Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 4

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 4

A. Mục tiêu :

- Hs đọc, được : d, đ, dê, đò. ; từ ngữ và câu ứng dụng

- Hs viết được : d, đ, dê, đò

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa

B. Đồ dùng dạy - học :

* Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói

* Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng

C. Phương pháp

- PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

- HT :CN. N. CL

D. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1086Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hạn chế:
 - Một số em còn quên đồ dùng ở nhà : Tùng , Đang .
3- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
==========================
 Tuần 4
Ngày soạn:12/9/2009 Ngày giảng:Thứ hai ngày 14/9/2009
 Tiết 1 : Chào cờ
 =====================
Tiết 2+3: Tiếng việt:
Bài 14 : N – m
A. Mục tiêu :
- Hs đọc, được : d, đ, dê, đò. ; từ ngữ và câu ứng dụng 
- Hs viết được : d, đ, dê, đò
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa
B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
* Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng
C. Phương pháp 
- PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
- HT :CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy - học :
 ND - TG
I.ÔĐTC(1’)
II.KTbài cũ(4’)
III. Bài mới(35’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy âm:
* Dạy âm n:
a. Nhận diện chữ:
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
* Dạy âm m:
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
*. Củng cố T1
3: Luyện tập:
a. Luyện đọc(10’)
b. Luỵên viết(13’)
c. Luyện nói( 7’)
IV.Củng cố –Dặn dò(10’)
 Hoạt động dạy
- Cho hs đọc bài : ê- v ( bảng con- SGK)
- Đọc cho hs viết: e, v, bê, ve
- Nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay các em học bài 13 và âm n, m
- Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu
- So sánh n với các đồ vật, sự vật có trong thực tế
* Phát âm 
- Gv phát âm mẫu: Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi
* Đánh vần
? Tranh vẽ gì.
- Cho hs ghép: nơ
- Nơ có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau
- Đánh vần: nờ- ơ- nơ
Dạy tương tự như n
- Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc 2 đầu
- So sánh n và m
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : 
 n m nơ me
Lưu ý: nét nối giữa n và ơ; m và e
- Gọi hs nhận xét – sửa sai
- Ghi bảng và cho hs đọc
 No nơ nơ
 Mo mô mơ
 Ca nô bó mạ
- Chỉ cho hs đọc
- Giải nghĩa một số từ
- Đọc mẫu tiếng, từ
? Hôm nay học âm gì
- Cho hs đọc lại bài
Tiết 2
- Cho hs đọc lại bài tiết 1
- Nhận xét – sửa sai
* Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì 
- Giảng tranh và rút ra câu ứng dụng
- Chỉ cho hs đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu
 Bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Cho hs tìm tiếng có âm mới
- Nhận xét – sửa sai
- Cho mở vở TV và hướng dẫn cách viết : 
Viết theo mẫu trong vở TV
- Theo dõi – uốn nắn
- Chấm một số bài và nhận xét
? Tranh vẽ ai
- Cho hs đọc: Bố mẹ ba má
? Quê em gọi người sinh ra em là gì
? Nhà em có mấy anh em
? Em là con thứ mấy
? Em sẽ làm gì để bố, mẹ vui lòng
? Hôm nay học bài gì
- Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng
- Đọc mẫu SGK
- Cho hs đọc bài SGK
