mẫu lần 3 - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện nói: - Hãy nêu cho cô Y/c của bài - Y/c HS hỏi đáp theo mãu VD: ? Bạn có hay làm nũng mẹ không ? TL: Mình không thích làm nũng bố mẹ. - GV theo dõi, HD thêm ? Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong bài có phải là tính xấu không GV nhận xét tiết học. ờ: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị trước bài: Đầm sen - Hát - 2 HS lên bảng đọc - ở đảo xa - HS theo dõi và đọc thầm - HS tìm và nêu - HS đọc CN, ĐT - Bài có 9 câu - HS đọc nối tiếp CN, nhóm - HS đọc (bàn, nhóm, CN) - Cả lớp đọc 1 lần. - ĐT Mở sgk - Cả lớp đọc thầm theo - Khi bị đứt tay cậu bé không khóc - Mẹ về mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ . - Có 3 câu hỏi - Con làm sao thế ? Đứt tay khi nào ? Sao đến bây giờ con mới khóc ? - Mỗi nhóm 3 HS nhập vai và đọc. - Hỏi nhau xem bạn có làm nũng mẹ không - HS thực hiện nhóm 2. - Hs trả lời - Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm phiền đến bố mẹ. - HS nghe và ghi nhớ. ========================= Tiết 3: Kể chuyện Tiết 4: Bông cúc trắng A- Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu truyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung câu truyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động , giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ . * Học sinh khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh . B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện phóng to - Một bông cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai - Bảng phụ gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. C- Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, kể chuyện, thực hành . HT : CN – N – L . D- Các hoạt động dạy - học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ:5’ II- Bài mới:33’ 1- Giới thiệu bài 2- Kể chuyện: 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 4- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện; IV- Củng cố - dặn dò: 3’ - Gọi HS kể lại 4 đoạn câu chuyện"Trí khôn" - GV nhận xét, cho điểm. - Linh hoạt - GV kể lần 1 để HS hiểu ra câu chuyện. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Chú ý: Giọng kể với giọng linh từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé. + Lời người dẫn chuyện: Cảm động và chậm dãi. + Lời người mẹ: Mệt mỏi và yếu ớt + Lời cô bé: Ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già: lo lắng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa. Tranh 1: - GV treo tranh và hỏi ? Tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu hỏi dưới tranh ? Em có thể nói câu của người mẹ được không? - Y/c HS kể lại nội dung bức tranh 1. + Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1. - Cho HS kể lại toàn chuyện. - GV theo dõi, nhận xét ? Em bé nghĩ NTN mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi ? ? Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học: ờ: - Kể lại chuyện - Xem trước chuyện: "Niềm vui bất ngờ" - 4 HS kể nối tiếp - HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện. - HS quan sát - Tranh vẽ cảnh trong túp lều, Người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ. - Người mẹ ốm nói gì với con - Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ. - HS dưới lớp theo dõi và NX. - HS kể CN - HS kể phân vai - Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ em được sống. Em xé bông hoa ra làm nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa. - Là con phải yêu thương bố mẹ phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã cứu được mẹ... - HS nghe và ghi nhớ ========================= Tiết 4: Thể dục: Bài 28: Kiểm tra bài thể dục I- Mục tiêu: - Kiểm tra bài TD. Y/c thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác. II - Địa điểm - Phương tiện: - 5 dấu chấm. - 1 còi. - Sân bãi sạch sẽ, 1 còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Phần mởđầu(10') - GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học. - Chơi trò chơi: - GV quan sát + nhắc nhở. - Lớp xếp hàng. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và trang phục. - Xoay các khớp. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TD. - HS chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2-Phần cơ bản(20') 3-Phần kết thúc(5') - Nội dung kiểm tra: Bài TD phát triển chung. - Tổ chức và PP kiểm tra: KT nhiều đợt mỗi đợt 3 – 5 em. - Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động của học sinh. Những học sinh thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. 4/7 động tác là đạt y/c. - Những Hs không thực hiện ở mức độ đó GV HD các em luyện tập thêm để KT lại. - Cho lớp tập tâng cầu. - GV quan sát + uốn nắn. - Hồi tĩnh: - GV hệ thống bài học. - Công bố kết quả kiểm tra. - HS tập theo sự điều khiển của GV. - HS tập tâng cầu. - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát. - Tập động tác điều hoà bài TD. =============================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét lớp Tuần 28 I. Mục tiêu: -Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần. - Biết được phương hướng tuần tới. - Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh. II . Nhận xét : 1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình . 2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp . 3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi * Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn . - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . * Chê: Quý , Tùng . 4- Hoạt động khác: - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác. -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - Hát ra vào lớp đều đặn
Tài liệu đính kèm: