Đề tài Nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp qua việc rèn chữ viết cho học sinh lớp 1

Đề tài Nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp qua việc rèn chữ viết cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC

 Nội dung Trang

I. Tóm tắt .2

II. Giới thiệu.3

 1. Tìm hiểu thực trạng .3

 2. Kết quả điều tra thực trạng.3

III. Phương pháp .4

 1. Khách thể nghiên cứu.4

 2. Thiết kế nghiên cứu.5

3. Quy trình nghiên cứu.6

4. Đo lường và thu thập dữ liệu.16

IV. Phân tích dữ liệu.16

V. Kết luận và khuyến nghị.18

Tài liệu tham khảo.20

Phụ lục 1: Kế hoạch bài học .21

 Bài 30: ua - ưa . .21

 Bài 91: oa - oe .23

Phụ lục 2: Bảng điểm.25

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1862Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp qua việc rèn chữ viết cho học sinh lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
 Nội dung Trang
I. Tóm tắt ..........................................................................................................................2
II. Giới thiệu........................................................................................................................3
 1. Tìm hiểu thực trạng ........................................................................................3
 2. Kết quả điều tra thực trạng.............................................................................3
III. Phương pháp .................................................................................................................4
 1. Khách thể nghiên cứu.......................................................................................4
 2. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................5
Quy trình nghiên cứu.......................................................................................6
Đo lường và thu thập dữ liệu..........................................................................16
IV. Phân tích dữ liệu..........................................................................................................16
V. Kết luận và khuyến nghị...............................................................................................18
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................20
Phụ lục 1: Kế hoạch bài học .............................................................................................21
 Bài 30: ua - ưa .............................................................................................. .21 
 Bài 91: oa - oe ................................................................................................23 
Phụ lục 2: Bảng điểm..........................................................................................................25 
I. Tóm tắt
 Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có vị trớ rất quan trọng trong việc đặt nền múng cho sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh trờn cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu cho học sinh về tự nhiờn và xó hội, phỏt triển cỏc năng lực nhận thức giỳp cho học sinh nhận thức tạo động lực phỏt huy tỡnh cảm ,thúi quen đạo đức tốt đẹp. Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học viết, biết đọc, biết viết là cả một thế giới rộng mở ra trước mắt các em.Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động tương ứng với chúng là bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Học chữ chính là công việc đầu tiên khi các em đến trường. Chữ viết và dạy viết được cả xã hội quan tâm.
