Giáo án 2 buổi Tuần 3 Lớp 1

Giáo án 2 buổi Tuần 3 Lớp 1

Tiếng việt:

Bài 8: L – H (2 tiết)

I. Mục tiêu: Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1). Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Le le.

HS khá: bước đầu nhận biết được nghĩa 1 số từ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.

II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh ảnh bộ tranh dạy vần và trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1154Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 buổi Tuần 3 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:3 1 
LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 30/8/ 2010. Đến ngày 03/9/ 2010.
Thứ
Buổi
Mụn dạy
Tiết
Đề bài dạy
Thiết bị DH
2
SÁNG
Chào cờ
1
Chào cờ
Tiếng Việt
2
Bài 8: L – h 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
3
Bài 8: L – h 
BĐD, tranh, SGK
Đạo đức
4
Gọn gàng sạch sẽ (Tiết 1)
Tranh, VBT
CHIỀU
L.T. Việt
1
ễn: L – h 
Bảng con, VBT
L. Toỏn
2
ễn: Cỏc số từ 1 – 5 
Bảng con, VBT
TNXH
3
Nhận biết cỏc vật xquanh
Tranh SGK
TC dõn gian
4
3
SÁNG
Thủ cụng
1
Xộ dỏn HCN, hỡnh tam giỏc
Giấy, thước, hồ dỏn
Tiếng Việt
2
Bài 9: O – C 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
3
Bài 9: O – C 
BĐD, tranh, SGK
Toỏn
4
Luyện tập
Bộ đồ dựng, SGK
4
SÁNG
Toỏn
1
Bộ hơn, dấu bộ
Bộ đồ dựng
Tiếng Việt
2
Bài 10: ễ – Ơ 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
3
Bài 10: ễ – Ơ 
BĐD, tranh, SGK
L.Thủ cụng
4
Thực hành
Giấy thủ cụng
CHIỀU
L. Toỏn
1
Luyện tập
Bộ đồ dựng, SGK
L.T. Việt
2
ễn: O – C 
Vở bài tập, Bcon
Âm nhạc
3
Mời bạn vui mỳa ca
Song loan, trống 
TH trường em
4
5
SÁNG
Tiếng Việt
1
Bài 11: ễn tập
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
Bài 11: ễn tập
BĐD, tranh, SGK
Toỏn
3
Lớn hơn, dấu lớn
Bộ đồ dựng, SGK
L.Thể dục
4
ễn luyện ĐHĐN
CHIỀU
L. T. Việt
1
ễn: ễ – Ơ 
Vở luyện viết, Bcon
L. TNXH
2
ễn: Nhận biết cỏc vật xq
Vở bài tập, SGK
L.Âm nhạc
3
ễn: Mời bạn vui mỳa ca
Song loan, trống
K/C đạo đức
4
6
SÁNG
Tiếng Việt
1
Bài 12: i – a 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
Bài 12: i – a 
BĐD, tranh, SGK
Toỏn
3
Luyện tập
Bộ đồ dựng, SGK
Sinh hoạt
4
Nhận xột tuần
GV ch. bị nội dung
CHIỀU
BD - PĐ. Toỏn
1
Bcon, Vở bài tập
BD-PĐ T.Việt
2
Bcon, Vở bài tập
Dạy TB
3
Bcon, Vở bài tập
H ĐTT
4
Sinh hoạt đội sao
Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt: 
Bài 8: L – H (2 tiết)
I. Mục tiêu: Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1). Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Le le.
HS khá: bước đầu nhận biết được nghĩa 1 số từ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. 
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh ảnh bộ tranh dạy vần và trong SGK.
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ1: Ghi bảng l. Phát âm mẫu lờ. 
- Lệnh HS mở đồ dùng chọn lấy l. Lấy thêm âm ê đặt sau âm l. Đọc mẫu lê. 
- Tiếng lê có mấy âm ghép lại? 
Đánh vần mẫu lờ - ê - lê. Đọc trơn mẫu lê. 
- Giới thiệu tranh từ khoá. 
* Dạy âm h tiến hành tương tự dạy âm l.
HĐ2: Đọc tiếng ứng dụng: 
- Đọc mẫu. Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn viết bảng con.
L và h có điểm gì giống, khác nhau. 
- Vừa viết mẫu vừa nêu qui trình viết. 
- Quan sát uốn nắn HS viết.
Lưu ý: Điểm bắt đầu và điểm kết thúc nét nối giữa l và ê, h và e, tư thế ngồi viết.
