Đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh

Đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh

 Tiểu học là bậc học nền tảng làm cơ sở vững chắc cho bậc học sau . Lớp 1 là lớp đầu cấp , hầu hết các em chỉ biết nghe nói , chứ chưa biết đọc viết . Nhưng nghe nói đọc viết là bốn kĩ năng cần thiết và không thể thiếu ở các em . Không biết đọc viết thì không thể hình thành một nhân cách toàn diện và không thể học tốt các môn học khác .Trong các môn học ở Tiểu học , học vần là phân môn khởi đầu gip các em chiếm lĩnh và và làm chủ một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp . Học vần rèn các kĩ năng đọc viết , nghe nói cho học sinh .

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 3836Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Do yêu cầu dạy học phân môn học vần :
 Tiểu học là bậc học nền tảng làm cơ sở vững chắc cho bậc học sau . Lớp 1 là lớp đầu cấp , hầu hết các em chỉ biết nghe nói , chứ chưa biết đọc viết . Nhưng nghe nói đọc viết là bốn kĩ năng cần thiết và không thể thiếu ở các em . Không biết đọc viết thì không thể hình thành một nhân cách toàn diện và không thể học tốt các môn học khác .Trong các môn học ở Tiểu học , học vần là phân môn khởi đầu giúp các em chiếm lĩnh và và làm chủ một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp . Học vần rèn các kĩ năng đọc viết , nghe nói cho học sinh . Trong giờ học vần các em đọc được các đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất là âm đến các đơn vị lớn hơn như tiếng , từ rồi đến câu , đoạn ứng dụng ; tập viết các chữ cái ; tổ hợp chữ cái ghi âm rồi đến chữ cái ghi vần ,tiếng , từ , cụm từ ,bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh ( hình )minh họa . Luyện nói hai đến bốn câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong sách giáo khoa . Đây là yêu cầu cơ bản và cần phải đạt được khi dạy hocï phân môn học vần ở nhà trường Tiểu học . 
 1.2. Do thực tế dạy học còn có nhiều khó khăn , bất cập chưa đáp ứng được những đòi hỏi của yêu cầu dạy học phân môn học vần 
 Ơû trường Tiểu học việc dạy âm, vần bên cạnh những thành công còn có những hạn chế .Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn . Kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc .Giáo viên còn lúng túng khi dạy học vần .Hơn nữa nơi tôi công tác là vùng dân tộc khmer, đời 
sống còn nhiều khó khăn , trình độ dân trí thấp , trẻ em người dân tộc chưa biết Tiếng Việt , sửõ dụng ngôn ngữ trao đổi ở gia đình là tiếng Khmer , nên việc luyện đọcï Tiếng Việt đã khó ,đọc đúng lại càng khó hơn . Mặt khác các em rất nhút nhát , dể quên  Vì vậy khi dạy học học vần đặc biệt là vần mới còn nhiếu khó khăn dần đến giờ học kém chất lượng .
 1.3. Do yêu cầu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của bản thân .
 Nhận thức được yêu cầu dạy học phân môn học vần và những khó khăn bất cập chưa đáp ứng được những đồi hỏi của yêu cầu dạy học , cùng với ý thức trách nhiệm của bản thân , khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học , khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học . Với những lí do trên nên tôi đã chọn “nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc Thiểu số huyện Càng Long ,Tỉnh Trà Vinh”để làm bài tập nghiệp vụ sư phạm cho mình .
II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 
 2.1 . đối tượng 
 Ở bài tập nghiệp vụ sư phạm này tôi chọn phân môn học vần , học sinh lớp 1a dân tộc khmer để làm đối tượng nghiên cứu . 
 2.2 . Phạm Vi 
 Trong khuôn khổ của luận văn tôi tập trung nghiên cứu vào việc học vần mới cho học sinh lớp 1 dân tộc Thiểu số trường Tiểu học Phương Thạnh A . Sau khi nghiên cứu yêu cầu dạy học phân môn học vần , tôi phân tích 5 ví dụ về những khó khăn khi dạy học vần mới cho học sinh dân tộc và đề xuất những biện pháp tháo gở những khó khăn đó .
