Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng.Vì Toán học có hệ thống kiến thức cơ bản và những phương pháp nhận thức cơ bản mà toán học cung cấp cho học sinh là nhũng công cụ cần thiết để học các môn học khác .Khả năng giáo dục của toán học rất to lớn về nhiều mặt. Trước hết nó có nhiều khả năng phát triển tư duy logic, bồi dưỡng và phát triển các thao tác trí tuệ cần thiết để trừu tượng hoá - khái quát hoá: phân tích - tổng hợp: so sánh -dự đoán: chứng minh bác bỏ. Nó có tác dụng to lớn trong việc hình thành và rèn luyện phương pháp suy nghĩ ,xem xét và giải quyết vấn đề nghiên cứu có căn cứ, toàn diện, chính xác, hình thành và rèn luyện nề nếp, phong cách và tác phong làm việc khoa học. Cần thiết cho mỗi lĩnh vực hoạt động thực tiễn, góp phần giáo dục ý chí và đức tính tốt như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Xong đối với mỗi học sinh tiểu học thì yêu cầu của học toán không chỉ đơn giản là rèn các kỹ năng tính toán :cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân, so sánh . mà thôngg qua các phép tính đó các em còn có được một số kỹ năng như phân tích, phán đoán, suy luận. Để rèn luyện tốt kỹ năng này, học sinh không chỉ làm thành thạo các phép tính mà phải giải tốt các dạng bài toán có lời văn .

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1512Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần I : Phần mở đầu 
1. Lý do chọn đề tài 
Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan trọng.Vì Toán học có hệ thống kiến thức cơ bản và những phương pháp nhận thức cơ bản mà toán học cung cấp cho học sinh là nhũng công cụ cần thiết để học các môn học khác .Khả năng giáo dục của toán học rất to lớn về nhiều mặt. Trước hết nó có nhiều khả năng phát triển tư duy logic, bồi dưỡng và phát triển các thao tác trí tuệ cần thiết để trừu tượng hoá - khái quát hoá: phân tích - tổng hợp: so sánh -dự đoán: chứng minh bác bỏ. Nó có tác dụng to lớn trong việc hình thành và rèn luyện phương pháp suy nghĩ ,xem xét và giải quyết vấn đề nghiên cứu có căn cứ, toàn diện, chính xác, hình thành và rèn luyện nề nếp, phong cách và tác phong làm việc khoa học. Cần thiết cho mỗi lĩnh vực hoạt động thực tiễn, góp phần giáo dục ý chí và đức tính tốt như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Xong đối với mỗi học sinh tiểu học thì yêu cầu của học toán không chỉ đơn giản là rèn các kỹ năng tính toán :cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân, so sánh ... mà thôngg qua các phép tính đó các em còn có được một số kỹ năng như phân tích, phán đoán, suy luận. Để rèn luyện tốt kỹ năng này, học sinh không chỉ làm thành thạo các phép tính mà phải giải tốt các dạng bài toán có lời văn . 
Mụn toỏn ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, kớch thớch trớ tưởng tượng, gõy hứng thỳ học tập toỏn, phỏt triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đỳng bằng lời, bằng viết, cỏc, suy luận đơn giản, gúp phần rốn luyện phương phỏp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sỏng tạo.
 Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn là một vấn đề bức xúc, khó giải quyết ở các trường tiểu học vùng cao và đặc biệt là ở các vùng dân tộc thiểu số trong đó có trường tiểu học Pha Long huyện Mường Khương. Các em là con người dân tộc, thông hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt còn hạn chế cho nên việc giải toán có lời văn gặp rất nhiều khó khăn .
 Trong dạy - học toỏn ở tiểu học, việc giải toỏn cú lời văn chiếm một vị trớ quan trọng. Cú thể coi việc dạy - học và giải toỏn là '' hũn đỏ thử vàng'' của dạy - học toỏn. Trong giải toỏn, học sinh phải tư duy một cỏch tớch cực và linh hoạt, huy động tớch cực cỏc kiến thức và khả năng đó cú vào tỡnh huống khỏc nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phỏt hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nờu ra một cỏch tường minh và trong chừng mực nào đú, phải biết suy nghĩ năng động, sỏng tạo. Vỡ vậy cú thể coi giải toỏn cú lời văn là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trớ tuệ của học sinh.