Giải lao chuyển tiết 
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu.
Lưu ý: Cách ngắt hơi ở dấu phẩy.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết (VTV).
Lưu ý:Quy trình viết liền mạch. Khoảng cách các con chữ.
3. Luyện nói theo chủ đề:
- Giới thiệu tranh luyện nói. Ycầu HS thảo luận theo nhóm đôi hỏi đáp theo tranh.
Giợi ý: Trong tranh em thấy gì ? Hai con vật đang bơi giống con gì ? 
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. 
KL: Trong tranh là con le le . Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn , chỉ có một vài nơi ở nước ta.
III. Củng cố dặn dò: 
Trò chơi: Tìm chữ l, h có trong bài. Nhận xét dặn dò về nhà.
- Đọc viết ê, v, bê, ve.
Qsát. Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Lấy cài l.
- Ghép bảng cài lê. Đọc.
- Phân tích l trước ê sau.
Đánh vần (tổ,lớp, cá nhân).Đọc lê.
- Quan sát tranh.
- Đọc trên bảng (cá nhân, tổ, lớp) phân tích một số tiếng.
- So sánh.
- Viết vào bảng con.
- Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát. Đọc câu ứng dụng.
- Đọc bài trong SGK.
- Viết bài.
 Viết 1/2 số dòng quy định 
- HSKG viết đủ .
- Quan sát.
- Thảo luận hỏi đáp theo cặp (2').
- Một số cặp lên trình bày.
- Đọc lại bài (SGK ) 1 lần.
- Thi tìm.
Đạo đức:
Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
HS khá: Phân biệt được giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức. Lược chải đầu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Giờ đạo đức trước các em học bài gì?
- Là hs lớp Một trong giờ học các em nhớ thực hiện điều gì?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
 HĐ1: Chọn và nêu tên các bạn trong tổ có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Nêu kết quả trước lớp.
KL: GV nhận xét và khen HS được bình chọn.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Y/cầu HS quan sát tranh và nhận xét xem bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng?
+ Nêu kết quả thảo luận. Hướng dẫn HS nhận xét.
KL: Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt là, áo quần rách cần
 nhắc mẹ khâu lại; cài lại cúc áo cho ngay ngắn; sửa
 lại ống quần; thắt lại dây giày; chải lại tóc thì các 
bạn sẽ gọn gàng, sạch sẽ.
Bài2:Y/cầu HS lựa chọn trang phục đi học cho 1 bạn nam, 1 bạn nữ. Nêu cách chọn của mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
KL: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
Dặn giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch
sẽ. Chuẩn bị cho bài sau.
- 1 hS nêu
- 2 hS nêu
- HS quan sát theo tổ và nêu.
- Vài HS nêu
+ HS thảo luận theo cặp.
+ Vài cặp HS nêu.
- HS nhận xét.
+ HS làm cá nhân.
+ Vài HS nêu.
- HS nhận xét.
Luyện Tiếng Việt: 
ễn: L – H
I. Mục tiờu: Củng cố cỏch đọc và viết : ụ , ơ. Tỡm đỳng tờn những đồ vật cú chứa õm l, h. 
- Làm tốt vở bài tập 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Nhắc lại tờn bài học
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ: Đọc bài SGK 
- Cho HS mở sỏch đọc 
Hướng dẫn viết bảng con 
- GV cho HS lấy bảng con - GV đọc : e, ờ, v, ve, bờ
- Tỡm õm e, ờ,trong cỏc tiếng sau : vố, về, ve, bờ, vẻ, bề, bế... Nhận xột 
HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập:
Bài 1: Nối tranh với tiếng 
- GV nờu yờu cầu bài tập 1 
- Yờu cầu HS nối 
- Nhận xột 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ụ hay ơ
GV viết bài tập 2 lờn bảng yờu cầu HS quan sỏt tranh và điền sao cho đỳng õm vào chỗ chấm để thành tiếng đỳng: Lờ, hộ, hẹ.
- Nhận xột 
Bài 3: Viết: Lề 1 dũng, hẹ 1 dũng 
Trũ chơi: Đọc nhanh những tiếng cú chứa õm l, h. 
Cỏch chơi: GV cầm trờn tay một số tiếng như: lờ, lề, lễ, hẹ, hố, hề,...
-GV giơ lờn bất kỳ chữ nào, y/cầu HS đọc to chữ đú 
- Bạn nào đọc đỳng, nhanh, bạn đú sẽ thắng. 
