Chương trình lễ kỉ niệm 8-3

Chương trình lễ kỉ niệm 8-3

1/Chào cờ :

2/ Kính thưa các quí vị đại biểu ,khách quí

 Thưa toàn thể chị em!

 Hát về những người mẹ Việt Nam/hát về những người mẹ anh hùng”

Vâng !chúng ta sẽ còn hát và hát mãi để ngợi ca những người mẹ ,người chị của chúng ta từ những ngày xưa,ngày hôm nay và muôn mãi về sau.Với lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước,DTVN có quyền ngẩng cao đầu với bè bạn năm châu quốc tế về truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.Trải qua mọi thời đại người phụ nữ VN luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ TQ,các mẹ ,các chị luôn là tấm gương sánganh dũng kiên cường băng qua lửa đạn sẵn sàng hi sinh bảo vệ nền độc lập tiếp bước truyền thống yêu nước của bà Trưng,bà Triệu .Bác Hồ đã tặng 8 chữ vàng “Anh hùng,bất khuất,trung hậu,đảm đang”cho phụ nữ VN

 Ngày nay trong công cuộc xây dựng CNH,HĐH đất nước đang chuyển mình,người phụ nữ càng được phát huy vai trò năng lực của mình ,họ chính là lực lượng lao động quan trọng ,gánh vác một cách xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế,văn hoá ,chính trị , xã hội ,vun đắp củng cố và phát triển gia đình.Rất nhiều danh hiệu cao quí đã dành tặng cho họ.Đảng và nhà nước đã trao cho phụ nữ VN 8 chữ “Năng động,sáng tạo,trung hậu,đảm đang”Để ôn lại những truyền thống vô cùng quí báu đó ,được sự nhất trí của chi bộ ,sự thống nhất giữa công đoàn-nhà trường .Hôm nay công đoàn trường TH Hương Lâm số 1 tổ chức kỉ niệm .năm ngày QT phụ nữ 8-3 -Đến dự với buổi lễ hôm nay chúng tôi xin nhiệt liệt chào mừngSau

doc 10 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình lễ kỉ niệm 8-3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG TRìNH Lễ Kỉ NIệM 8-3 
1/Chào cờ : 
2/ Kính thưa các quí vị đại biểu ,khách quí
 Thưa toàn thể chị em!
 Hát về những người mẹ Việt Nam/hát về những người mẹ anh hùng”
Vâng !chúng ta sẽ còn hát và hát mãi để ngợi ca những người mẹ ,người chị của chúng ta từ những ngày xưa,ngày hôm nay và muôn mãi về sau.Với lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước,DTVN có quyền ngẩng cao đầu với bè bạn năm châu quốc tế về truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.Trải qua mọi thời đại người phụ nữ VN luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ TQ,các mẹ ,các chị luôn là tấm gương sánganh dũng kiên cường băng qua lửa đạn sẵn sàng hi sinh bảo vệ nền độc lập tiếp bước truyền thống yêu nước của bà Trưng,bà Triệu .Bác Hồ đã tặng 8 chữ vàng “Anh hùng,bất khuất,trung hậu,đảm đang”cho phụ nữ VN
 Ngày nay trong công cuộc xây dựng CNH,HĐH đất nước đang chuyển mình,người phụ nữ càng được phát huy vai trò năng lực của mình ,họ chính là lực lượng lao động quan trọng ,gánh vác một cách xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế,văn hoá ,chính trị , xã hội ,vun đắp củng cố và phát triển gia đình.Rất nhiều danh hiệu cao quí đã dành tặng cho họ.Đảng và nhà nước đã trao cho phụ nữ VN 8 chữ “Năng động,sáng tạo,trung hậu,đảm đang”Để ôn lại những truyền thống vô cùng quí báu đó ,được sự nhất trí của chi bộ ,sự thống nhất giữa công đoàn-nhà trường .Hôm nay công đoàn trường TH Hương Lâm số 1 tổ chức kỉ niệm .....năm ngày QT phụ nữ 8-3 -Đến dự với buổi lễ hôm nay chúng tôi xin nhiệt liệt chào mừngSau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kính thưa các quí vị đại biểu,khách quí
3/ Kính thưa các quí vị đại biểu,khách quí
 Thưa toàn thể chị em!
 Một lần nữa chúng ta hãy cùng nhau ôn lại truyền thống cũng như lịch sử ý nghĩa ngày 8-3 .Sau đây tôi xin trân trọng kính mời đồng chí Chu Thị Hải Vân ,Trưởng ban nữ công nha trường lên đọc ý nghĩa và lịch sử ra đời ngày 8-3.Xin trân trọng kính mời đ/c!
 4/Vừa rồi chúng ta đã được ôn lại những trang lịch sử hào hùng mà phụ nữ Việt Nam đã đạt được.Dư âm của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cùng với những chiến công còn vang vọng mãi ngàn năm,là tấm gương sáng cho mọi thế hệ phụ nữ chúng ta noi theo
 Kính thưa cac vị dai bieu khach quy - Thưa toàn thể chị em 
 Trong cuộc sống văn minh hiện đại ,người phụ nữ luôn có đủ tố chất để đảm nhận cả thiên chức và nhân chức đảm bảo cho một cuộc sống gia đình hạnh phúc đúng với câu “phúc đức tự mẫu”không những thế họ còn là những người tham gia công tác xã hội một cách xuất sắc ,đặc biệt với cương vị là một nhà giáo-một nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí .Các cô giáo trong trường trong nhiều năm qua luôn phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao,đã có nhiều cô đạt danh hiệu phụ nữ hai giỏi”giỏi việc nước,đảm việc nhà”.Sau đây tôi xin trân trọng giới thiệu đồng chí ................................-uỷ viên BCH CĐ phụ trách công tác nữ công sẽ lên báo cáo công tác nữ công học kì I và phát động phong trào thi đua trong thời gian tới.
 (Cô Thiệp lên tặng quà cho giáo viên xuất sắc)
5/Văn nghệ:
 Với những kết quả rất đáng tự hào mà chị em trong công đoàn đã đạt đượcnhư trên ,quả thật họ là những cô giáo dạy giỏi,yêu nghề chuyên tâm công tác,chẳng những thế các chị còn là những tài năng nghệ thuật hát hay múa dẻo được các em hs mến mộ .Nhân dịp kỉ niệm ngày QTPN hôm nay tốp ca nữ giáo viên xin được gửi tới.. bài hát :................................................................................................................................................
 6/ 
 Kính thưa các quí vị đại biểu,khách quí
 Thưa toàn thể chị em!
Là một đơn vị trường có rất nhiều khó khăn về mọi mặt nhưng dưới bàn tay chèo lái con thuyền hết sức vững vàng đưa nhà trường đang dần vượt qua khó khăn trở ngài để vươn lên ngang tầm với các đơn vị trường bạn cả về chất lượng,số lượng và cơ sở vật chất và thật đáng khâm phục người chèo lái con thuyền đó .Sau đây xin được trân trọng giớ thiệu và kính mờiThầy Hoang Minh Chiến – hiệu trưởng nhà trường lên có đôi điều tâm sự với chị em nhân ngày 8-3
7/Văn nghệ 
 -cán bộ xã
8/ Kính thưa các quí vị đại biểu,khách quí
 Thưa toàn thể chị em!
9/ Chương trình thi phụ nữ tài năng duyên dáng : Lời Giới thiệu. và BGK .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1 Ông: Trưởng ban
2 Bà: Phó ban 
3 Bà : ủy viên 
 Sau đay Tôi xin thông qua thể lệ cuộc thi :
Các thí sinh tham gia 2 phần thi:
Phần I : Thi trang phục:
+ Trang phục bắt buộc: áo dài và trang phục tự chọn
Phần II: Thi năng khiếu: 
+ Giới thiệu bản thân 
+ Thi năng khiếu: Kể chuyện, hát, tiểu phẩm.....
