Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 30

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 30

A - Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp , trêu con , vuốt tóc . Bước đầu biết nghỉ hơI ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .

- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ?

- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK .

B- Đồ dùng dạy - học:

* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.

* HS : Bộ đồ dùng HVTH

C. Phương pháp

 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 HT : CN – N – L

D- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 27/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 03/ 2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =======================
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Tiết 37+ 38: Chuyện ở lớp
A - Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp , trêu con , vuốt tóc . Bước đầu biết nghỉ hơI ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ? 
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK .
B- Đồ dùng dạy - học: 
* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
* HS : Bộ đồ dùng HVTH
C. Phương pháp 
 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:5’
- Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH: 
? Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ?
- 1 em đọc
- Đọc đoạn 2 và TLCH:
- 1 em đọc
? Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc NTN ?
II- Bài mới: 33’
1- Giới thiệu bài:
Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe kể chuyện gì ? Bài thơ học hôm nay sẽ cho các em biết điều bí mật đó.
2- Hướng dẫn luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài:
- Gọi HS khá đọc bài.
- HS chỉ theo lời đọc của GV- 1 HS khá đọc
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, 
L: ở lớp,Tr: Trêu,D: đứng dậy
V: vuốt tóc,B: Bôi bẩn, bài, bừng
- GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ.
- HS đọc CN, lớp
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đếm số câu
- HS nối tiếp đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
thi đua giữa hai tổ
- HS đọc theo nhóm 3 em
- Thi đọc tính từng khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
- Hs thi đọc 
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc CN
- Cho cả lớp đọc ĐT
- Lớp đọc ĐT cả bài
* Củng cố tiết 1
- Gọi hs đọc bài
- CN- ĐT
3 - Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
Tiết 2
a- Tìm hiểu bài:
- Gv đọc mẫu lần 2
Mở sgk
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
? Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- 2, 3 HS đọc 
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc
- mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể 
chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn
- Gv đọc mẫu lần 3
- Gọi hs đọc bài CN
- CN .
b- Luyện nói:
? Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ?
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
- Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một em bé đang khóc. Bạn được điểm 10.
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em TLCH: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan.
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào ?
- Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
IV- Củng cố - Dặn dò:3’
- Gọi hs đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
- CN đọc
Tiết 4: Toán:
Tiết 117: Phép trừ trong phạm vi 100
( Trừ không nhớ)
A - Mục tiêu :
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) dạng 65 – 30 ; 36 – 4 .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 cột 1 , 3 .
* Học sinh khá , giỏi làm hết BT trong SGK .
B - Đồ dùng dạy học:
* GV : Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
* HS : Bảng con , SGK , VBT 
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . KTBC:4’
II. Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài:
Gọi hs làm bài tập
- Nhận xét- ghi điểm
 (trực tiếp)
Bài giải:
Lan còn số trang sách là: 
 64 - 24 = 40 (trang)
 Đ/s: 40 trang
2 . Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
65 - 30:
Bước 1: HD HS thao tác tên que tính.
- Y/c HS lấy 65 que tính
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS tách lấy 3 bó 
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
- Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3
- ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
- Vài HS nhắc lại cách tính
Bước 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 
a- Đặt tính:
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Kẻ vạch ngang - 
b- Tính: (Từ phải sang trái)
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35
? Phép tính này thuộc dạng ?
b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4
- GV HD làm tính trừ.
 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 4 *Hạ 3, viết 3
 32
3 - Thực hành:
* Bài tập 1: Bảng con
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét – sửa sai
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
a. 82 75 48 69 98 55
 50 40 20 50 30 55
 32 35 28 29 68 0
b. 
 68 37 88 33 79
 4 2 7 3 0 
 64 35 81 30 79
* Bài tập 2: Vở
- Nêu Yc của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách ?
- Gọi HS chữa bài
- Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ?
- HS lên chữa bài
- Phần a (s) do tính kết quả
- Nhận xét- sửa sai
- Phần b (s) do đặt tính
- Phần c (s) do đặt tính và kq'
* Bài tập 3: Miệng
- Nêu Y.c của bài ?
- Cho HS làm bài vào sách
- Tính nhẩm
- HS làm bài
a, 66 - 60 = 6 72 – 70 = 2
 78 - 50 = 28 43 – 20 = 23
b, 58 - 4 = 54 99 – 1 = 98
 58 - 8 = 50 99 – 9 = 90
- Gọi HS chữa bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.
IV - Củng cố - Dặn dò:3’
- Cho hs nhắc lại cách tính
- GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT
 ==================================
Tiết 5 Mĩ thuật
Bài 30: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
A - Mục tiêu :
- Học sinh làm quen , tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi .
- Biết cách quan sát , mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh .
- Chỉ ra bức tranh mình thích nhất .
* Học sinh khá , giỏi : Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt .
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: 	Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt , tranh trong Vở tập vẽ 1.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút dạ, chì màu...