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét 
- Về nhà đọc, viết lại bài: Vở TV, Vở bài tập, Vở luyện viết
- Chuẩn bị bài sau: Bài 14
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động học
- Hs đọc CN - ĐT
- Viết bảng con
- Chữ n giống cái cổng
- CN – N - ĐT
- Cái nơ
- Hs ghép: n, nơ
- N đứng trước, ơ đứng sau
- CN – N - ĐT
- Giống: đều có nét móc xuôI và nét móc 2 đàu
- Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi
- Hs viết bảng con
n m nơ me
- hs nhận xét 
- Đọc nhẩm
- ĐT – N - CN
- ĐT – N - CN
- CN – N - CN
- n và m
- ĐT – N - CN
- Hs lần lượt đọc: CN – N - ĐT
- Tranh vẽ con và con bê
- ĐT – N - CN
- CN – N - ĐT
- Hs gạch chân và nêu âm mới
- Mở vở và viết bài
- Quan sát bài viết đẹp
- Tranh vẽ bố mẹ và em bé
- CN – N - ĐT
- Gọi là bố mẹ
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Em vâng lời và ngoan
- Âm n và m
- ĐT
-Mở SGK và đọc
- Chỉ và đọc ĐT - N
- Chỉ và đọc CN
 ================================
Tiết 4: Đạo đức:
 Bài 2: Gọn gàng - Sạch sẽ (T2)
A- Mục tiêu:
 - HS biết :Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn.
- HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác.
- Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
* Hs khá , giỏi :Biết phân biệt giữa gọn gàng , sạch sẽ và chưa gọn gàng , sạch sẽ . 
B- Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”
C- Phương pháp
 Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
C- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.ÔĐTC(1’)
- Hát
II. KT bài cũ(5’)
? Hôm trước học bài gì?
+ Gọn gàng sạch sẽ
? Khi đi học đầu tóc , quần áo như thế nào?
? Quần áo như thế nào thì không được mặc đến lớp? 
+ Phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng
+ Rách , tuột chỉ , đứt khuy
- Nhận xét,đánh giá.
- Lớp theo dõi , nhận xét
III.Bài mới: (28’)
1.Giới thiệu bài: 
- Để các em biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , hôm nay chúng ta đi luyện tập
-Ghi đầu bài lên bảng
- Đọc CN-ĐT
2. Hoạt động 1: 
* Làm BT1
- Nêu yêu cầu BT- Cho Hs làm việc theo cặp
- HD các nhóm thảo luận
- Lắng nghe - thảo luận với bạn theo câu hỏi:
? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
? Bạn có muốn làm như bạn trong tranh không?
- Các nhóm TL 
- Cho H trình bày trước lớp
- 3 Hs trình bày lớp nhận xét
- Nhận xét , tuyên dương
* Kết luận: Chúng ta nên làm 
như các bạn nhỏ trong tranh:1 , 3 , 4 . 5 .7 . 8
3. Hoạt động 2: 
*Hs sửa sang lại quần áo 
- HD từng đôi sửa cho nhau
- Sửa cho bạn :chải đầu , buộc tóc, cài lại khuy 
- Khuyên bạn : nên giặt quần áo ( nếu bẩn), rửa mặt (nếu bẩn)
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
4. Hoạt động 3: 
* Cho Hs hát
- Hát ĐT bài : rửa mặt như Mèo
? Lớp mình có ai giống như Mèo không?
- Hs nêu thực tế
5. Hoạt động 4: 
- Nhận xét tuyên dương
*Đọc thơ
- Đọc mẫu - HD học sinh đọc thuộc
- Chú ý nghe đọc ĐT truyền khẩu:
Đầu tóc em chải gon gàng
áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu
IV.Củng cố - dặn dò(3’)
? Hôm nay học bài gì?
? Khi đến trường em phải ăn mặc như thế nào?
- Nhận xét giờ học. Dăn Hs thực hiện ăn mặc gọn mgàng sạch sẽ
+ Gọn gàng sạch sẽ
+ Đầu chải gọn , quần áo sạch ,không bị rách
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 5: Âm nhạc
=======================================
Ngày soạn:13/9/2009 Ngày giảng:Thứ ba ngày 15/9/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