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ Nữ 8-3 
Cập nhật: 06/03/2007
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đũi quyền sống của nữ cụng nhõn Mỹ. 
Cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản phỏt triển tột bậc, nhất là ở nước Mỹ. Nền kỹ nghệ phỏt triển, thu hỳt nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dụng sức lực của phụ nữ, trẻ em, trả lương rẻ mạt làm cho đời sống của phụ nữ và trẻ em cực khổ, điờu đứng. Căm phẫn trước sự ỏp bức tàn bạo đú, ngày 8/3/1899, tại hai thành phố Chicago và New-York (của nước Mỹ) đó nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ cụng nhõn ngành dệt may, đũi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dự bị thẳng tay đàn ỏp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà mỏy nhưng chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ tư sản phải nhượng bộ. Thắng lợi đú đó cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ lao động Mỹ. éến thỏng 2 năm 1909 lần đầu tiờn phụ nữ khắp nơi trờn nước Mỹ đó tổ chức "Ngày phụ nữ " mớt tinh, biểu tỡnh rầm rộ đũi quyền bỡnh đẳng cho phụ nữ. Tại New-York đó cú 3000 chị dự cuộc họp phản đối chớnh phủ cụng nhận quyền bầu cử của phụ nữ.
Những cuộc đấu tranh đầu tiờn đú của nữ cụng nhõn Mỹ đó cú tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trờn toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lỳc bấy giờ, đó xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cỏch mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người éức) và bà Rụ-da-luya-Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đó phối hợp với bà Cơ-rỳp-xcai-a (vợ của Lờ-nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lónh đạo phong trào.
Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trờn thế giới. Ngày 26 và 27 thỏng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đó được triệu tập ở Cụ-pen-ha-gơ (thủ đụ éan Mạch), về dự cú 100 nữ đại biểu của 17 nước, đó quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đớch đấu tranh đũi cỏc quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. 
Ngày làm việc 8 giờ. Cụng việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. 
Từ đú đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phúng, thực hiện quyền nam nữ bỡnh đẳng và cũng từ đú, phụ nữ tiến bộ khắp năm Chõu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và hỡnh thức phong phỳ.
Nội dung ngày quốc tế phụ nữ 8/3 khụng chỉ dừng lại ở quyền bỡnh đẳng mà được mở rộng thờm khỏi niệm mới "phỏt triển", "Giới". Vấn đề phụ nữ đó được đụng đảo cỏc quốc gia trờn thế giới nhỡn nhận và đỏnh giỏ một cỏc đầy đủ trờn những khớa cạnh khỏc nhau thụng qua một loạt cỏc hội nghị thế giới. Từ thập niờn 70 đến nay, đó cú 4 hội nghị thế giới về phụ nữ:
Hội nghị lần thứ nhất tổ chức tại Mờhicụ năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ.
Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Cụpenhagơ (éan Mạch) năm 1980.
Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại Nairụbi (Kenya) năm 1985. Tại hội nghị này "Chiến lược nhỡn về phớa trước vỡ sự tiến bộ của phụ nữ" đó được thụng qua.
Hội nghị lần thứ tư tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995.
Cỏc hội nghị thế giới về phụ nữ do Liờn hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chớnh trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vỡ lẽ đú, vấn đề giải phúng phụ nữ, vỡ sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu. 
Mục đớch của Hội nghị Bắc Kinh là nhằm kiểm lại việc thực hiện "Chiến lược nhỡn về phớa trước vỡ sự tiến bộ của phụ nữ" đó được đề ra tại hội nghị Narụbi và cụng ước liờn hiệp quốc "Xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ" (Cụng ước CEDAW) đồng thời thụng qua "Cương lĩnh hành động vỡ sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000".