 	Ở học sinh lớp 5, kiến thức toỏn đối với cỏc em khụng cũn mới lạ, khả năng nhận thức của cỏc em đó được hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc lớp trước, tư duy đó bắt đầu cú chiều hướng bền vưỡng và đang ở giai đoạn phỏt triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đó bước đầu cú những hiểu biết nhất định. Tuy nhiờn trỡnh độ nhận thức của học sinh khụng đồng đều, yờu cầu đặt ra khi giải cỏc bài toỏn cú lời văn cao hơn những lớp trước, cỏc em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chớnh xỏc với phộp tớnh, với cỏc yờu cầu của bài toỏn đưa ra, nờn thường vướng mắc về vấn đề trỡnh bày bài giải: sai sút do viết khụng đỳng chớnh tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa. Một sai sút đỏng kể khỏc là học sinh thường khụng chỳ ý phõn tớch theo cỏc điều kiện của bài toỏn nờn đó lựa chọn sai phộp tớnh. 
Trong quá trình giảng dạy các em học sinh lớp 5 A trường tiểu học Pha Long, tôi nhận thấy các em học sinhh trong lớp hầu như rất lúng túng trong việc giải toán có lời văn. Là một giáo viên đứng lớp trước những thực tế đó nên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 ”. 
Phần II : nộI DUNG
I. Thực trạng 
1. Thuận lợi 
+ Điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học 
+ Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ cho giáo viên , học sinh . 
+ Học sinh được dự án trường học trang bị thêm một số đồ dùng cá nhân như áo khoác ,dép 
+ được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà truờng tới giáo viên chủ n hiệm và lớp học 
2 . khó khăn 
a. về phía giáo viên 
- Còn lúng túng trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn 
- Một số bài toán giáo viên hướng dẫn cách giải còn trừu tượng với học sinh tiểu học 
b. Về phía học sinh 
- 47,4% học sinh trong lớp chưa có kỹ năng giải toán có lời văn
- Bài giải toán của học sinh chưa đúng ,đủ theo yêu cầu của bài toán 
3. nguyên nhân 
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa có kỹ năng giải toán có lời văn nhưng nguyên nhân chủ yếu là : 
- Phương pháp hướng dẫn học sinh giẩi toán của giáo viên chưa phù hợp với đối tượng học sinh của lớp 
- Khả năng đọc hiểu của các em còn hạn chế nên các em không hiểu sâu về ngôn ngữ toán học .Vì vậy khi đọc đề toán , học sinh không hiểu rõ yêu cầu của bài toán ,khó nhận dạng và định hình về các dạng bài toán. 
4. kết quả khảo sát đầu năm về kỹ năng giải toán có lời văn 
 Tổng số học sinh : 19 
 Trong đó giỏi : 0 Trung bình :7
 Yêú : 9	Khá :3
II. Một số biện pháp rèn kỹ năng giảI toán có lời văn cho học sinh lớp 5 
 Toỏn cú lời văn thực chất là những bài toỏn thực tế. Nội dung bài toỏn được thụng qua những cõu văn núi về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, cú liờn quan đến cuộc sống thường xảy ra hành ngày. Cỏi khú của bài toỏn cú lời văn là phải lược bỏ những yếu tố về lời văn đó che đậy bản chất toỏn học của bài toỏn, hay núi cỏch khỏc là chỉ ra cỏc mối quan hệ giữa cỏc yếu tố toỏn học chứa đựng trong bài toỏn và nờu ra phộp tớnh thớch hợp để từ đú tỡm được đỏp số bài toỏn.
Giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học về giải toán có lời văn, hướng dẫn học sinh cách giải
 a. Đề bài của bài toỏn cú lời văn bao giờ cũng cú hai phần:
- Phần đó cho hay cũn gọi giả thiết của bài toỏn.
- Phần phải tỡm hay cũn gọi kết luận của bài toỏn.
Ngoài ra, trong đề toỏn cú nờu mối quan hệ giữa phần đó cho và phần phải tỡm hay thực chất là mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả thiết và kết luận của bài toỏn.
b. Quy trỡnh giải toỏn cú lời văn thường thụng qua cỏc bước sau:
- Nghiờn cứu kỹ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toỏn, suy nghĩ về ý nghĩa bài toỏn, nội dung bài toỏn, đặc biệt chỳ ý đến cõu hỏi bài toỏn. Chớ vội tớnh toỏn khi chưa đọc kỹ đề toỏn.