 Tôi sẽ thể hiện ý tưởng của mình qua việc thiết kế một bài soạn minh họa theo hướng dạy học phù hợp với đối tượng 
 2.3. Phương pháp nghiên cứu : 
 1. Đọc , phân tích các tài liệu dạy học 
 Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 1 để nắm nội dung chương trình , tham khảo sách giáo viên Tiếng Việt 1 để vận dụng phù hợp với thực tế nơi mình giảng dạy , các sách về tâm lí học , giáo dục học . Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học nhằm xây dựng tiền đề lí luận cho bài tập nghiệp vụ sư phạm mình nghiên cứu 
 2. khảo sát thực tế dạy học : 
 Để nắm bắt được thực trạng dạy học thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu ở địa phương , tôi đã khảo sát thực tế và nắm được những thuận lợi và khó khăn sau : 
 * Thuận lợi : 
 - Được sự quan tâm của nhà trường , các mạnh thường quân ; đa số các em đi học đều . 
 - Sách giáo khoa và đồ dùng học đầy đủ 
 * Khó khăn 
 - Lớp 1A có 14/23 em dân tộc chưa thạo Tiếng Việt , tiếng nói thiên về thanh nặng , phát âm chưa rõ ở các vần phức tạp , có hoàn cảnh gia đình khó khăn 
 - Đa số các em chưa qua mẫu giáo , thường đễ quên , mau chán nản
Nguyên nhân 
Do các em sử dụng nhiều là tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình 
Phụ huynh thiếu sự quan tâm đến việc học của các em 
Vận dụng các đề xuất trong đề tài tiến hành một giờ dạy thực nghiệm nhằm khằng định tính khả thi của chúng ( khả năng thực nghiệm ) .
Dùng để kiểm tra đánh giá thực tế daỵ học và cũng được dùng sau thực nghiệm để kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh . 
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 :
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC 
 1 . Nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh 
 Chương trình học vần lớp 1 được học trong 24 tuần bao gồm 103 bài ứng với 206 tiết được phân bố trong hai tập sách : 83 bài thuộc tập 1 , 20 bài thuộc tập 2 . Có thể chia nội dung dạy học vần thành 3 phần : phần thứ 1( 6 bài đầu ) có nội dung làm quen với chữ cái e, b các dấu thanh ; phần thứ 2 gồm 25 baì tiếp theo dành cho các chử cái và âm ; phần thứ 3 gồm 72 bài giới thiệu vần phức tạp và các tiếng có vần phức tạp vần . Các bài học chia thành 3 nhóm 
Làm quen với âm và chữ . 
Dạy học âm , vần mới 
Ôn tập âm , vần 
 Giáo viên dạy vần mới theo nội dung bài học trình bài trong sách giáo khoa : 
dạy đánh vần vần mới 
Hướng dẫn học sinh ghép vần thành tiếng mới , từ mới , đánh vần và đọc trơn , nhanh tiếng mới . 
Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng , làm quen với cách đọc từ , cụm từ , câu ngắn .
Hướng dẫn học sinh quy trình viết bảng , từ mới vào bảng con . 
 Nói tóm lại : Trong dạy học vần mới giáo viên cần hình thành và củng cố kiến thức giúp học sinh nắm chắc , nhanh chóng đạt được các yêu cầu cơ bản là : Đọc viết được vần mới từ mới , đọc trơn tiếng từ câu cótrong bài học . Nghe – nói về chủ đề trong sách giáo khoa , nói theo định hướng bằng câu hỏi trong sách giáo viên . 
1.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu chủ yếu 
 a.Phương pháp trực quan 
 Sử dụng các phương tiện trực quan như hình ảnh , tranh , vật thật , 
chữ viết mẫu , cách phát âm mẫu , cách viết mẫu để học sinh quan sát . Phương pháp này có tác dụng đặc biệt tích cực việc hình thành các kĩ năng lời nói học sinh , giúp tiết học thêm sinh động , học sinh học tập thuận lợi . 
 b.Phương pháp phân tích ngôn ngữ 
 Phương pháp phân tích : tách tiếng thành âm và vần , tách vần thành các 
âm . Tổng hợp ghép các âm thành vần , ghép vần với âm đầu để thành tiếng .
 Phương pháp này giúp học sinh nắm chắc bài học , tiếp thu kiến thức có hệ 
thống một cách chủ động , đặc biệt là phân tích , tổng hợp thay thế so sánh
phương pháp giao tiếp ( phương pháp thực hành ) : 
 Bằng hệ thống câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh nắm chắc bài học , 
nghe , hiểu và trả lời , phân tích từng hoạt động . 
 Phương pháp này cĩ tác dụng giúp học sinh hiểu bài mới một cách tự 
giác giúp học sinh tích cực và chủ động nhờ đĩ các em chĩng thuộc bài , hào hứng học tập , lớp sinh động ; giúp giáo viên nắm được trình độ học tập của hoc sinh , từ đĩ phân loại học sinh và cĩ phương pháp giảng dạy phù hợp với dối tượng phù hợp với đối tượng 
Phương pháp sử dụng trị chơi học tập 
 Trị chơi học tập là một dạng hoạt động học tập được tiến hành thơng qua các trị chơi như : đố chữ , thi tìm đúng – nhanh âm ,vần vừa học , thi ghép vần ... 
 phương pháp này làm cho giờ học sinh động , duy trì được hứng thú của các học sinh , qua trị chơi các em học tập một cách chủ động , tích cực . 
phương pháp luyện tập theo mẫu 
 Giáo viên đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc , cách phát âm –học sinh làm theo sau khi đã nghe và quan sát .
Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn cách đọc , cách phát âm – học sinh quan sát nghe và viết theo mẫu :
 Phương pháp này phát huy hiệu quả rất tốt trong dạy học vần 
Trong dạy học vần 5 phương pháp nêu trên được phốp hợp nhịp nhàng , hợp lí , bài dạy sẽ đạt một kết quả chắc chắn . 
Các kĩ năng cần đạt 
Phân mơn học vần tạo nền tảng cho học sinh học tốt mơn tiếng việt và các 
mơn học khác . Vì vậy đến cuối năm lớp 1 học sinh phải đạt được những kĩ năng sau :
nghe 
Nghe trong đoạn hội thoại : 
 Nhận biết sự khác nhau giữa các âm , các thanh và các kết hợp giữa chúng ; nhận biết sự thay đổi về độ cao , ngắt nghỉ hơi . 
 + nghe hiểu câu kể , câu hỏi đơn giản . 
+ nghe hiểu lời hướng dẫn hoặc yêu cầu 
 - nghe hiểu văn bản : nghe hiểu một câu chuyện ngắn , cĩ nội dung thích hợp với học sinh lớp 1 .
nĩi 
nĩi trong hội thoại :
 + nĩi đủ to , rõ rang thành câu 
 + biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tượng .
 + biết chào hỏi và chia tay trong gia đình , trường học .
nĩi thành bài : kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe 
 c. Đọc 
-đọc thành tiếng : 
 + Biết cầm sách đúng tư thế 
 + Đọc đúng và trơn tiếng , đọc liền từ , đọc cụm từ và câu ; tập ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . 
 - Đọc hiểu : hiểu các từ thơng thường , hiểu được ý nghĩa diển đạt trong câu đã đọc ( độ dài khoảng 10 tiếng ) .
 - Họ ... 
học tốt hơn với phần mơn học vần . 
CHƯƠNG 3
 THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 
 I . Mơ tả giờ dạy . 
 *Địa điểm . bài dạy . 
 Mỗi một giáo viên đứng lớp ai củng hy vọng học sinh của mình học tốt , đạt được yêu cầu bài học dù đĩ là bài khĩ , học sinh chậm lĩnh hội kiến thức . Bản than tơi tơi củng vậy , trong dạy học vần mới cĩ những phần phức tạp học sinh đọc khơng đạt yêu cầu của nội dung bài học đưa ra , tơi củng cố gắng dung mọi biện pháp để đạt kết quả như mong muốn . Một trong số các bài khĩ các em thường đọc sai , chưa đạt yêu cầu là bài 42 : ưu , ươu , . Sau đây tơi sẽ thiết kế một bài dạy minh họa các biên pháp đã nêu trên ( một thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình ) . 
* Bài 42 : ƯU , ƯƠU .
( Sách tiếng việt 1 , tập 1 , tuần 11 ) .
 I . Mục tiêu . 
 - Nhận biết cấu tạo vần ưu , ươu . tiếng lựu , hươu . 
 - Đọc được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao , từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao . 
 - Luyện nĩi từ 2 đến 4 câu theo chủ đề Hổ , báo , gấu , hươu, nai và voi . 
 II. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : tranh minh họa / sách giáo khoa / chữ mẫu . 
 Học sinh : Sách giáo khoa , vở tập viết 1 tập 1 bảng con , bộ chữ thực hành . 
III . Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị . 
 Tiết 1
 1/ Ổn định . (1’) Hát : lý cây xanh . 
 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) 
 a/ Kiểm tra miệng : iêu , yêu 
 Yêu cầu : 
Học sinh đọc trang trái . – 2 học sinh đọc trang trái 
Học sinh đọc trang phải - 2 học sinh đọc trang phải 
Học sinh đọc cả bài - 1 học sinh đọc cả bài 
b/ Kiểm tra viết 
Đọc viết chính tả :diều sáo -yêu - Học sinh viết lên bảng con 
quý .
Nhận xét – ghi điểm 
3/ bài mới 
Hoạt động 1 ( 8-10’) : Học
 vần ưu 
Mục tiêu : học sinh nhận diện 
vần 
ưu – lựu-trái lựu .
phương pháp : Thực hành , trực 
quan , đàm thoại .
a/ Giới thiệu bài : 
-Các em tìm trong bộ chữ học vần - Học sinh tìm và cài ưu .
chữ ghi âm u và chữ ghi âm ư , sau 
đĩ cài u trước ư sau .
Em nào cho cơ biết đây là vần gì ? - Vần ưu 
Đúng rồi ! Hơm nay chúng ta học ( lớp nhận xét đúng ) 
 vần ưu – đính ưu lên bảng - Nghe – quan sát 
 b/ Nhận diện vần 
Đọc mẫu ưu - Nghe – đọc theo 
 vần ưu được - Vần ưu được tạo nên từ ư và u , âm 
 ư đứng trước âm u đứng sau 
 - So sánh ưu và iu - Giống : kết thúc bằng u 
 - Khác : Ưu bắt đầu bằng ư , iu bất đầu
 bằng i . 
c/ đánh vần ;
Đánh vần mẫu ; ư – u-ưu ( đọc thật - Lắng nghe 
chậm ) ( Đọc cá nhân - đồng thanh ) 
Cĩ vần ưu muốn đánh vần tiếng
 lựu – Thêm âm l , dấu nặng ta thêm 
gì và dấu thanh gì ? 
-Yêu cầu học sinh cài lựu – ( gv )cài 
 lựu 
- Em nào phân tích cho cơ tiếng lựu ? - l đứng trước , ưu đứng sau , dấu nặng 
 dưới ưu . 
- Em nào đánh vần được tiếng lựu ? - Đánh vần : lờ - ưu – lưu –nặng - lựu 
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh . - nghe 
- Đánh vần mẫu thật chậm : lờ - ưu – - Đánh vần ( cá nhân –nhĩm-lớp ) 
 lưu – nặng - lựu . 
 - Cho học sinh xem trái lựu hỏi : đây - Trái lựu 
là trái gì ? ( lớp nhận xét đúng ) 
 - Đính từ trái lựu lên bảng – đọc mẫu - Nghe – quan sát 
 ( đọc cá nhân –đồng thanh )
Cho học sinh thi đọc ( xuơi-ngược - Thi đọc cá nhân ( nhĩm )
-chỉ khơng theo thứ tự
 - * hoạt động 2(8’) : Học vần ươu 
 * mục tiêu : học sinh nhận diện vần 
ươu . Đọc tiếng cĩ vần ươu-hươu-hươu 
sao . Phương phap1 : trực quan ,thực 
hành ,đàm thoại .
Đị dùng : Mẫu chữ học vần , 
tranh .
 ( quy trình tượng tự hoạt động 1 ) 
Vần ươu được tạo nên từ ư ơ và u . 
So sánh ưu với ưu 
Giống : Kết thúc bằng u .
Khác : ươu bắt đầu bằng ưu
 3.Đánh vần . 
 Ư – ơ – u – ươu . 
 Hờ - ươu – hươu 
 Hươu sao . 
 Nghỉ giữa tiết . 
 - Cho học sinh hát - Hát – chơi trị chơi 
 - Chơ trị chơi ( lớp trưởng điều khiển ) . 
 * Hoạt động 3 ( 10 – 15p ) . Hướng 
 Dẫn viết và luyện đọc . 
 + gắn chữ mẫu ưu - Quan sát . 
 - Vừa nét mẫu ưu vừa hướng dẫn cách viết - Viết bảng con ưu . 
 ( khoảng cách , nét nối giữa các con chữ
 ư và u ) . 
 - Nhận xét . 