"Tuyờn bố Bắc Kinh" và "Cương lĩnh hành động vỡ sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000" là hai văn kiện quan trọng nhất của hội nghị Bắc Kinh. Hai văn kiện này một mặt phỏc họa những trở ngại trờn con đường phấn đấu cho sự bỡnh đẳng của nữ giới bờn cạnh nam giới; Mặt khỏc khẳng định những cam kết và sự quyết tõm ... iết phải tập hợp, lónh đạo phụ nữ thế giới tham gia vào cuộc đấu tranh chung chống lại ỏp bức búc lột của chủ nghĩa tư bản. Năm 1910, hội nghị Quốc tế phụ nữ lần thứ II được triệu tập tại Copenhaghen của Đan Mạch quyết định chọn 8/3 hàng năm trở thành ngày hội  của phụ nữ toàn thế giới đoàn kết, biểu dương lực lượng đấu tranh và phấn đấu thực hiện mục tiờu Bỡnh đẳng – Phỏt triển – Hoà bỡnh thế giới. 
Đối với Phụ nữ Việt Nam, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 cũn gắn liền với kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Một hoạt động cú ý nghĩa quan trọng nhằm tiếp tục khơi dậy truyền thống đấu tranh vỡ hoà bỡnh của phụ nữ toàn thế giới, đồng thời phỏt huy truyền thống “Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” của phụ nữ Việt Nam trong khỏng chiến và phẩm chất “năng động, sỏng tạo, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ đổi mới.           
Cũng ngày này một năm trước, Chớnh quyền - Cụng đoàn trường THCS Phỳ Sơn đó long trọng tổ chức mớt tinh kỷ niệm 100 năm ngày quốc tế phụ nữ 8-3 . Trong buổi lễ đó thể hiện sự đồng cảm, sự chia sẻ và ghi nhận những thành tớch mà cỏc cụ giỏo và cỏc em học sinh nữ trong nhà trường đó đạt được trong thời gian qua. Đồng thời cũng là niềm động viờn, cổ vũ lớn lao đối với chị em trong cụng tỏc xó hội cũng như trỏch nhiệm của người vợ, người mẹ trong gia đỡnh.
Qua một năm cụng tỏc, tập thể nhà trường núi chung, cỏ nhõn chị em phụ nữ núi riờng đó gặt hỏi được những thành tớch đỏng kể, nhiều chị em đó đạt danh hiệu "Lao động tiờn tiến", Phụ nữ "Giỏi việc trường, đảm việc nhà", "Gia đỡnh Nhà giỏo văn hoỏ", đặc biệt cũn cú 4 đồng chớ GV đạt GV dạy giỏi cấp huyện, một đồng chớ đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
Với tinh thần Quốc tế Phụ nữ 8/3 và tinh thần khởi nghĩa Hai Bà Trưng quật khởi, phụ nữ Việt Nam núi chung, phụ nữ trường THCS Phỳ Sơn núi riờng sẽ phỏt huy tinh thần tự chủ, năng động, sỏng tạo, khắc phục khú khăn, đoàn kết, đồng thuận, phấn đấu vỡ mục tiờu bỡnh đẳng của phụ nữ Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, gúp phần hoàn thành xuất sắc cỏc mục tiờu, nhiệm vụ mà đơn vị đề ra trong năm học 2010-2011, tạo tiền đề vững chắc để phấn đấu xõy dựng trường tiờn tiến năm học 2011-2012.   
Kớnh thưa cỏc vị đại biểu! 
          Thưa toàn thể chị em thõn mến! 