	Bài 14 : d - đ
A. Mục tiêu :
- Hs đọc, được : d, đ, dê, đò. ; từ ngữ và câu ứng dụng 
- Hs viết được : d, đ, dê, đò
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa
B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
* Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng
C. Phương pháp : 
- PP :Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành
- HT: CN. N .CL
D. Các hoạt động dạy - học :
 ND - TG
I.ÔĐTC: 1’
II.KTbài cũ(4’)
III.Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy âm:
* Dạy âm n:
a. Nhận diện chữ:
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
* Dạy âm đ:
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
*. Củng cố T1
3: Luyện tập:
a. Luyện đọc: 10’
b.Luỵên viết(13’)
c. Luyện nói(7’)
IV.Củng cố – Dặn dò: 10’
 Hoạt động dạy
- Cho hs đọc bài : l - h ( bảng con- SGK)
- Đọc cho hs viết: l, lê, h, hè
- Nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay các em học bài 14 âm d, đ
- Chữ d gồm nét cong hở phải và nét móc ngược
- So sánh d với các đồ vật, sự vật có trong thực tế
* Phát âm 
- Gv phát âm mẫu: Đầu lưỡi chạm lợi, hơI thoát ra xát có tiếng thanh
* Đánh vần
? Tranh vẽ gì.
- Cho hs ghép: dê
- Dê có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau
- Đánh vần: dờ- ê- dê
- Dạy tương tự như đ
- Chữ đ gồm gồm nét cong hở phải và nét móc ngược , thêm nét ngang
- So sánh d và đ
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : 
 d đ dê đò
Lưu ý: nét nối giữa d và ê; đ và o
- Gọi hs nhận xét – sửa sai
- Ghi bảng và cho hs đọc
 da de do
 đa đe đo
 Da dê đi bộ
- Chỉ cho hs đọc
- Giải nghĩa một số từ
- Đọc mẫu tiếng, từ
? Hôm nay học âm gì
- Cho hs đọc lại bài
TIếT 2
- Cho hs đọc lại bài tiết 1
- Nhận xét – sửa sai
* Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì 
- Giảng tranh và rút ra câu ứng dụng
- Chỉ cho hs đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu
 Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Cho hs tìm tiếng có âm mới
- Nhận xét – sửa sai
- Cho mở vở TV và hướng dẫn cách viết : 
Viết theo mẫu trong vở TV
- Theo dõi – uốn nắn
- Chấm một số bài và nhận xét
? Tranh vẽ ai
- Cho hs đọc: dế, cá cờ, bi ve, lá đa
? Cá sống ở đâu
? Dế sống ở đâu
? Em đã nhìn thấy lá đa chhưa
? Em biết loại bi nào
? Hôm nay học bài gì
- Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng
- Đọc mẫu SGK
- Cho hs đọc bài SGK
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét 
- Về nhà đọc, viết lại bài: Vở TV, Vở bài tập, Vở luyện viết
- Chuẩn bị bài sau: Bài 15
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động học
- Hs đọc CN - ĐT
- Viết bảng con
- Chữ d giống cái gáo múc nước
- CN – N - ĐT
- Con dê
- Hs ghép: d, dê
- D đứng trước, ê đứng sau
- CN – N - ĐT
- Giống: đều có chữ d
- Khác: đ có thêm nét ngang
- Hs viết bảng con
d đ dê đò
- hs nhận xét 
- Đọc nhẩm
- ĐT – N - CN
- CN – N - CN
- d và đ
- ĐT – N - CN
- Hs lần lượt đọc: CN – N - ĐT
- Tranh vẽ mẹ dắt bé và người đI bộ
- ĐT – N - CN
- Hs gạch chân và nêu âm mới
- CN – N - ĐT
- Mở vở và viết bài
- Quan sát bài viết đẹp
- Tranh vẽ con dế con cá hòn bi lá
- CN – N - ĐT
- Cá sống ở dưới nước
- Dế sống ở trong đất
- Hs trả lời
- Em biết bi ve
- Âm d và đ
- ĐT
-Mở SGK và đọc
- Chỉ và đọc ĐT - N
- Chỉ và đọc CN
 ===============================
Tiếi 3. Toán