- Thiết lập mối quan hệ giữa cỏc số đó cho và diễn đạt nội dung bài toỏn bằng ngụn ngữ hoặc túm tắt điều kiện bài toỏn, hoặc minh hoạ bằng sơ đồ hỡnh vẽ.
- Lập kế hoạch giải toỏn: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời cõu hỏi của bài toỏn phải thực hiện phộp tớnh gỡ? Suy nghĩ xem từ số đó cho và điều kiện của bài toỏn cú thể biết gỡ, cú thể làm tớnh gỡ, phộp tớnh đú cú thể giỳp trả lời cõu hỏi của bài toỏn khụng? Trờn cỏc cơ sở đú, suy nghĩ để thiết lập trỡnh tự giải toỏn.
- Thực hiện phộp tớnh theo trỡnh tự đó thiết lập để tỡm đỏp số. Mỗi khi thực hiện phộp tớnh cần kiểm tra đó tớnh đỳng chưa? Phộp tớnh được thực hiện cú dựa trờn cơ sở đỳng đắn khụng?...
Giải xong bài toỏn, khi cần thiết, cần thử xem đỏp số tỡm được cú trả lời đỳng cõu hỏi của bài toỏn, cú phự hợp với cỏc điều kiện của bài toỏn khụng? Trong một số trường hợp, giáo viờn nờn khuyến khớch học sinh tỡm xem cú cỏch giải khỏc gọn hay khụng?
Vớ dụ 1: Thựng to cú 21 lớt nước mắm, thựng bộ cú 15 lớt nước mắm. Nước mắm được chứa vào cỏc chai như nhau, mỗi chai cú 0,75 lớt. Hỏi cú tất cả bao nhiờu chai nước mắm?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện bài toỏn trờn bằng cỏch dựng phương phỏp hỏi đỏp, kết hợp với minh hoạ bằng túm tắt đề toỏn.
+ Phõn tớch nội dung bài toỏn: Giỏo viờn dựng hai cõu hỏi: Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Để học sinh thấy rừ nội dung: 
- Thựng to cú 21 lớt nước mắm.
- Thựng nhỏ cú 15 lớt nước mắm.
- Mỗi chai chứa 0,75 lớt nước mắm.
- Hỏi cú tất cả bao nhiờu chai nước mắm ?
+ Túm tắt bài toỏn: Theo những cõu trả lời của học sinh, giao viờn hướng dẫn học sinh túm tắt như sau:
Thựng to: 21 lớt.
Thựng nhỏ : 	15 lớt.
Cú ... chai nước mắm ?
Túm tắt trờn chớnh là chỗ dựa cho học sinh tỡm ra trỡnh tự giải và phộp tớnh tương ứng.
+ Thiết lập trỡnh tự giải: Giao viờn đặt cõu hỏi: " Muốn biết cú bao nhiờu chai nước mắm, ta làm thế nào?” Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tỡm tổng số nước mắm cú ở cả hai thựng; sau đú mới tỡm tổng số chai đựng nước mắm".
+ Tỡm phộp tớnh và thực hiện phộp tớnh: Học sinh tự đặt lời giải và làm như sau:
 Bài giải
Tổng số nước mắm ở hai thựng là:
21 + 15 = 36 (lớt )
Số chai đựng nước mắm là:
36 : 0,75 = 48 ( chai)
Đỏp số: 48 chai.
* CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN
a. Phương phỏp trực quan:
Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi cũn mang tớnh cụ thể , gắn với cỏc hỡnh ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đú kiến thức của mụn toỏn lại cú tớnh trừu tượng và khỏi quỏt cao. Sử dụng phương phỏp này giỳp học sinh cú chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phỏt triển tư duy trừu tượng và vốn hiểu biết. Vớ dụ: khi dạy giải toỏn ở lớp Năm, giỏo viờn cú thể cho học sinh quan sỏt mụ hỡnh hoặc hỡnh vẽ, sau dú lập túm tắt đề bài qua, rồi mới đến bước chọn phộp tớnh.
b. Phương phỏp thực hành luyện tập:
Sử dụng phương phỏp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng giải toỏn từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu ở cỏc tiết luyện tập ). Trong quỏ trỡnh học sinh luyện tập, giỏo viờn cú thể phối hợp cỏc phương phỏp như: gợi mở - vấn đỏp và cả giảng giải - minh hoạ.