Con người là hoa của đất, mà người phụ nữ lại được vớ là hoa của muụn loài hoa. Nhõn dịp này, tụi xin trõn trọng gửi tới cỏc cụ, cỏc chị, cỏc bạn nữ, cỏc em hs nữ lời chỳc sức khoẻ, luụn tươi trẻ, hạnh phỳc và thành đạt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, cụng tỏc cũng như học tập. Xin trõn trọng gửi tới quý vị đại biểu, cỏc bạn đồng nghiệp, cỏc em học sinh lời chỳc sức khoẻ, hạnh phỳc và thành đạt. Chỳc Lễ kỷ niệm của chỳng ta thành cụng tốt đẹp. 
  Xin trõn trọng cảm ơn! 
Kớnh thưa cỏc anh
Kớnh thưa cỏc chị
Hụm nay trong khụng khớ vụ cựng phấn khởi chào mừng ngày gặp mặt quốc tế phụ nữ ngày 8/3 của trường Mầm non Thanh Bỡnh. Thay mặt cho đội văn nghệ, tụi xin gửi tới cỏc anh, cỏc chị lời chỳc sức khoẻ và lời chào trõn trọng nhất. Chỳc cho buổi gặp mặt thành cụng tốt đẹp
	Sau đõy chương trỡnh văn nghệ chào mừng ngày 8/3 xin phộp được bắt đầu
	1. Mở đầu chương trỡnh là tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước gắn liền với tỡnh yờu đụi lứa hũa quyện trong chất liệu nhạc vui, mời cỏc anh cỏc chị cựng đún xem tiết mục: “Hoa xuõn ca” nhạc và lời Trịnh Cụng Sơn do cỏc cụ giỏo trong đội văn nghệ trỡnh bày
2. Tiếp theo chương trỡnh mời cỏc quý vị đến với một ca khỳc mang đậm õm hưởng chỡ tỡnh của dõn tộc Thỏi Tõy Bắc, với ca từ nhẹ nhàng gợi lờn những tỡnh cảm sõu lắng thiết tha, ca khỳc: “Chớn bậc tỡnh yờu” được thể hiện qua giọng ca ấm ỏp của cụ giỏo Hồng Thơm. Xin mời cỏc quý vị cựng thưởng thức
3. Mời cỏc bạn một lần về thăm quờ hương tụi xanh lũy tre, đường quanh co, sụng thu ờm đềm. Tụi đó di, đi khắp mọi miền đất nước nhưng lũng vẫn đau đỏu nhớ về quờ, nỗi nhớ ấy được diễn tả bằng lời ca của cụ giỏo Thanh Hoa với tựa đề: “Quờ hương tuổi thơ tụi” sỏng tỏc Từ Huy. Mời cỏc quý vị cựng thưởng thức
4. Vừa rồi chỳng ta đó được thưởng thức những bài ca sõu lắng, những giọng ca mượt mà ấm ỏp. Sau đõy mời cỏc quý vị cựng thưởng thức ca khỳc: “Ơi cuộc sống mến thương” thật vui vẻ, hấp dẫn và tràn đầy sức sống
Bài hỏt: “Ơi cuộc sống mến thương” đó khộp lại chương trỡnh văn nghệ của chỳng tụi. Xin gửi tới cỏc anh, cỏc chị lời chỳc sức khỏe, hạnh phỳc và thành đạt. Chỳc buổi gặp mặt thành cụng rực rỡ. Xin chõn thành cảm
kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ (QTPN) đó được tiến hành từ thời gian đầu của những năm 1900. Đú là thời điểm khởi đầu cho sự bựng nổ dõn số và sự phỏt triển của những tư tưởng, quan điểm cấp tiến trờn toàn thế giới.
Năm 1908 
Tại thời điểm này, vai trũ của người phụ nữ trong xó hội khụng được đỏnh giỏ đỳng mức. Việc bị đối xử bất cụng và bất bỡnh đẳng về giới đó thụi thỳc người phụ nữ đứng lờn đấu tranh giành lại những quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh. 15000 phụ nữ đó diễu hành phản đối trờn đường phố New York – Mỹ đũi hỏi việc giảm giờ làm, tăng lương và được tham gia bầu cử. 