 + Gắn chữ mẫu trái lựu . – Quan sát . 
 - Viết mẫu + hướng dẫn cách viết
 ( nét nối giữa tr với ai + dấu sắc trên 
a( trái ) , khoảng cách giữa “ trái “ với
 “ lựu “ bằng 1 con chữ o , nét nối giữa l 
với ưu , dấu nặng với ư ( lựu ) . 
 + Gắn chữ mẫu ươu , hươu sao - Quan sát . 
 - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - viết bảng con lần lượt ươu , hươu 
 sao . 
 * lưu ý : nét nối giữa ư,ơ, u và giữa h 
với ươu , s với ao , khoảng cách giữa 
hươu và sao 
Nhận xét chỉnh sửa 
Luyện đọc :
Hướng dẫn đọc các từ chú cừu , - Đọc thầm 4 từ 
 bầu rượu , mưu trí , bướu cổ - Đọc cá nhân – dãy bàn – đồng 
 thanh
 - Đọc mẫu - Nghe 
 - Cho học sinh xem tranh chú cừu , vật - xem tranh 
Thật : bầu rượu 
-Giải thích : bướu cổ : tên một loại bệnh - Nghe
 Làm cổ người to hơn bình thường 
- Cho học sinh thi tìm tiếng cĩ vần vừa - Thi tìm : cừu , mưu , rượu , bướu 
học trong 4 từ ứng dụng ( 4 nhĩm ) ( đọc lên ) 
Chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh 
Chỉ bất kì chữ nào gọi học sinh đọc - Đọc 
Đọc mẫu lại bài ở tiết 1 - nghe 
Chia lớp 2 đội ( A,B ) , mỗi đội cử - Thảo luận – cử 1 bạn tham gia thiđọc 
1 đại diện thi đọc cả bài 
 - Cùng cả lớp nhận xét – tuyên dương - Vỗ tay khen đội thắng 
đội đọc tốt 
 - Thư giản chuyển tiết 
Tiết 2
( Luyện tập )
 * Hoạt động 1 : ( 10 phút ) Luyện đọc 
 - Mục tiêu : Học sinh luyện đọc đúng 
nội dung bài trong SGK . Rèn đọc to , rõ 
ràng , mạch lạc 
Phương pháp : Thực hành , trực quan 
, đàm thoại 
Đồ dung : SGK – tranh 
Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 - 1 học sinh đọc 
 ( trang trái )
 - Đọc mẫu - Nghe – đọc ( cá nhân , dãy bàn ,đồngThanh ) 
 - Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng - quan sát tranh 
 Tranh vẽ gì ? - Thảo luận – Trả lời : Cừu , hươu , nai 
 đang ở bờ suối 
 ( Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi )
Đính câu ứng dụng – đọc mẫu : 
Buổi – Nghe - đọc ( cá nhân, dãy bàn ,
 đồngtrưa , cừu chạy theo mẹ ra bờ suối .
 Nĩ thanh )
 thấy hươu , nai đã ở đấy rồi 
 - Học sinh tìm tiếng cĩ vần vừa học - Cừu ưu ; hươu ươu ( đọc lên )
 - Nhận xét sửa sai 
 * Hoạt động 2 : (10 phút )Luyện viết vở
 - Mục tiêu : Học sinh luyện viết đúng 
nội dung bài . rèn viết đều nét , đẹp vào vở 
 - Phương pháp : Thực hanh trực quan . 
 . Đồ dung : Mẫu chữ . 
 - Giáo viên giới thiệu - Nghe – quan sát . 
 Nội dung luyện viết : ưu , trái lựu ,
 ươu Hươu sao . 
 - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết - Viết vở tập viết : ưu , ươu , trái lựu , 
 hươu sao 
 - Uốn nắn tư thế ngồi , cách cầm bút . 
 - Nhận xét – sửa sai . 
 Nghỉ giữa tiết . 
 - Cho học sinh hát + trị chơi . Lớp trưởng điều khiển . 
 + Hoạt động 3 : (10’) luyện nĩi . 
 Mục tiêu : học sinh luyện nĩi theo 
chủ đề “ biết yêu quý , bảo vệ lồi vật “ . 
 Phương pháp : Thực hành , đàm thoại . 
 . Đồ dung : Tranh , SGK . 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua - 2 tổ thi đua . 
 nĩi về các lồi thú rừng mà em biết .
 Nhận xét .