- Nhận xột - Tuyờn dương 
III. Dặn dũ: Về nhà tập đọc lại bài: L, h. 
- Xem trước bài tiếp theo: o, c.
- L, h
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh 
- HS viết bảng con 
- HS tỡm - gạch chõn 
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- 2 HS lờn bảng điền 
-Lớp làm vào vở 
- HS viết vào vở 
- HS tham gia trũ chơi 
Luyện toán:
Luyện các số từ: 1 – 5.
I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số lượng 1, 2, 3, 4, 5. Đọc , viết , đếm các số 1, 2, 3, 4, 5 .
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. Sử dụng bảng con và vở ô li .
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
1. Nhận biết số lượng.
-Tìm cho cô trong lớp ta có cái gì chỉ có 1?
- Cơ thể em có mấy tay , mấy chân , mấy mắt? Những con vật nào có 4 chân? Bàn tay, chân em có mấy ngón?
2. Đếm số, vị trí số.
- Ghi bảng: 1,, . ,4, 5.
 5,, ., ,1.
- Yêu cầu HS lên điền số còn thiếu vào chỗ chấm .
- Yêu cầu HS đếm xuôi , đếm ngược .
Số 1 đứng liền sau số nào ?
Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào là số bé nhất? số nào là số lớn nhất?
3 . Viết số .
- Hướng dẫn viết số: 1 , 2 , 3, ,4 ,5 .
Lưu ý: Các chữ số được viết độ cao 2 ô li.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS. 
- Hướng dẫn viết vào vở.
Lưu ý : Mỗi số một dòng.
III. Củng cố dặn dò:
Làm bài tập và xem trước bài tiếp theo.
- Có một bàn giáo viên, một cô, một ảnh bác Hồ
- Có 2 tay , 2 chân , 2 mắt. Con bò , con trâu , con chó 
- Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. 
- Lên điền số .
- Đếm số ( đếm xuôI , đếm ngược )
- Số 1 đứng liền sau số 2 .
- Số 1 là số bé nhất , số 5 là số lớn nhất .
- Theo dõi . 
- Viết vào bảng con .
- Viết vào vở ô li 
Tự nhiên và xã hội:
Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. HS khá: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II. Đồ dùng: Một số vật thật để HS chơi trò chơi: Nhận biết các vật xq.Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Tuần trước các em học bài gì?
- Để giữ gìn Skhoẻ và nhanh lớn em cần nhớ thực hiện điều gì?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát vật
- GV cho HS qsát 1 số vật đã chuẩn bị: Bông hoa hồng, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, quả bóng...
- Yêu cầu HS chỉ và miêu tả từng vật trước lớp. Hdẫn HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 
Chúng ta nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xquanh bằng gì?
 KL: Để nhận biết các vật xung quanh chung ta phải sử dụng: Mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tay (xúc giác).
 HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và hdẫn HS cách thảo luận. Y/cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi:
Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật? Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của một vật? Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn? Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật cứng mềm? Nhờ đâu mà bạn nhận ra tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? Cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
- GV hỏi cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- KL: N ...  xét, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Nhận biết các quan hệ lớn hơn.
- GV gắn hình lên bảng và hỏi: Bên trái cô gắn mấy con bướm? Bên phải cô gắn mấy con bướm? Bên nào có số bướm nhiều hơn?
- GV gắn số chấm tròn và hỏi tương tự như trên.
KL: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. Ta nói: 2 lớn hơn 1. 
Ta viết: 2 > 1
- Thực hiện tương tự với tranh bên.
- GV ghi bảng: 2 > 1 3 > 2. Cho HS đọc.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Viết dấu >
- Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu > 
Quan sát và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hdẫn HS làm theo mẫu: Quan sát số quả bóng và, so sánh và điền dấu >: 5 > 3. Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả. Hdẫn HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2).
Bài 4: Viết dấu > vào ô trống:
- Yêu cầu HS so sánh từng cặp số rồi điền dấu >.
- Đọc lại kết quả và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: Chấm bài và nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài tập còn lại.
- Xem và chuẩ bị bài sau: Luyện tập
- HS làm bài.
 HS quan sát. Trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, tập thể.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết dấu >.
- HS theo dõi.
 HS tự làm bài.
Luyện thể dục: 
Ôn: Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. Trò chơi: Diệt con vật có hại. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước.