Năm 1909 
Để phự hợp với lời tuyờn bố Đảng Cộng sản Mỹ, lễ QTPN đầu tiờn đó được tổ chức vào ngày 28-2 xuyờn suốt cỏc tiểu bang của quốc gia này. Cho đến tận năm 1913, những người phụ nữ vẫn tiếp tục tổ chức buổi lễ này vào Chủ Nhật cuối cựng của thỏng 2 hàng năm. 
Năm 1910 
Tại hội nghị Cộng sản quốc tế tổ chức tại Copenhagen – Đan Mạch, hơn 100 phụ nữ từ 17 quốc gia khỏc nhau đến dự hội nghị đó đồng lũng chấp thuận đề nghị kỉ niệm một cỏch chớnh thức ngày QTPN trờn toàn thế giới. Ngày lễ này nhằm vinh danh quỏ trỡnh đấu tranh khụng mệt mỏi của nữ giới vỡ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh và hũa vào cuộc vận động toàn cầu đũi quyền đi bầu cho phụ nữ. 3 trong số những phụ nữ tham dự hội nghị sau đú đó đắc cử để trở thành những nữ nghị viờn đầu tiờn trong nghị viện Phần Lan. 
Năm 1911 
Tuõn theo quyết định đó được thụng qua ở Copenhagen, QTPN lần đầu tiờn được tổ chức ở Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sỹ vào ngày 19-3. Hơn 1 triệu phụ nữ và nam giới đó tham gia buổi mớt tinh để yờu cầu quyền lợi của phụ nữ trong cụng việc, bầu cử, được rốn luyện tay nghề, được tham gia cỏc cơ quan cụng chỳng và khụng bị phõn biệt đối xử. 
Tuy nhiờn, chỉ một tuần sau đú, bi kịch “Tam giỏc lửa” ở thành phố New York đó cướp đi mạng sống của hơn 140 nhõn cụng nữ, phần lớn họ là lao động nhập cư người í và Do Thỏi. Tai nạn thảm khốc này là hồi chuụng cảnh bỏo cho điều kiện làm việc tồi tệ và luật lao động cũn nhiều thiếu sút của Mỹ. 
Năm 1911 cũng diễn ra cuộc vận động “Bỏnh mỡ và Hoa hồng” nổi tiếng. Tờn của cuộc vận động cũng chớnh là tờn bài hỏt truyền thống thường được ngõn vang trong cỏc buổi lễ QTPN trờn toàn thế giới sau này. 
Năm 1913 – 1914 
Phụ nữ Nga đó tổ chức ngày QTPN đầu tiờn của họ vào Chủ nhật cuối cựng của thỏng 2 năm 1913 như một hành động ủng hộ hoà bỡnh, phản đối Chiến tranh Thế giới lần thứ I. Năm 1914, phụ nữ toàn Chõu Âu đó tham gia cuộc mớt-tinh lớn nhằm chống lại chiến tranh đang xảy ra cũng như thể hiện tinh thần đoàn kết giữa những người phụ nữ trờn toàn thế giới. 
Đối xử hũa đồng, khụng phõn biệt giới tớnh 
là cỏch thể hiện sự trõn trọng của bạn dành cho nữ giới.
Năm 1917 
Vào Chủ nhật cuối cựng của thỏng 2, phụ nữ Nga đó khởi động cuộc đấu tranh “bỏnh mỡ và hũa bỡnh” nhằm tưởng nhớ sự hy sinh của 2 triệu binh lớnh Nga tử trận trong chiến tranh. Cuộc đấu tranh kộo dài cho đến tận 4 ngày sau đó khiến Nga hoàng phải thoỏi vị và chớnh phủ lõm thời được thành lập đó cụng nhận quyền bầu cử của nữ giới. Ngày khởi đầu cuộc đấu tranh là Chủ nhật 23-2 (lịch Julian) cũng chớnh là ngày 8-3 (lịch Gregorian ngày nay). 