Nhiều thầy cô giáo đã rất trăn trở trong việc luyện chữ cho học sinh. Tuy vậy nhiều em vẫn viết sai, viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp làm ảnh hưởng không nhỏ đến các môn học khác. Vì vậy dạy chữ chính là dạy người, dạy Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là đã trao cho các em chìa khoá để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, là công cụ để các em vận dụng suốt đời. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp thông qua việc rèn chữ cho học sinh lớp 1.
Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp: 1A- 1C trường Tiểu học Hiệp Hoà- Vĩnh Bảo- Hải phòng. Lớp 1C là nhóm thực nghiệm, lớp 1A là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện biện pháp thay thế . Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng tốt đến chất lượng chữ viết của học sinh. Lớp thực nghiệm đã có khả năng viết đẹp hơn, giữ vở sạch sẽ hơn hơn lớp đối chứng. Kết quả kiểm tra cho thấy không có học sinh nào bị chữ viết không xếp loại và kết quả kiểm chứng T- test cho thấy 
p < 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt lớn giữa kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết quả đó đã chứng minh rằng :Để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện viết đúng mẫu, đẹp và giữ gìn vở sạch trong mọi giờ học và tất cả các thời gian học.
II. Giới thiệu
1.Tìm hiểu thực trạng
 Hiện nay chữ viết của các em học sinh tiểu học chưa được đẹp, chưa đúng mẫu, sự liên kết giữa các nét, các con chữ chưa chuẩn, tốc độ viết còn chậm, học sinh còn dùng nhiều loại mực, ngòi bút viết nét chữ to quá hoặc nhỏ quá đều làm ảnh hưởng đến việc giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. Đặc biệt càng lên lớp trên thì chữ viết của nhiều em không đúng mẫu. Các em không tích cực rèn chữ viết thường xuyên dẫn đến chữ viết của các em chưa đẹp, vở không giữ gìn sạch sẽ. 
 Việc dạy của một số giáo viên chưa chú trong thường xuyên đến rèn chữ viết cho học sinh. Trong ngôn ngữ viết có chức năng giao tiếp và được quy định thống nhất, mặc dù như vậy nhưng thực tế cho thấy phân môn tập viết trong trường tiểu học chưa được coi trọng , sách giáo viên, tài liệu tham khảo chưa cụ thể, rõ ràngnhư những môn học khác, việc dạy phân môn tập viết còn hạn chế, giáo viên chưa nắm vững tên gọi các nét cơ bản. Đây là nguyên nhân làm cho chữ viết của học sinh không đúng mẫu, không đẹp, vở không sạch sẽ . 
2.Kết quả điều tra thực trạng.
 Chương trình tập viết lớp 1 gồm có 2 phần: Học kì 1 và nửa đầu học kì 2 sau mỗi bài học vần học sinh được luyện viết những chữ các em vừa học và mỗi tuần có thêm một bài tập viết. Nửa sau học kì 2 mỗi tuần có 1 tiết tập viết, mỗi tiết học trong 35 phút, học sinh được làm quen với chữ viết hoa, mỗi bài gồm hai lần viết, mỗi lần viết gồm 3 phần: phần thứ nhất là tô chữ viết hoa cỡ chữ vừa ,riêng tuần cuối viết số theo mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ; phần thứ hai viết lại hai vần đã học theo cỡ chữ vừa; phần thứ ba viết hai từ chữ cỡ nhỏ.
Qua khảo sát thực trạng dạy và học tập viết ở lớp 1 cho thấy kỹ năng viết của học sinh chưa đẹp, giữ gìn vở chưa sạch, giáo viên chưa chú ý sửa sai theo dõi tốc độ viết cho học sinh , tất cả các yếu tố trên cho thấy chất lượng giữ vở sạch, viết chữ đẹp chưa cao . 
 III. Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu