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, đàm thoại .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học :
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ:(3’)
II - Bài mới: (28’)
1- Giới thiệu bài:
2 - Giảng bài:
a . Hoạt động 1: 
b . Hoạt động 2 : 
c . Hoạt động 3 : 
IV - Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng HS
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
*Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra:
+ Cảnh sinh hoạt trong gia đình.
+ Cảnh sinh hoạt phố phường, làng xóm.
+ Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội.
+ Cảnh sinh hoạt ở sân trường.
*HD HS xem tranh:
- GV Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Đề tài của tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Sắp xếp các hình vẽ.
+ Màu sắc trong tranh:
*Tóm tắt và kết luận:
GV hệ thống lại ND các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem vừa là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh em cầ quan sát để nhận ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
- Nêu tên bài học?
- GV nxét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Vở tập vẽ 1, bút chì màu.
- HS quan sát + nhận xét.
- bữa cơm, học bài, xem ti vi...
- dọn vệ sinh, làm đường...
- đấu vật, đua thuyền, chọi gà...
- kéo co, nhảy dây, chơi bi...
 HS quan sát + Trả lời
- Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các bài đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được các bài đã học : Đầm sen , Mời vào , Chú công , Chuyện ở lớp .
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Chú công .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn 2 của bài : Chú công .
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn - n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học .
- Tập chép chính tả .
- Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng còn sai lỗi chính tả .
- Hs đọc SGK các bài TĐ đã học .
 - CN- NL
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Chú công.
Luyện viết đoạn 2 của bài : Chú công .
Quý đọc và viết được một số vần đã học .
 =================================
Tiết 2: Toán:
Ôn giải toán có lời văn
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về giải toán có lời văn .Hiểu được một bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . 
* Học sinh khá , giỏi : Thành thạo các bước và giải được bài toán có lời văn
* Quý nhớ được các số từ 1 ->50 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Ôn về các bước giải toán có lời văn
* B2 HD hs làm BT
* B3: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : ba mươi hai , hai mươi ba , bảy mươi mốt
- Trực tiếp
- Cho Hs ôn lại các bước giải toán
* - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt:
 Có: 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
+ Bài tập 1: Tóm tắt .
 Có : 39 quả
 Chanh : 12 quả
 Cam :  ... i mưa.
- Chuẩn bị một số tấm bìa có vẽ hoặc viết tên các đồ dùng như áo mưa, mũ, nón ....
- GV hướng dẫn cách chơi.
+ Một HS hô "Trời nắng" các HS khác cầm nhanh những tấm bìa có ghi tên những thứ phù hợp cho khi đi nắng .....
IV- Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học, khen những HS học tốt.
- Dặn HS nhớ thực hiện theo bài đã học.
 ==================================
Tiết 3: Thủ công:
Tiết 30: Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 1)
A - Mục tiêu: 
- Biết cách cắt , kẻ các nan giấy .
- Cắt được các nan giấy . Các nan giấy tương đối đều nhau . Đường cắt tương đối thẳng .
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản . Hàng rào có thể chưa cân đối .
* Học sinh khéo tay :
- Kẻ , cắt được các nan giấy đều nhau .
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn , cân đối .
B - Chuẩn bị:
* GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào, giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì .
* HS: Giấy màu có kẻ ô,Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, làm mẫu, huấn luyện, thực hành .
 HT : CN
D - Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ: 2’
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
II- Bài mới: 28’
1- Giới thiệu bài:
Trực tiếp
2- HD HS quan sát nhận xét 
- GV định hướng để HS thấy 
+ Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
- GV HD HS quan sát mẫu
- HS quan sát giấy mẫu và hàng rào.
- GV đặt câu hỏi để HS NX
- Số nan đứng ? số nan ngang ?
- Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang bao nhiêu ô 
-Số nan đứng,số nan ngang 2
3- Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy
- Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều.
- GV vừa thao tác mẫu vừa kiểm tra 
- HS quan sát
- HD kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô)
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
- GV thao tác chậm để HS quan sát
4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy:
- HD HS cắt các nan giấy theo H bước:
- HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy.
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô 
+ Kẻ tiếp 2 đường thẳng cách đều 10 dài 9 ô
+ HS thực hành kẻ cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấu màu.
- Trong lúc HS thực hiện bài làm GV Qsát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
IV- Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ cắt của HS
- Dặn HS chuẩn bị để giờ sau học tiếp bài: Cắt dán hàng rào đơn giản.
 ==============================
Ngày soạn: 31/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02/ 04/ 2010 
Tiết 1 + 2: Tập đọc
Tiết 35 + 36: Người bạn tốt
A - Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : sắp , liền , sửa lại , nằm , ngượng nghịu . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Ôn các vần uc, ut :
+ Tìm được tiếng trong bài có vần uc, ut .
+ Nói được câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut.
- Hiểu nội dung bài : Nụ và Hà là những người bạn tốt , luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK
- Luyện nói theo nội dung : Kể về một người bạn tốt của em ( Nếu còn thời gian )
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc.
* HS : Bộ đồ dùng HVTH.
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện đọc, thực hành
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KTbài cũ:4’
- Học TLòng bài "Mèo con đi học) kết hợp trả lời CH: 
- 2 HS
+ Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Vì sao mèo con lại đồng ý đi học ?
II - Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ gặp ba người bạn mới là Hà, Cúc, Nụ trong một giờ học. Các em sẽ nhận xét xem ai là người bạn tốt.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- GV đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS khá đọc.
b- Hs luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- 1 HS đọc
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- HD HS đọc
- liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu
- HS đọc Cn, N lớp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS tìm và ghép từ "Ngượng nghịu"
+ Luyện đọc câu:
- HS thực hành bộ đồ dùng 
- Cho HS đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc.
- Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà".
- Hs đọc Cn, lớp.
- HS đọc theo cách phân vai (1 em) đóng người dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, một em đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ
- Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- HS đọc CN, N
- Luyện đọc cả bài.
- 2 HS đọc
- Cho cả lớp đọc ĐT.
- Lớp đọc ĐT.
3- Ôn vần ut, uc:
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Cho HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có 
- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
vần uc, ut
b- Nêu Y/c 2 trong SGK.
- Cúc, bút.
- Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK.
- Tìm tiếng có chứa vần uc, ut trong 2 câu mẫu ?
- Hai con trâu húc nhau
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
- Cho 2 nhóm thi nói xem nhóm nào nói được những câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- Húc, phút
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
Nghỉ chuyển tiết 10 phút
- Thi giữa hai nhóm
+ Hoa cúc nở vào mùa thu
+ Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ.
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 35’
Tiết 2:
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Gv đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1.
Mở sgk
- 2, 3 HS đọc
? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà ?
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
- 2, 3 HS đọc
- Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- Gv đọc mẫu lần 3 và hd cách đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- 2, 3 HS đọc cả bài.
? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
- Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
b- Luyện nói: 
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với nhau về người bạn tốt.
- Một số nhóm dựa vào thực tế kể với nhau về người bạn tốt.
- Kể về người bạn tốt của em
- HS thảo luận nhóm kể với nhau về người bạn tốt.
+ GV gợi ý:
- Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
- Hải ốm Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn.
- Tùng có chuối. Tùng mời quân cùng ăn.
- Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10
- GV chỉ định một số nhóm kể về người bạn tốt trước lớp.
IV- Củng cố - Dặn dò: 5’
- Gọi hs đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau: Ngưỡng cửa
- Hs đọc bài
 =============================
Tiết 3: Kể chuyện:
Tiết 06: Sói và sóc
A- Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn truyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu truyện : Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm .
* Học sinh khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh .
B - Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh vẽ trong sách phóng to.
 - Mặt lạ sói và sóc.
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy, học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:5’
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện "Niềm vui bất ngờ"
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét – ghi điểm
- Hs kể nối tiếp
- Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau
II - Bài mới : 33’
1- Giới thiệu bài:
2- GV kể chuyện.
 Trực tiếp
- GV kể lần 1 giọng diễn cảm.
- GV kể lần 2, 3 kèm tranh minh hoạ
- HS quan sát – lắng nghe
3- HD HS kể kèm tranh:
+ Tranh 1:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi dưới tranh 
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
- HS đọc câu hỏi dưới tranh
- Tranh vẽ chú sóc đang chuyền 
Trên cành bị rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ.
- Cho HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh.
+ Tranh 2, 3, 4 cách hướng dẫn tương tự T1
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Nhóm khác nhận xét.
H: HD HS kể theo cách phân vai
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- 3 em một nhóm đóng các vai: Người dẫn chuyện, sói, sóc.
- Cho HS thi kể phân vai giữa các nhóm.
- HS thi giữa các nhóm.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
? Sói và sóc ai là người thông minh ?
- Sóc là người thông minh
- Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
- Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ đó sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói sau khi trả lời
IV - Củng cố - dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Xem trước chuyện: Dê con nghe lời mẹ
Tiết 4: Thể dục:
Bài 30: Trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục học trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
- Tiếp tục truyền cầu theo nhóm 2 người. Y/c tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm - Phương tiện:
Như bài 29.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c bài học.
- Khởi động:
*Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Cho Hs chơi nhóm 2 người.
- GV quan sát + nhắc nhở.
* Chuyền cầu:
- Tổ chức cho chơi trò chơi nhóm 2 người.
- GV quan sát + giúp đỡ HS yếu.
- Hồi tĩnh:
- GV hệ thống bài học.
- Nxét giờ học.
- Dặn về nhà tập luyện nhiều lần cho thành thạo.
- Lớp xếp hàng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số và trang phục của lớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Xoay các khớp.
- Lớp chơi trò chơi nhóm 2 người theo đội hình hàng ngang.
- Hs chơi truyền cầu nhóm 2 người.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Tập động tác vươn thở và điều hoà.
==================================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 Nhận xét lớp Tuần 30
I. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II . Nhận xét :
1. Các tổ trưởng tự báo cáo về tổ của mình .
2 . Lớp trưởng nhận xét tinh hình của lớp . 
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Trường , Cường , Nhàn , Tùng .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý . 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 30.doc