c. Phương phỏp gợi mở - vấn đỏp:
Đõy là phương phỏp rất cần thiết và thớch hợp với học sinh tiểu học, rốn cho học sinh cỏch suy nghĩ, cỏch diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh.
d. Phương phỏp giảng giải - minh hoạ:
Giỏo viờn hạn chế dựng phương phỏp này. Khi cần giảng giải - minh hoạ thỡ giỏo viờn núi gọn, rừ và kết hợp với gợi mở - vấn đỏp. Giỏo viờn nờn phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh ( Vớ dụ: Bằng hỡnh vẽ, mụ hỡnh, vật thật...) để học sinh phối hợp nghe, nhỡn và làm.
g. Phương phỏp sơ đồ đoạn thẳng:
Giỏo viờn sử dụng sơ đồ đoạn thẳ ... i hỡnh thành kỹ năng tớnh vỡ bài toỏn là sự kết hợp đa dạng nhiều khỏi niệm, nhiều quan hệ toỏn học. Giải toỏn khụng chỉ là nhớ mẫu để rồi ỏp dụng , mà đũi hỏi nắm chắc khỏi niệm, quan hệ toỏn học, nắm chắc ý nghĩa của phộp tớnh, đũi hỏi khả năng độc lập suy luận của học sinh, đũi hỏi biết tớnh đỳng.
Cỏc bước để giải một bài toỏn cú lời văn ở tiểu học núi chung và lớp Năm núi riờng đó được đề cập ở một số sỏch về phương phỏp giải toỏn ở bậc tiểu học. ở đõy tụi rỳt ra một số kinh nghiệm hướng dẫn: Phần dạy toỏn cú lời văn ở lớp Năm.
Ở lớp 5 việc học phõn số, học số thập phõn, học về cỏc đơn vị đo đại lượng ... cũng được kết hợp học cỏc phộp tớnh, học giải toỏn được kết hợp một cỏch hữu cơ để cú tỏc dụng hỗ trợ lẫn nhau. Việc dạy cho học sinh nắm được phương phỏp chung để giải toỏn được chỳ trọng ngay từ khi cỏc em giải bài toỏn đầu tiờn ở đầu bậc tiểu học và sau này vẫn được thường xuyờn quan tõm, cỏc em luụn được rốn luyện trong việc tỡm hiểu đề toỏn, trong việc phõn tớch cỏi gỡ đó cho, cỏi gỡ phải tỡm trong việc suy nghĩ tỡm ra cỏch giải và trong việc thực hiện cỏch giải. Đặc biệt, cỏc em được thường xuyờn sử dụng việc túm tắt đề toỏn bằng sơ đồ, hỡnh vẽ.
Sau đõy là một số vớ dụ về cỏc dạng bài toỏn cú lời văn ở lớp 5:
Vớ dụ 1: Bài 4 ( trang 65 SGK Toỏn 5) Bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận.
Có 243,2 kg gạo đựng đều trong 8 bao. Hỏi có 12 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu ki- lô -gam ? 
 Bài giải
Số kg gạo của một bao là 
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo như thế cân nặng số kg là 
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đỏp số: 364,8 ( kg) 
Vớ dụ 2: Bài 3 ( tr 64 SGK Toỏn 5) Toỏn chuyển động đều.
Một người đi xe máy ttrong 3 giờ đI được 126,54 km .Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki -lô -mét ? 
Hướng dẫn học sinh tóm tắt 
 3 giờ :126.54km 
 1 giời : ...km ? 
Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải 
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km 
 126.54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42 ,18 km 
 Vớ dụ 3: Bài 4 (tr 125 SGK Toỏn 5) Toỏn về tỉ lệ nghịch.
Một đội thợ xõy dựng cú 8 người xõy xong một bức tường trong ngày. Hỏi muốn xõy xong bức tường đú trong 4 ngày thỡ cần bao nhiờu thợ xõy (sức làm ngang nhau).
Túm tắt:
 ngày cần: 8 người
4 ngày cần: ? người
Bài giải:
 ngày = ngày
Xõy xong trong 1 ngày thỡ cần số thợ là:
8 x = 44 (thợ)
Xõy xong trong 4 ngày thỡ cần số thợ là:
44 : 4 = 11 (thợ)
Đỏp số: 11 thợ.