 Với học sinh, tư thế ngồi viết đúng, thoải mái, tâm trạng phấn khởi thì chất lượng chữ viết tốt, nếu tư thế ngồi chưa đúng, tâm trạng buồn phiền thì chữ viết cũng bị ảnh hưởng. Để viết được chữ thì phải hoạt động tiêu hao năng lượng của thần kinh và bắp thịt. Khi giáo viên hướng dẫn thì trẻ phải tri giác bằng mắt, tai và tay sẽ làm theo, nói điều mình tri giác được, vừa nói vừa đưa tay theo các đường nét của chữ cái để nhấn mạnh cách viết đồng thời nhận ra tên gọi, hình dáng của chữ đó. Nói thầm kiến thứ mới thu nhập được để tái hiện hình ảnh đó trong óc trước khi viết, được thể hiện trên bảng con, trên giấy bằng các dụng cụ như phấn, bút.Tay điều khiển quá trình viết là các cơ và xương bàn tay còn đang độ phát triển nên cử động các ngón tay còn vụng về, chóng mệt mỏi. Khi cầm bút các em có tâm lí sợ rơi nên các em cầm rất chặt, các cơ tay cứng khó di chuyển. Nếu các em cầm bút bằng bốn hoặc năm ngón tay thì khi viết vận động cổ tay, cánh tay sẽ mau mệt mỏi, sức chú ý kém, kết quả chữ viết không đúng, không nhanh. Trẻ tiếp thu hình ảnh chữ viết qua mắt nhìn, do vậy nếu chữ viết được trình bày với kích thước quá nhỏ hoặc ánh sáng kém thì các em phải cúi sát mắt nhìn cho rõ chữ , lâu dần sẽ dẫn đến cận thị . Trong thời gian đầu, có thể các em nhận ra đúng hình dáng của chữ nhưng bàn tay chưa ghi lại đầy đủ hình dáng của mẫu chữ. Chỉ sau quá trình luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều thì các em mới chép đúng mẫu.
ở nghiên cứu này tôi lựa chọn 2 lớp của khối 1. Vì đối tượng học sinh của lớp 1 lực học, giới tính, khả năng tiếp thu bài và thái độ học tập cũng như ý thức của các em đương tương nhau. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động, chữ viết tương đối đồng đều như nhau.
Cụ thể như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát trước tác động
Lớp
Số học sinh
Điểm
Tổng số
Nam
Nữ
Giỏi
Khá
TB
Yếu
1C
26
15
11
5
16
5
0
1A
26
17
9
5
16
5
0
2. Thiết kế nghiên cứu
Thời gian tiến hành nghiên cứu vẫn thực hiện theo thời gian biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 1C là lớp thực nghiệm và lớp 1A là lớp đối chứng. Tôi chọn một bài tập viết “Bài 30: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ” kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra trước tác động cho kết quả khác nhau nên tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm. Sau khi đã có kết quả kiểm tra trước tác động tôi thấy rằng điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng độ chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
Thực nghiệm
TBC
7, 0
7, 04
p =
0,4
Kết quả cho thấy p = 0,4 > 0,05 vì vậy có thể kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương nhau. 
Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm đương tương ( được mô tả ở bảng 3)
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T - test theo cặp. 
 Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
 Kiểm tra trước tác động
 Tác động
 Kiểm tra 
 sau tác động
Thực nghiệm
O1
Dạy có sử dụng các phương pháp theo hướng tích cực
 O3
Đối chứng
O2
Dạy không sử dụng các phương pháp tích cực
 O4
3. Quy trình nghiên cứu.
 Trong quá trình thực nghiệm tôi đã chuẩn bị kĩ càng về kiến thức chuyên môn để khắc sâu biểu tượng cho học sinh về chữ viết, chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo đặc biệt giúp cho học sinh xác định được toạ độ, chiều hướng và kĩ thuật của chữ viết được thể hiện như sau:
a. Chuẩn bị của giáo viên về kiến thức chuyên môn
1.Cấu tạo của chữ viết
1.1 Xác định toạ độ và chiều hướng chữ viết 
Toạ độ chữ được xác định trên đường kẻ, đường li. Mỗi đơn vị dòng kẻ trong 