Bài 13 : Bằng nhau , dấu =
A. Mục tiêu:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chíng số nó ( 3 = 3; 4 = 4).
- Biết sử dụng từ: '' bằng nhau '' dấu = để so sánh các số. 
* Bài tập cần làm 1,2,3 : Bài 4 hs khá- giỏi
B. Đồ dùng:
- GV: giáo án, sgk, tranh vẽ sgk.
- HS: sgk, bảng con, 
C. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy - học :
 ND- TG
I. ÔĐTC(1’)
II. KTbài cũ(4')
III. Bài mới:30'
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết quan hệ bằng nhau.
a. HDHS nhận biết 3 = 3
3. Thực hành. 
* Bài 1: 
* Bài 2:
* Bài 3.
* Bài 4.
IV.Củng cố – dặn dò(3') 
 Hoạt động dạy
- Yêu cầu hs làm bài tập
- Cho hs làm bảng con
- Trực tiếp
- Có 3 con hươu và 3 nhóm cây mỗi con hươu có du ... giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Từ hình tam giác có thể vẽ một số hình tương tự trong thực tế.
* Hs khá giỏi:Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác: Ê ke, khăn quàng đỏ ...
* Học sinh: 	- Vở tập vẽ, bút mầu.
C –Phương pháp :
 Trực quan , đàm thoại , thảo luận , luyện tập
D- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạ động học
I- ÔĐTC (1')	
II- KT bài cũ(3')
III - Bài mới (29')
1-Giới thiệu bài: 
2- Bài giảng.
3- Thực hành
VI- Củng cố- dặn dò (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
- Hôm nay cô hớng dẫn các em vẽ hình tam giác tạo thành một bức tranh đẹp.
a. Giới thiệu hình tam giác.
Cho học sinh quan sát hình 4 bài vẽ trong vở tập vẽ và đồ dùng dạy học.
? Trong hình vẽ, có những hình ảnh gì
GV: Chỉ vào các hình minh hoạ yêu cầu học sinh nêu tên các hình đó.
GV: Có thể vẽ đợc nhiều hình, nhiều vật từ hình tam giác.
b. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình.
GV: Vẽ mẫu hình tam giác lên bảng cho học sinh theo dõi:
- Vẽ từng nét., 
- Vẽ từ trên xuống.
- Vẽ từ trái sang phải (chiều mũi tên)
GV: Vẽ lên bảng một số đồ vật có hình tam giác cho học sinh quan sát.
- Hướng dãn học sinh cách vẽ buồm và dãy núi ( vào bên phải của vở tập vẽ)
- Có thể vẽ nhiều đồ vật có dạng hình tam giác.
GV: Theo dõi, hớng dẫn các em.
- Chú ý tô mầu cho bức tranh thêm sinh động.
? Bài nào chưa đẹp.
GV:Nhận xét , tuyên 
dương.
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hát	
- Hình vẽ cái nón.
- Hình vẽ cái eke
- Hình vẽ mái nhà.
- Cánh buồm.
- Dãy núi.
- Con cá.
 =================================
Tiết 4: Toán:
Bài 15: Luyện tập chung
A- Mục tiêu :
- Biết sử dụng các từ ( lớn hơn) " bằng nhau " và “ bé hơn” các dấu , = để so sánh các số trong phạm vi 5
 * Bài tập cần làm: 1,2,3
B- Đồ dùng dạy học
* Gv : Sgk, giáo án , Bộ thực hành toán
* Hs : Sgk, VBT, Bộ thực hành toán
C- Phương pháp
Luyện tập , thực hành, nhóm, trò chơi
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I.ÔĐTC(1’)
II. KTBC (4’)
- KT việc làm bài tập ở nhà của h/s 
- GV nhận xét chung
- Hát
2. Bài mới (30’)
1 Giới thiệu bài
2. Giảng bài:
* Bài 1: 
Tiết hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung
- GV hd h/s cách làm bài 
Cho h/s mở Sgk làm bài
a) cho h/s nx số hoa ở 2 bình không bằng nhau
 h/s nêu cách làm
Muốn cho số hoa ở 2 bình không bằng nhau bằng cách vẽ thêm 1 bông hoa vào bình bên phải
b) Cho h/s nx tương tự và nêu cách làm
GV NX tuyên dương h/s
- Cho số kiến ở 2 tranh vẽ bằng nhau , bằng cách gạch bts 1 con kiến ở bức tranh bên trái
*Bài 2: 
GV hd h/s cách làm 
Cho h/s làm bài vào vở 
