ĐẠO ĐỨC ( 20 )
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
( tiết 2 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
_ Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
_ Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
_ Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
_ HS K- G biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo,cô giáo .
* KNS : kỹ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Bút chì màu
_Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể)
_Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 20 Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012 SINH HOẠT DƯỚI CỜ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC ( 20 ) LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. _ Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo. _ Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo . _ HS K- G biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo,cô giáo . * KNS : kỹ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Bút chì màu _Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể) _Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 10’ 10’ 2’ * Hoạt Động 1: HS làm bài tập 3 _Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường. _Sau mỗi câu truyện, cả lớp nhận xét: bạn nào trong câu truyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. _GV chia nhóm và nêu yêu cầu: +Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo? GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. * Hoạt động 3: Múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” - GV cho Hs đọc thuộc hai câu thơ cuối bài . *Nhận xét –dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: “Em và các bạn” HS làm bài tập 3 _Một số HS kể trước lớp _Cả lớp trao đổi _Các nhóm thảo luận +Đại diện từng nhóm trình bày +Cả lớp trao đổi, nhận xét. _Học sinh vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” _Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. “Thầy cô như thể mẹ cha. Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”. ============== HỌC VẦN ( 210 – 211 0 iêp- ươp I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : _ Đọc được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng . _ Viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp . _ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Vật thực (mô hình): liếp tre _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ( TIẾT 1 ) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: GV chọn từ * BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần iêp, ươp. GV viết lên bảng iêp, ươp _ Đọc mẫu: iêp, ươp 2.Dạy vần: iêp _GV giới thiệu vần: iêp _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _ GV cài bảng cài vần iêp, liếp _Cho HS viết bảng _Phân tích tiếng liếp? _Cho HS đánh vần tiếng: liếp _GV viết bảng: liếp _GV viết bảng:iêp, liếp, tấm liếp _Cho HS đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp ươp Tiến hành tương tự vần iêp * So sánh ươp và iêp? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _GV giải thích từ cho HS dễ hình dung ( TIẾT 2 ) 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học _Cho HS luyện đọc b) Luyện viết: _Viết mẫu bảng lớp: iêp, ươp Lưu ý nét nối từ iê sang p, từ ươ sang p _Hướng dẫn viết từ: tấm liếp, giàn mướp - GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ _GV cho HS xem tranh và hỏi: +Cho HS lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ +GV giới thiệu nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh vẽ _Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) * Chơi trò chơi: Ghép vần với âm để tạo tiếng mới 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: GV nhắc HS phải biết yêu quý và tôn trọng người lao động . + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học. +HSY đọc từ khoá và từ ứng dụng +HSK- G đọc câu ứng dụng _ HS viết bảng con ( HSY viết từ khoá ) _ HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: i-ê-p-iêp Đọc trơn: iêp _ Cài : iêp, liếp _ Viết bảng iêp _ Phân tích : âm l , vần iêp, thanh sắc . _Đánh vần: l-iêp-liêp-sắc-liếp _Viết: liếp _Đọc: tấm liếp _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS nêu so sánh : +Giống: kết thúc bằng p +Khác: ươp mở đầu bằng ươ _ Viết bảng : ươp, mướp * Đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp iêp: diếp, tiếp ươp: ướp, nượp _ Đọc trơn tiếng mới . _ Đọc trơn cả từ _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: cướp _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: iêp, ươp _Tập viết: tấm liếp, giàn mướp _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu _ HS chơi cài trên bảng cài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. =============== BUỔI CHIỀU LUYỆN ĐỌC : IÊP - ƯƠP HS luyện đọc lại trong SGK GV giúp những HS chưa thuộc bài đọc lại bài và kết hợp phụ đạo HS yếu đọc. HS đọc ôn lại tất cả các bài học vần có kết thúc bằng p . HS Y phải đọc đư¬c5 tất cả các từ ứng dụng * HS làm bài tập trong VBT: Bài 1: nối từ ngữ với từ ngữ giữa hai cột GV giúp HS luyện đọc các từ ngữ HS tự đọc và nối trong SGK 1 HS sửa bài trên bảng Bài 2: Điền iêp hay ươp ? HS tự làm bài trong VBT 2 HS lên sửa trên bảng lớp. HS đọc lại các từ : thiếp mời , cá ướp muối Bài 3: viết HS luyện viết trên dòng kẻ các từ : tiếp nối , ướp cá =============== LUYỆN VIẾT : iêp - ươp GV Đọc cho HS viết bảng con : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp . GV đọc cho HS rèn viét chính tả vào vở: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp . GV đọc tiếp cho HS nghe – viết câu ứng dụng ( HS yếu nhìn sách viết ): Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy . ======================== LUYỆN TOÁN HAI MƯƠI, HAI CHỤC HS tập đếm từ 0 đến 20 và ngược lại từ 20 về 0 . GV giúp HS làm bài tập trong VBT Bài 1: Viết ( theo mẫu ) : ( HSY ) GV vẽ lên bảng và hướng dẫn mẫu . HS tự làm bài . GV gọi từng HS lên bảng làm bài . Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn mẫu trên bảng . HS tự làm bài . 3 HS lên bảng sửa bài Bài 3: Viết ( theo mẫu ) : GV hướng dẫn mẫu và cách xác định số liền trước, số liền sau của một số . HS tự làm bài trong VBT . 2 HS lên bảng sửa bài . Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống HS tự làm bài . 