Năm 1918 – 1999 
Kể từ khi chớnh thức ra đời, QTPN đó phỏt triển nhanh chúng và trở thành một buỗi lễ kỉ niệm được cụng nhận và tổ chức hàng năm ở khắp cỏc quốc gia trờn toàn thế giới. Trong nhiều năm qua, Liờn hiệp quốc đó tổ chức hội nghị QTPN thường niờn nhằm thỳc đẩy sự hợp tỏc, nỗ lực của toàn cầu vỡ quyền lợi và sự đúng gúp của phụ nữ cho xó hội, chớnh phủ và kinh tế. Năm 1975 đó được chỉ định là “Năm phụ nữ thế giới” 
Năm 2000 – 2009 
QTPN ngày nay đó trở thành một lễ kỉ niệm chớnh thức ở cỏc quốc gia như Nga, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Macedonia, Moldova, Ukraine, Uzbekistan và Việt Nam. Theo phong tục, trong ngày này, nam giới sẽ bày tỏ lũng tụn kớnh đến bà, mẹ, cụ giỏo cũng như tỡnh yờu thương dành cho vợ, bạn gỏi, bạn học nữ của họ. Bờn cạnh những tấm lũng là những bú hoa rực rỡ sắc màu, những mún quà nhỏ nhưng chứa đựng tỡnh yờu thương mà họ muốn gửi đến những người phụ nữ thõn thương nhất của mỡnh. 
Ở một số quốc gia, QTPN mang giỏ trị và ý nghĩa tương đương với “Ngày của Mẹ”. Khi đú, trẻ em sẽ dõng tặng mẹ và bà mỡnh những mún quà nhỏ nhằm thể hiện lũng biết ơn dành cho sự quan tõm, chăm súc của người lớn với cỏc em. Thậm chớ, nước Mỹ cũn qui định thỏng 3 là “Thỏng lịch sử của phụ nữ”. 
Thiờn niờn kỉ mới đó chứng kiến sự thay đổi đầy ý nghĩa về vai trũ và nghĩa vụ của người phụ nữ trong xó hội hiện đại ngày nay. Đú là sự bỡnh đẳng giới tớnh, sự giải phúng thõn phận người phụ nữ khỏi những ràng buộc, lễ giỏo phong kiến và chế độ gia trưởng. 
Càng ngày càng cú nhiều đúng gúp tài năng, trớ tuệ, cụng sức lao động của người phụ nữ trong tất cả mọi lĩnh vực xó hội và đời sống. Chỳng ta đó cú những phi hành gia, bộ trưởng, thủ tướng là nữ giới, cỏc bộ gỏi được khuyến khớch tiếp tục con đường học vấn lờn cao hơn, những bà nụi trợ vừa đảm việc nhà vừa giỏi việc cụng ty. 
Mặc dự vậy, đõu đú trong xó hội vẫn cũn sự bất bỡnh đẳng, sự đối xử bất cụng với người phụ nữ trong thương nghiệp, chớnh trị, giỏo dục, sức khỏe và nạn bạo hành, dựng vũ lực với nữ giới vẫn cũn tiếp diễn ở một số quốc gia kộm phỏt triển Đú là điều mà sự tiến bộ của nhõn loại và xó hội ngày nay khụng thể chấp nhận được. 
Vào ngày 8 thỏng 3 hàng năm, QTPN được tổ chức kỉ niệm long trọng và đầy ý nghĩa ở nhiều quốc gia kốm theo những cuộc tọa đàm về chớnh trị, hội thảo kinh tế... Tất cả nhằm tụn vinh những đúng gúp lớn lao, khụng ngơi nghỉ cho nhõn loại của người phụ nữ. 
những tặng phẩm quớ giỏ nhất mà tạo húa đó ban tặng cho nam giới chỳng ta trong cuộc sống này. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(149).doc