GV qs hd 
GV NX tuyên dương h/s
- Nhận xét – sửa sai
- Hs làm vào vở và trình bày
 1< 2 < 3 < 5
 1 2 3 4 5 
Gọi h/s nx
* Bài 3: 
Nối ô vuông với số thích hợp 
- GV hd h/s cách làm tương tự bài 2
- Hs làm bài
2> 3 > 4 >
 1 2 3
Gvnx tuyên dương
Gọi h/s nx 
IV . Củng cố - dặn dò (3’)
? Hôm nay học bài gì
Gv nhấn mạnh nội dung bài 
Gvnx giờ học 
- Luyện tập chung
Về học bài và xem trước nội dung bài sau 
 ================================
Ngày soạn:16/9/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/9/2009
Tiết 1: Tập viết:
Bài 4: Mơ - do - ta - thơ
A- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ kiểuchữ thường, cỡ vừa theo vở TV
 * Hs khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ, Vở TV
-VởTV, bút, bảng con
C-Phương pháp
 -PP: QS. PT. TH
 -HT: CN. CL
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC(1’)
II- KTbài cũ(4’)
III- Bài mới(30’)
1- Giới thiệu bài
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- KT và chấm bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm
- Trực tiếp.
- Hát
- Hs viết bảng con
lễ, cọ bờ, hổ
2- Quan sát mẫu và nhận xét
 - Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
? Chữ mơ viết như thế nào?
- GV theo dõi, NX và bổ xung
- HS quan sát
- 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ
- HS nhận xét từng chữ 
- Chữ mơ được viết = 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li nét 
móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
IV- Củng cố - Dặn dò(3’)
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: mơ ta do thơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu
- Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai
+ Thu vở và chấm 1 số bài
- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết trong vở ô li
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
-HS tập viết từng dòng vào vở TV
- Quan sát bài viết đẹp
 ===============================
Tiết 2: Toán:
Bài 16 : Số 6
A. Mục tiêu:
- Biết 5 thêm 1 là 6 , viết được số 6 . Đọc đếm được từ 1 đến 6; So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 . Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3 .
*Hs khá giỏi làm thêm bài tập 4 .
B. Đồ dùng.
 GV: SGK, giáo án, các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại, các mẫu số 1 đến 6.
 HS : SGK, bảng con, vở ô li
C. Phương Pháp: 
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND- TG
I . ÔĐTC(1’)
II .KTbài cũ(4’)
III .Bài mới(30’)
1.Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số 6.
3. Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2: 
* Bài 3 :
* Bài 4( Hs khá giỏi)
III. củng cố – dặn dò(5’)
 Hoạt động dạy
- Yêu cầu hs làm bảng con
21 ; 4.4 ; 4.5
- Nhận xét
- Trực tiếp
- HS tìm trong hộp đồ dùng
- Cho HS nhận xét từng phần.
- Các nhóm này đều có số lượng là 6.
- Giới thiệu số 6 in 6 viết.
Số 6 được biểu diễn 
Viết bằng chữ số 6
- Ghi bảng: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
* Viết số 6: 1 dòng
* Viết ( theo mẫu):
? Có mấy chùm nho xanh ? mấy chùm nho chín ? tất cả có mấy chùm nho ?
- Nói 6 gồm 5 và 1
- Gồm 1 và 5
* Viết số thích hợpvào ô trống:
* Điền dấu > < =
- Yc làm bài
- Chơi trò chơi tiếp sức giữa 3 tổ.
- NX , ĐG
? Hôm nay học bài gì ?
 Cho hs đếm lại các số từ 1 đén 6 và từ 6 đến 1
- Làm bài trong vở BT
 Hoạt động học
- Hát
- Làm bảng con:
- Điền dấu số thích hợp vào chỗ chấm
 2 > 1 4 = 4 4 < 5 
- Lấy 5 QT thêm 1que tính được 6 que tính
5 hình tròn thêm 1hình tròn được 6 hình tròn
- Mở SGK:quan sát.
5 em thêm 1 em là 6 em
5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính
- Có 6 em, 6 chấm tròn, 6 con tính
- Đọc: số 6 in số 6 viết
- Nhận xét: số 6 đứng liền sau số 5 Đếm xuôi: 1, 2, 3, 4, 5, 6
6, 5, 4, 3, 2, 1.
- Hs viết 1dòng số 6 theo mẫu.
- Có 6 chùm nho. Có 5 chùm xanh
có 1 chùm chín.
Tất cả có 6 nhùm nho
- Đọc CN , ĐT: 6 gồm 5 và 1. Gồm 1 và 5
-Tương tự các tranh còn lại.
- Đếm số ô vuông. viết số.
 1 2 3 4 5 6
 6 5 4 3 2 1
- Đọc CN - ĐT
- So sánh từng cặp 2 số liền nhau.để nhận ra 6 là số lớn nhất trong các số đã học.
- Tìm 6 que tính giỏ lên 
- Hs tự làm bài.
- Thi tiếp sức:
 6 > 5 6 > 2 1 > 3
 6 > 4 6 > 1 3 = 3
 6 = 6 4 < 6 5 < 6 
- NX, bình chọn
- Số 6
- CN - ĐT
 ==============================
Tiết 4: Thể dục
Bài 4: Đội hình đội ngũ - trò chơi vận động
I- Mục tiêu: 
- ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỷ luật hơn giờ học trước.
- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh của giáo viên.
- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm - Phương tiện
* Địa điểm: 	- Dọn vệ sinh nơi tập.
* Phương tiện: 	- Còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (8')
2- Phần cơ bản(18')
- phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Sau mỗi lần giáo viên hô giải tán, cán sự bộ môn tập hợp lại.
- Giáo viên nhận xét
? Đâu là bên phải.
? Đâu là bên trái.
- Cho học sinh hạ tay xuống và hô.
Bên phải .... quay
Bên trái ..... quay
- GV nhận xét và sửa cho học sinh.
- Ôn tổng hợp: Tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, giải tán.
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
Học sinh thực hiện đếm 
1 - 2, 1 - 2...
Học sinh giậm chân tại chỗ.
Học sinh thực hiện tập hợp hàng dọc , dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Học sinh giơ tay phải.
Học sinh giơ tay trái.
Học sinh quay sang bên phải.
Học sinh quay sang bên trái.
Học sinh dưới lớp theo dõi
Học sinh thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giải tán.
3- Phần kếtthúc
(4')
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". Giáo viên cùng học sinh kể tên các con vật phá hoại mùa màng, nương rãy là những con vật có hại cần phải diệt trừ.
- Cho học sinh chơi
- Phạt những em học sinh diệt nhầm con vật có ích.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
Học sinh nhớ lại cách chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Học sinh chơi trò chơi
Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 ===============================
Tiết 5: Sinh hoạt:
Nhận xét lớp Tuần 4
A- Mục tiêu:
- HS biết được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết được kế hoạch tuần 5
B- Lên lớp:
	I- Nhận xét chung:
	1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
 Khen : Cường , Cẩm Ly , Duy , Nhàn
	2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác, thiếu đồ dùng
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát.
- Kỹ năng đọc, viết yếu: - Giữ gìn sách vở bẩn:
Chê: Tùng , Quỳnh Anh .
II- Kế hoạch tuần 5:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 4
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
- Rèn đọc và viết đúng tốc độ
- Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 4.doc