Vớ dụ 4:Bài 3 (trang 59) Bài toỏn về nhõn số thập phõn với số thập phõn.
Một vườn cõy hỡnh chữ nhật cú chiều dài 15,62 m, chiều rộng 8,4 m. Tớnh chu vi và diện tớch vườn cõy đú.
Túm tắt:
Chiều dài: 15,62 m
Chiều rộng: 8,4 m
Chu vi: ? m; Diện tớch: ?
Bài giải:
Chu vi vườn cõy hỡnh chữ nhật là:
( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m)
Diện tớch vườn cõy hỡnh chữ nhật là:
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
Đỏp số: 1) 48,08 m
 2) 131,208 m2
Đối với cỏc bài toỏn cú lời văn như trờn, giỏo viờn nờn khuyến khớch học sinh tự nờu ra cỏc giả thiết đó biết, cỏi cần phải tỡm, cỏch túm tắt bài toỏn và tỡm đường lối giải. Cỏc phộp tớnh giải chỉ là khõu thứ yếu mang tớnh kĩ thuật.
* Một số bài nõng cao dành cho dành cho học sinh khỏ, giỏi:
Đối với những đối tượng học sinh đó giải được và giải thành thạo cỏc bài toỏn đơn cơ bản, thỡ việc đưa ra hệ thống bài tập nõng cao là rất quan trọng và cần thiết để cho học sinh cú điều kiện phỏt huy năng lực trớ tuệ của mỡnh, vượt xa khỏi tư duy cụ thể mang tớnh chất ghi nhớ và ỏp dụng một cỏch mỏy múc trong cụng thức. Qua đú phỏt triển trớ thụng minh cho học sinh.
Dưới đõy là cỏc dạng bài nõng cao mà tụi đó thực hiện trong cỏc tiết dạy để nõng cao tớnh hiểu biết của học sinh đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi.
Vớ dụ 1:
Hai người thợ cựng làm chung một cụng việc thỡ sau 5 giờ sẽ xong. Sau khi làm được 3 giờ thỡ người thợ cả bận việc phải nghỉ, chỉ cũn người thợ thứ hai phải làm nốt cụng việc cũn lại trong 6 giờ. Hỏi nếu mỗi người thợ làm một mỡnh thỡ mất mấy giờ mới xong cụng việc ?
Bài giải:
Hai người làm chung thỡ hết 5 giờ mới xong. Vậy mỗi giờ 2 người làm được cụng việc.
Trong 3 giờ, hai người làm được là:
 x 3 = (cụng việc)
Phõn số chỉ cụng việc người thứ hai làm một mỡnh là:
1 - = (cụng việc)
Mỗi giờ người thứ hai làm được là:
 : 6 = (giờ)
Thời gian người thứ hai làm một mỡnh là:
1 : = 15 (giờ)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được là:
 - = (cụng việc)
Thời gian người thứ nhất làm một mỡnh là:
1 : = 7 giờ = 7 giờ 30 phỳt
Đỏp số:	1) 7 giờ 30 phỳt;
2) 15 giờ.
Vớ dụ 2: Tân , Kim , Sú và chá á cú 1 số quyển vở. Tân lấy số vở để dựng, Kim lấy cũn lại, Sú lấy cũn lại, cuối cựng Chá dựng nốt 8 quyển vở. Hỏi lỳc đầu cả 4 bạn cú tất cả bao nhiờu quyển vở ?
Túm tắt:Tân 
Kim 
Sú 
 Chá 8 vở
Bài giải:
Sú vở của Sú và Chá là:
8 : 2 x 3 = 12 (quyển
Số vở của Sú ,Chá và Kim là:
12 : 2 x 3 = 18 (quyển)
Số vở của 4 bạn lỳc đầu là:
18 : 2 x 3 = 27 (quyển)
Đỏp số: 27 quyển.
2. Về phía học sinh 
Các em cần đọc kỹ yêu cầu của bài toán có lời văn để hiểu rõ bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ? từ đó học sinh có kỹ năng giải bài toán chính xác theo yêu cầu của đề bài . 
Bài soạn minh hoạ
Toán
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
- HSY : làm được bài 1 theo hướng dẫn của giáo viên 
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
a. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
-Gọi HS lần lượt điền kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng: thời gian đi và quãng đường được?
b. Bài toán:
-GV nêu bài toán.
-Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.
-GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”:
+4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
c. Thực hành:
*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:
-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 7mét vải.