II. Chuẩn bị: Sân tập vệ sinh sạch sẽ. 1 cái còi, tranh ảnh một số con vật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: 
- GV cùng cán bộ lớp tập hợp lớp. 
- GV nhắc lại nội quy và cho hs sửa lại trang phục.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cho HS đứng vỗ tay và hát. Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2,...
II. Hoạt động 2: 
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:
- GV hướng dẫn HS cách tập hợp hàng dọc.
- GV điều khiển cho HS tập hợp hàng dọc.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
+Trò chơi: Diệt các con vật có hại: 
- GV nêu lại cách chơi. GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
II. Hoạt động 3:
Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2 ,...
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát sau đó GV hệ thống bài ôn. Nhận xét giờ học và giao nội dung ôn tập ở nhà.
- 3 hàng dọc.
- HS sửa trang phục.
- HS lắng nghe.
- HS hát tập thể.
- HS tập đồng loạt.
- 1 tổ làm mẫu.
- HS tập tập hợp 3 hàng dọc.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp chơi.
HS thực hiện theo yêu cầu
 Luyện Tiếng Việt: 
ễn: ễ - Ơ
I. Mục tiờu: Củng cố cỏch đọc và viết: ụ, ơ. Tỡm đỳng tờn những đồ vật cú chứa õm ụ, ơ. 
- Làm tốt vở bài tập. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ụn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tờn bài học? Cho HS mở sỏch đọc 
- Hướng dẫn viết bảng con 
- GV cho HS lấy bảng con, GV đọc : ụ, ơ, cụ, cờ 
Tỡm õm ụ, ơ trong cỏc tiếng sau: Hụ, hồ, hở, bơ, bờ, bở... Nhận xột 
HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập:
Bài 1: Nối tranh với tiếng 
- GV nờu yờu cầu bài tập 1 - Yờu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xột 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ụ hay ơ
GV nờu yờu cầu bài tập 2 gọi HS nhắc lại yờu cầu. Cho HS điền vào vở bài tập. Nhận xột 
Bài 3: Viết: Hổ1 dũng, bơ 1 dũng. 
HĐ3: Trũ chơi: Đọc nhanh những tiếng cú chứa õm ụ, ơ. 
Cỏch chơi: GV cầm trờn tay một số tiếng như : Cụ, cờ, bơ, hổ, ... GV giơ lờn bất kỳ chữ nào , yờu cầu HS đọc to chữ đú. Bạn nào đọc đỳng, nhanh, bạn đú sẽ thắng. 
- Nhận xột - Tuyờn dương 
III. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học.
- Về nhà tập đọc lại bài: ụ, ơ 
- Xem trước bài tiếp theo: i, a
Viết bảng con: Vọ, lũ cũ, bũ bờ...
- ụ, ơ
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh 
- HS viết bảng con 
- HS tỡm - gạch chõn 
- Cả lớp làm vào vở. 
- HS điền vào VBT
- HS viết vào vở 
- HS tham gia trũ chơi 
Luyện TNXH: 
Ôn: Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. HS khá: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II. Đồ dùng: Phóng to các hình trong sách giáo khoa, một số đồ vật
III. Hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Quan sát các hình trong sách giáo khoa
Mô tả được 1 số vật xung quanh
Cách tiến hành:
B1: Chia nhóm (2 em): Giáo viên hướng dẫn quan sát và nói về hình dạng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn hay sần sùi ... của các vật xung quanh
B2: Một số học sinh chỉ và nói về từng vật ở trước lớp, các em khác bổ sung
2. HĐ 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
Cách tiến hành:
B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi để thảo luận nhóm
Nhờ đâu mà em biết được màu sắc, hình dạng, mùi vị của vật? Nhờ đâu mà biết được 1 vật cứng hay mềm? Nóng hay lạnh?
B2: Học sinh xung phong đứng lên nêu 1 trong 2 câu hỏi các em đã hỏi nhau?
Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi để học sinh thảo luận
KL: Nhờ có mặt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh ta. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn an toàn cho các giác quan đó.
3. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ. Về nhà học bài, xem trước bài: Bảo vệ mắt và tai.
Âm nhạc:
Ôn: Mời bạn vui múa ca
I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời ca.
 II. Chuẩn bị: Tranh, dụng cụ gõ. SGK âm nhạc 1, thanh phách, song loan, mõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: GV gọi 2 em lên biểu diễn bài hát: Quê hương tươi đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy hát.
Đọc lời ca: GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV tổ chức hdẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét chung.