vở gồm 4 dòng li ( đường kẻ dưới và đường kẻ trên in đậm còn lại 3 đường li in nhạt hơn). Thống nhất kí hiệu từ đường kẻ in đậm dưới lên trên là các dòng li 1, 2, 3; đường kẻ đứng là đường kẻ dọc, mỗi ô vuông nhỏ là một  ... từng đối tượng học sinh trong lớp để đảm bảo mọi đối tượng được tham gia. Nghiên cứu kĩ bài dạy tìm hiểu nội dung của bài từ đó tìm ra cách hướng dẫn học sinh viết cho đẹp. Nắm chắc đối tượng học sinh. Rèn cho học sinh thói quen đọc, có ý thức luyện viết chữ đẹp , giữ vở sạch ở mọi môn học, trong tất cả các thời gian viết một cách thường xuyên . Bên cạnh đó điều quan trọng là phải động viên khích lệ học sinh khi các em có tiến bộ và thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em, luyện cho các em có tính tự giác trong luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch
 - Với nhà trường: Giúp giáo viên trao đổi thắc mắc, kinh nghiệm giảng dạy để tháo gỡ những khó khăn trong quá trình dạy học, từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường. Trên đây là một số biện pháp rèn kĩ năng luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch mà tôi đã áp dụng và thấy có hiệu quả với lớp mình phụ trách.Với năng lực của bản thân có hạn, chắc chắn không thể tránh được thiếu sót, tôi rất mong được sự đánh giá, bổ sung, giúp đỡ, động viên của Ban giám khảo,các đồng nghiệp để đề tài thực sự giúp ích cho việc rèn luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chữ viết ở Tiểu học . 
 Tôi xin chân thành cảm ơn ! 
 Hiệp Hoà, ngày 05 tháng 2 năm 2012 
 Người viết
 Nguyễn Thị Hải Minh
Tài liệu tham khảo
STT
tên tài liệu
tác giả
nhà xuất bản
 1
Tiếng Việt 1
( Sách giáo khoa )
Đặng Thị Lanh( CB) 
Hoàng Hoà Bình- Hoàng Cao Cương- Trần Thị Minh Phương- Nguyễn Trí
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
 2
Tiếng Việt 1
(Sách giáo viên)
Nguyễn Minh Thuyết( CB) 
Lê Ngọc Điệp – Lê Thị Tuyết Mai- Bùi Minh Toán
- Nguyễn Trí
Nhà xuất bản Giáo dục
 3
Tập viết 1
Đặng Thị Lanh( CB) 
Hoàng Hoà Bình- Hoàng Cao Cương- Trần Thị Minh Phương- Nguyễn Trí
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
 4
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 
 5
 Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học
Ngô Trần ái
 Nguyễn Quý Thao
Nhà xuất bản Giáo dục
 6
 Tiếng Việt trong trường học
Lê Xuân Thại ( Chủ biên)
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
7 
Nét chữ- Nết người
Bộ Giáo dục và đào tạo- Vụ Giáo dục Tiểu học
Nhà xuất bản Giáo dục
Mạng Internet:http//flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com, giaovien.net...
Phụ lục 1
Kế hoạch bài học
Môn: Tập viết ( Lớp 1)
Bài 30 : ua- ưa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết được: : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
II. Đồ dùng: 
 GV: Bài viết mẫu
 HS: Vở Tập viết 1/ Tập1, bảng con, phấn giẻ lau. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’)
- HS viết bảng con: ia, lá tía tô 
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1- 2’)
- GV nêu : học vần mới
- Viết bảng tên bài : Bài 30 
2. Dạy vần mới
a. Dạy vần mới: (10 - 12’)
b. .Đọc từ ứng dụng: (5- 7’)
c. Luyện viết bảng con: (10 - 12’)
- GV chỉ : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
* Hướng dẫn viết chữ : ua
- Vần ua được viết bằng chữ ua
+ Chữ ua được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ ua
- GV hướng dẫn HS tô khan chữ ua
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ ua
* Hướng dẫn viết chữ : ưa
- Gọi 1 HS đọc dòng 2
+ Nhận xét cách viết chữ ưa ?
+ So sánh cách viết chữ ua và chữ ưa?