- hớng dẫn HSY tìm hiểu yêu cầu bài 1 
- GVnhận xét 
Bài 2 : Mời 1 HS nêu yêu cầu bài toán 
 -Hướng dẫn HS nêu cách giải .
- yêu cầu làm bài theo nhóm 4 
- hướng dẫn HSY làm bài 1 vào vở 
Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá 
IV. Củng cố – dặn dò: 
-Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.
 -GV nhận xét giờ học.
-HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng thời gian đã cho.
-HS lần lượt điền kết quả vào bảng.
-Nhận xét: SGK- tr.18.
 Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ:..km?
 Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
 Trong 1 giờ ô tô đi đợc là:
 90 : 2 = 45 (km) (*)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
*Cách 2: “ Tìm tỉ số”.
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
 Tóm tắt:
 5m: 80000 đồng.
 7m:..đồng?
 - HS làm nháp , 1 HS làm bảng phụ 
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng. 
HS làm bài theo yêu cầu .
Tóm tắt: 3 ngày: 1200 cây.
 12 ngày:cây?
Bài giải:
Một ngày trồng được số cây là.
1200 : 3 = 400( cây)
12 ngày trồng được số cây là.
400 x12 =4800(cây).
 Đáp số: 4800 cây
 - HS nêu yêu cầu 
 Tóm tắt:
1000 người tăng: 21 người
4000 người tăng:..người?
1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng..người?
 Bài giải:
4000 người gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
 Đáp số: 84 người.
( làm tương tự). 
 Đáp số: 60 người.
 3 . Kết quả cuối học kỳ I
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 A
Các em học sinh có kỹ năng giải toán thành thạo .Cuối học kỳ I cho thấy 
 Tổng số học sinh :19 
 Trong đó : Giỏi : 5 	 Trung bình : 5 
 Khá : 8 Yếu  : 1
Phần III
KếT Luận chung
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng và biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố .Việc bồi dưỡng kiến thức cũ ,rèn kỹ năng đọc hiểu đề ,nhận thức của học sinh về giải toán có lời văn . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thiết mà đề tài nêu ra với nhiều tác dụng :
Hướng dẫn và giỳp học sinh giải toỏn cú lời văn nhằm giỳp cỏc em phỏt triển tư duy trớ tuệ, tư duy phõn tớch và tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ, rốn luyện tốt phương phỏp suy luận lụgic. Bờn cạnh đú đõy là dạng toỏn rất gần gũi với đời sống thực tế.
Do vậy, việc giảng dạy toỏn cú lời văn một cỏch hiệu quả giỳp cỏc em trở thành những con người linh hoạt, sỏng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Những kết quả mà tụi đó thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng phải là cỏi mới so với kiến thức chung về mụn toỏn ở bậc tiểu học, song lại là cỏi mới đối với bản thõn tụi. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó phỏt hiện và rỳt ra nhiều điều lý thỳ về nội dung và phương phỏp dạy học giải toỏn cú lời văn ở bậc tiểu học
Đối với giỏo viờn, ở mỗi dạng toỏn cần hướng dẫn học sinh nhận dạng bằng nhiều cỏch: đọc, nghiờn cứu đề, phõn tớch bằng nhiều phương phỏp ( Mụ hỡnh, sơ đồ đoạn thẳng, suy luận ....) để học sinh dễ hiểu, dễ nắm bài hơn. Khụng nờn dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đỳng bài toỏn ) mà nờn cú yờu cầu cao hơn đối với học sinh.
Trẻ em là tương lai của đất nước, là hạnh phúc của mỗi gia đình. Chúng ta hãy trang bị cho các em một hệ thống tri thức cơ bản, vững chắc để các em tự tin bước vào thời đại mới: “ Thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước ”.
Trên đây là một số biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 A mà tôi đã vận dụng từ đầu năm học đến nay .Rất mong được sự đóng góp của các đồng chí để bản thân tôi tiếp tuc vận dụng biện pháp này trong thời gian tới và những năm học tiếp theo đạt kết quả như mong muốn . 
Tôi xin chân thành cảm ơn ./.
 Pha Long , ngày 20 thỏng 12 năm 2009
 Đánh giá, xếp loại của nhà trường Người thực hiện
	 Nguyễn Thị Thanh Xuân 

Tài liệu đính kèm:

  • docTieu hoc.doc