HĐ2:Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS. GV sửa cho HS.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát. GV làm mẫu cho HS làm theo.
- GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương tập thể, cá nhân HS.
- Về nhà hát thuộc bài hát, tập gõ đệm theo lời ca bài hát.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS trình bày.
- HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn
HS hát toàn bài.
- HS nghe, hát nhẩm theo.
- HS quan sát, thực hiện nhún nhẹ nhàng theo nhịp.
Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt: 
Bài: i, a (2 tiết)
I. Mục tiêu: Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. Viết được: i, a, bi, cá. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Lá cờ.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ trong bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 11
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Giới thiệu âm i.
- Phát âm mẫu i. Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Lệnh mở đồ dùng chọn cài i. Y/cầu: Lấy thêm âm b đặt trước âm i. Ghi bảng bi.
Tiếng bi có mấy âm ghép lại đó là những âm nào?
- Đánh vần mẫu bờ - i - bi. Đọc trơn bi.
- Giới thiệu tranh chính khoá.
Giới thiệu âm a (Tương tự âm i).
HĐ2: Giới thiệu tiếng từ ứng dụng: Bi, vi, li, ba, va, la, bi ve, ba lô. Đọc mẫu. Cho học sinh đọc.
HĐ3: Hướng dẫn viết i, bi, a, cá.
Lưu ý: Tư thế và cách cầm phấn viết. Nét nối giữa b với i, c với a và viết dấu đúng vị trí.
Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập
 (Các bước tiến hành tương tự bài trước).
Lưu ý: Khuyến khích HS đọc trơn, đối với HS yếu cho đánh vần rồi đọc trơn nhằm củng cố âm cho HS.
Phần luyện nói hướng dẫn HS nói thành câu theo chủ đề.
III. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở đọc ôn bài và chuẩn bị bài sau: n, m.
- Đọc bài ôn (SGK).
- Quan sát
- Phát âm (Cá nhân, tổ, lớp).
- Mở đồ dùng cài i. Cài bi Đọc thầm tiếng vừa cài.
- Phân tích tiếng bi.
- Đánh vần bi. Đọc bi.
- Quan sát.
- Đọc i - bi.
- Đọc (Kết hợp phân tích một số tiếng).
- Quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Thể dục chống mệt mỏi. 
- Đọc lại toàn bài (một lần).
- Luyện theo nhóm đôi.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đátự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Điền dấu (>, <)?
1....... 2 3 .........2 2 ...... .3 2 ........ 5
4 ....... 1 3 .........4 5 ....... 3 5 ........ 4
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Điền dấu >, <? GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hỏi cả lớp: Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- Cho HS tự làm bài: 3 2, 1 < 3,
4 > 3, 2 1...
- Gọi HS đọc lại kết quả và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hướng dẫn hs làm bài mẫu: So sánh 4 con thỏ với 3 củ cà rốt để điền dấu và ngược lại: 4 > 3 và 3 < 4
- Tương tự bài mẫu cho hs làm hết bài.
- Nhận xét kết quả.
Bài 3: Nối với số thích hợp:
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh.
- GV nhận xét và tổng kết cuộc thi.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Dặn xem trước bài: Bằng nhau, dấu bằng.
- HS làm bảng con.
HS làm bảng con
HS làm vào VBT ô li.
- HS tham gia trò chơi.
HS lắng nghe.
Sinh hoạt:
Kiểm điểm cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những ưu - khuyết điểm trong tuần qua.Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường
II. Hoạt động trên lớp:
HĐ1: Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình:
HĐ2: Giáo viên nhận xét:
* Ưu điểm: 	
+ Đi học đều
+ Chữ viết có tiến bộ
+ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Kiên, Thành, Thuỷ, Khánh, An, Cảnh Mạnh, Lan Anh, Trí Anh. + Vệ sinh sạch sẽ
* Nhược điểm
+ Trong lớp còn nói chuyện riêng, chưa tích cực xung phong phát biểu ý kiến như: Đức Mạnh, Vượng, Hào
+ Đồ dùng học tập chưa đầy đủ: Sơn
+ Vẫn còn hiện tượng ăn quà vặt: Hào, Quyết, Giáp, Cảnh Mạnh.
HĐ3: Phương hướng:
- Tiếp tục Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần qua và khắc phục những nhược điểm vẫn còn tồn tại
- Thực hiện tốt mọi nội quy quy định của trường của lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L12 buoi Tuan 3CKTKN.doc