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ ưa
- GV hướng dẫn HS tô khan chữ ưa
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ ưa
- Yêu cầu HS giơ bảng- Nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn viết từ : cua bể
- Gọi 1 HS đọc dòng 3
- Giải thích từ cua bể
+ Từ cua bể được viết như thế nào ?
- GV hướng dẫn quy trình viết từ cua bể.
- Yêu cầu HS viết bảng con từ cua bể
* Hướng dẫn viết từ: ngựa gỗ
- Gọi 1 HS đọc dòng 4
+ Nhận xét cách viết từ ngựa gỗ?
- GV hướng dẫn quy trình viết từ ngựa gỗ
- Yêu cầu HS viết bảng con từ ngựa gỗ
- Yêu cầu HS giơ bảng
- Nhận xét , sửa sai
- HS viết bc - Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS cầm phấn tô khan theo cô
- HS viết bảng con 1 dòng chữ ua
- 1 HS đọc : ưa
- HS nêu - Nhận xét
- HS nêu - Nhận xét
- HS theo dõi
- HS cầm phấn tô khan theo cô
- HS viết bảng con 1 dòng chữ ưa
- HS giơ bảng- Nhận xét
- 1 HS đọc : cua bể
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con từ cua bể
- 1 HS đọc : ngựa gỗ
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con từ ngựa gỗ
- HS giơ bảng- Nhận xét
Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc: ( 10-12')
b. Luyện viết vở: ( 15 '-17’)
- GV gọi đọc bài viết
- Gọi HS đọc dòng 1
+ Em hãy nhận xét cách viết chữ : ua?
+ Nêu quy trình viết :Đặt bút từ đường li 1 viết nét xiên phải lên đường li 2, đưa bút viết nét móc ngược cao 2 dòng li, đưa bút lên đường li 2 viết nét móc ngược cao 2 dòng li dừng bút ở đường li 1được con chữ u. Nhấc bút, đặt bút dưới đường li 2 viết nét cong kín cao 2 dòng li, nhấc bút, đặt bút ở đường li 2 viết nét móc ngược cao 2 dòng li áp sát nét cong kín , được chữ ua
+ Cho xem vở mẫu
+ KT tư thế ngồi viết , cách cầm bút, đặt vở.
+ Yêu cầu học sinh viết vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- Các dòng còn lại (hướng dẫn tương tự)
- Chấm điểm, nhận xét 
- GV tổng kết, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: ( 3 - 4’)
- Nhận xét giờ học .
- VN đọc lại bài- Chuẩn bị bài 31
- HS đọc: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- HS đọc: ua
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS quan sát.
- HS viết vở
* Rút kinh nghiệm:
Môn: Tập viết ( Lớp 1)
Bài 91 : oa - oe
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết được: : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
II. Đồ dùng: 
 GV: Bài viết mẫu
 HS: Vở Tập viết 1/ Tập2, bảng con, phấn giẻ lau. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’)
- HS viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1- 2’)
- GV nêu : học vần mới
- Viết bảng tên bài : Bài 91 
2. Dạy vần mới
a. Dạy vần mới: (10 - 12’)
b. .Đọc từ ứng dụng: (5- 7’)
c. Luyện viết bảng con: (10 - 12’)
- GV chỉ : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
* Hướng dẫn viết chữ : oa
- Vần oa được viết bằng chữ oa
+ Chữ oa được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ oa
- GV hướng dẫn HS tô khan chữ oa
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ oa
* Hướng dẫn viết chữ : oe
- Gọi 1 HS đọc dòng 2
+ Nhận xét cách viết chữ oe ?
+ So sánh cách viết chữ oa và chữ oe?
- GV hướng dẫn quy trình viết chữ oe
- GV hướng dẫn HS tô khan chữ oe
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ oe
- Yêu cầu HS giơ bảng- Nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn viết từ : hoạ sĩ
- Gọi 1 HS đọc dòng 3
- Giải thích từ hoạ sĩ
+ Từ hoạ sĩ được viết như thế nào ?
- GV hướng dẫn quy trình viết từ hoạ sĩ.
- Yêu cầu HS viết bảng con từ hoạ sĩ
* Hướng dẫn viết từ: múa xoè