Treo tranh giới thiệu chủ đề luyện nĩi - Đọc chủ đề .
Thảo luyện đơi bạn nĩi về các con - Thực hành nĩi tự nhiên . 
vật trong tranh . 
 - Giáo dục : Đây là các lồi vật quý hiếm - Lắng nghe . 
 Phải bảo vệ chúng . 
 4/ Củng cố : (5 phút ) Trị chơi 
Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học 
Phương pháp : Trị chơi thực hành 
Đồ dung : Nội dung trị chơi 
Nội dung : Điền vần ưu hay ươu vào
 chỗ chấm 
 Luật chơi : Chơi tiếp sức - 2 đội : mỗi đội cử 4 bạn tham gia 
Nhận xét tuyên dương 
Dùng các từ vừa tìm được cho học - Đọc : lưu lại , cứu hộ , nướu , bưu điện ,
sinh luyện đọc chú khướu 
 - Chúng ta vừa học xonh bài gì ? - Ưu – ươu
 5. dặn dị (1phút ) 
 - Về nhà đọc lại bài và làm bài tập - Lắng nghe 
 - Chuẩn bị bài ơn tập 
 - Nhận xét tiết học 
 3.2.2. Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 
 Trường Tiểu học Phương Thạnh A Điểm Nhận xét và chữ kí của giáo viên
 Họ và tên : .......................................
 Lớp : ...........
Đọc thành tiếng bài 42 : Ưu – ươu ( 10 điểm )
Viết (10 điểm )
 Học sinh viết các từ theo mẫu chữ hiện hành : Ưu , ươu , trái lựu , hươu sao
Cách đánh giá : 
+ Đọc : đúng , to , rõ , lưu lốt (10 điểm )- Tùy nhịp đọc của học sinh mà giáo 
viên trừ điểm 
 + Viết : Bài viết đúng mẫu chữ (7 điểm ) . Viết đều nét , trình bày sạch , đẹp (3 điểm )
II. Kết quả giờ dạy : 
Tiết dạy diễn ra đúng như ý của tơi , trong giờ học học sinh học rất sơi nổi , 
hào hứng . Tơi đã thực hiện các bước tiến hành như đã thể hiện ở thiết kế , học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng bài học . Sau đây là bảng thống kê kết quả ( điểm ) làm bài kiểm tra của học sinh 
Số lượng bài
9-10
7 -8
5 -6
< 5
34
%
15
44.1%
13
38.2%
6
17.7%
0
 Nhận xét :
 Kết quả thực nghiệm ở bảng trên cho thấy những biện pháp được tơi đề xuất trong luận văn bước đầu tỏ ra cĩ tính khả thi . Nếu tổ chức thực nghiệm trong thời gian lâu dài hơn với phạm vi rộng hơn vẫn cho kết quả tương tự , thì cĩ thể áp dụng 
 chính thức trong dạy học ở Tiểu học .
PHẦN KẾT LUẬN
 Sau một thời gian thực hiện , đến nay tơi đã hồn thành 3 chương của bài tập nghiệp vụ sư phạm : “ Nâng cao chất lượng dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 dân 
tộc Khmer – huyện Càng Long – tỉnh Trà Vinh ” . Từ kết quả khảo sát thực tế và qua phân tích nội dung dạy học vần lớp 1, tơi đã chỉ ra những thuận lợi khĩ khăn trong dạy 
học , đồng thời phân tích một số ví dụ cụ thể về những khĩ khăn khi dạy học vần mới cho học sinh lớp 1 dân tộc Khmer và đề xuát một số giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình . Những giải pháp này được cụ thể hĩa qua một bài soạn minh họa phù hợp với học sinh dân tộc Khmer và đã đem lại kết quả khả quan .
 Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do năng lực cịn hạn chế nên chưa giải quyết triệt để các vấn đề đặt ra trong bài tập nghiệp vụ sư phạm này . Rất mong được sự thơng cảm và những ý kiến đĩng gĩp quý báu của quý thầy cơ 
Một số đề xuất : 
Sách giáo viên Tiếng Việt 1 cung cấp thêm nghĩa một số từ khĩ 
Các cấp quản lý chuyên mơn thường xuyên mở các lớp tập huấn về phương pháp dạy học Tiếng Việt – phân mơn học vần để giáo viên học tập , trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAY TIENG VIET CHO HOC SINH DAN TOC KHMER.doc