- Gọi 1 HS đọc dòng 4
+ Nhận xét cách viết từ múa xoè?
- GV hướng dẫn quy trình viết từ múa xoè
- Yêu cầu HS viết bảng con từ múa xoè
- Yêu cầu HS giơ bảng
- Nhận xét, sửa sai
- HS viết bc - Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS cầm phấn tô khan theo cô
- HS viết bảng con 1 dòng chữ oa
- 1 HS đọc : oe
- HS nêu - Nhận xét
- HS nêu - Nhận xét
- HS theo dõi
- HS cầm phấn tô khan theo cô
- HS viết bảng con 1 dòng chữ oe
- HS giơ bảng- Nhận xét
- 1 HS đọc : hoạ sĩ
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con từ hoạ sĩ
- 1 HS đọc : múa xoè
- HS nêu- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con từ múa xoè
- HS giơ bảng- Nhận xét
Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc: ( 10-12')
b. Luyện viết vở: ( 15 '-17’)
- GV gọi đọc bài viết
- Gọi HS đọc dòng 1
+ Em hãy nhận xét cách viết chữ : oa?
+ Nêu quy trình viết Đặt bút dưới đường li 2 viết nét cong kín cao 2 dòng li, rộng 1 ô li rưỡi được con chữ o - đưa bút nối liền sang con chữ a, nhấc bút- đặt bút dưới đường li 2 viết nét cong kín cao 2 dòng li, rộng 1 ô li rưỡi được nét cong kín cao 2 dòng li, nhấc bút - đặt bút ở đường li 2 viết nét móc ngược áp sát nét cong kín cao 2 dòng li, bề rộng 1 ô li. Kết thúc ở đường li 1. Được chữ oa
* Lưu ý cho HS khi viết bề rộng con chữ o là 1 ô li rưỡi . Khi viết giáo viên khắc sâu cho học sinh điểm đặt bút, điểm kết thúc của từng nét trong con chữ để tạo cho học sinh có thói quen viết đúng mẫu.
+ Cho xem vở mẫu
+ KT tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
+ Yêu cầu học sinh viết vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- Các dòng còn lại (hướng dẫn tương tự)
- Chấm điểm, nhận xét 
- GV tổng kết, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: ( 3 - 4’)
- Nhận xét giờ học .
- VN đọc lại bài- Chuẩn bị bài 92
- HS đọc: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- HS đọc: oa
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS quan sát.
- HS thực hiện
- HS viết vở
* Rút kinh nghiệm:
 .
Phụ lục 2
Bảng điểm
Lớp thực nghiệm : 1c
TT
Họ và tên
Điểm KT trước TĐ
Điểm KT sau TĐ
 1
Đinh Quang An
6
7
 2
Phạm Hoàng Anh
9
9
 3
Phạm Thị Ngọc ánh 
9
9
 4
 Phạm Phú Chiến
6
8
 5
Phạm Trung Đức
9
9
 6
Đỗ Nhật Hạ
9
9
 7
Phạm Thị Thu Hằng
7
9
 8
Vũ Thị Thu Hiền
7
9
 9
Phạm Thị Thanh Huyền
7
9
10
Nguyễn Thị Lan Hương
8
9
11
Phạm Trung Kiệt
7
9
12
Trịnh Tâm Lan
7
9
13
Nguyễn Tùng Lâm
8
9
14
Phạm Đình Nam
9
9
15
Tô Bá Ngọc
7
9
16
Vũ Thị Hồng phúc
7
9
17
Nguyễn Văn Phúc
8
9
18
Tô Văn Phúc
7
9
19
Vũ Ngọc Quân
5
6
20
Trịnh Công Sơn
7
9
21
Phạm Xuân Thành
7
8
22
Phạm Thị Thương
8
9
23
Phạm Sơn Tùng
7
9
24
Bùi ánh Tuyết
7
8
25
Phạm Thành Trung
6
8
26
Nguyễn Thị Vui
5
6
Lớp đối chứng : 1a
 TT
Họ và tên
Điểm KT trước TĐ
Điểm KT sau TĐ
1
Nguyễn Gia An
7
8
2
Phạm Hải Anh
6
7
3
Lê Huy Hoàng Anh
6
7
4
 Nguyễn Ngọc Bình
7
7
5
Nguyễn Quốc Bảo
7
7
6
Nguyễn Thị Mai Anh
8
9
7
Nguyễn Thị Khánh Huyền
9
9
8
Nguyễn Quốc Hùng
7
8
9
Vũ Thị Hồng Huệ
9
8
10
Phan Thị Kim Hiền
9
9
11
Vũ Ngọc Hoàn
7
8
12
Nguyễn Viết Khánh
7
8
13
Nguyễn Tuấn Linh
7
7
14
Tô Hồng Lợi
7
8
15
Đỗ Phú Mạnh
6
6
16
Nguyễn Yến Nhi
7
8
17
Nguyễn Thị Mai Phương
9
9
18
Nguyễn Vĩnh Phúc
7
8
19
Nguyễn Bá Sơn
7
8
20
Nguyễn Ngọc Tình
8
8
21
Nguyễn Thọ Tuấn
7
7
22
Phạm Thị Huyền Trang
6
7
23
Nguyễn Duy Thắng
6
6
24
Nguyễn Thị Thảo
9
9
25
Nguyễn Tuấn Việt
7
7
26
Lê Hải Yến
8
8

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tai NCKH su pham ung dung nang cao chat luongVSCD qua viec ren chu viet cho HS lop 1.doc