1 HS lên bảng sửa bài . ============================================================= Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012 HỌC VẦN ( 213 – 214 ) Ôn tập I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 tới bài 90 . _ Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 tới bài 90 . _ Nghe hiều và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm _Tranh minh họa: ấp trứng. _ Nội dung câu truyện theo từng tranh : Ngỗng và Tép -Tranh 1: Một hôm, nhà nọ có khách. Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng: “Chẳng mấy khi bác ấy đến thăm nhà. Nhà mình đang có đôi Ngỗng, hay là thịt đi một con đãi khách?” -Tranh 2: Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay con kia. Chúng cứ bàn với nhau mãi. Ông khách lại là người có tài nghe được tiếng nói loài vật. Cả đêm ông không ngủ vì thương cho tình cảm đôi Ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng của chúng -Tranh 3: Sáng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngoài cổng có người rao bán Tép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép. Ông nói là ông chỉ thèm ăn Tép. Chị vợ chiều khách liền mua mớ Tép đãi khách và thôi không giết Ngỗng nữa -Tranh 4: Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết, chúng rất biết ơn Tép. Và cũng từ đấy, chúng không bao giờ ăn Tép nữa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 22’ 25’ 5’ 15’ 5’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc: _ Viết: GV đọc cho HS viết * BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: _ GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu _GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a) Các chữ vàvần đãhọc: _GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK _GV đọc vần _GV cho HS nhận xét: +12 vần có gì giống nhau? +Trong 12 vần, vần nào có âm đôi? b) Đọc từ ngữ ứng dụng: _GV vi ... ỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-a-n-oan Đọc trơn: oan _Cài : oan _ Cài : khoan _ Phân tích : âm kh, vần oan _Đánh vần: kh-oan-khoan _Viết: khoan _Đọc: giàn khoan _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS nêu so sánh : +Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng n +Khác: oăn có ă ở giữa * Đọc trơn: oăn, xoăn, tóc xoăn oan: ngoan, toán oăn: khoắn, xoắn _HS đọc từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: ngoan _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp . +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: oan, oăn _Tập viết: giàn khoan, tóc xoăn _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát và giới thiệu _ HS ghép trên bảng cài _ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. ================= TOÁN ( 80 ) LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17 – 3 . II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Các bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ 7’ 2’ 1. Luyện tập Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái) Bài 2: ( cột 2, 3, 4 )Tính nhẩm HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất *17 - 2 = ? _Có thể nhẩm: +7 trừ 2 bằng 5; +10 cộng 5 bằng 15 Bài 3 ( dòng 1) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng 12 + 3 – 1 = ? 4.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _ HS làm bài bảng con _HS tập diễn đạt: 14 +4 trừ 3 bằng 1, viết 1 +Hạ 1 xuống, viết 1 14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11) _ HS nhắc lại cách tính nhẩm . _ HS làm bài cá nhân rồi đọc cho lớp nhận xét . +Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15 Ghi: 17 – 2 = 15 _ HS thực hiện tính từng bước theo nhóm 2 em . _ 3 HS lên bảng sửa bài . _Nhẩm: +Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng mười bốn +Viết: 12 + 3 -1 15 - 1 = 14 =========== SINH HOẠT LỚP ( TUẦN 20 ) CHỦ ĐIỂM : “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN” SƠ KẾT TUẦN QUA: Chuyên cần: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Học tập :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đồng phục :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Công việc phổ biến dưới cờ : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Kế hoạch tuần sau: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHIỀU =============== TẬP VIẾT ( 20 ) BẬP BÊNH, TỐP CA, LỢP NHÀ , XINH ĐẸP BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : _ Viết đúng các chữ : bập bênh, tốp ca,lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tấp viết 1, tập hai . II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 15’ 10’ 4’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + bập bênh: -Từ gì? -Độ cao của từ “bập bênh”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “bập bênh” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bập điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bênh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + lợp nhà: -Từ gì? -Độ cao của từ “lợp nhà”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “lợp nhà” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lợp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng nhà, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + xinh đẹp: -Từ gì? -Độ cao của từ “xinh đẹp”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “xinh đẹp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xinh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đẹp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + bếp lửa: -Từ gì? -Độ cao của từ “bếp lửa”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “bếp lửa” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bếp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lửa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + giúp đỡ: -Từ gì? -Độ cao của từ “giúp đỡ”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “giúp đỡ” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giúp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đỡ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ướp cá: -Từ gì? -Độ cao của từ “ướp cá”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ướp cá” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng ướp điểm kết thúc trên đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng cá, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay _ GV nêu : ta phải biết giúp đỡ cha mẹ tuỳ theo sức của mình . _kênh rạch _ 2 HS đọc lại tên bài học . - bập bênh -tiếng bập cao 3 đơn vị rưỡi và tiếng bênh cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -lợp nhà -tiếng lợp cao 3 đơn vị rưỡi; tiếng nhà cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -xinh đẹp -tiếng xinh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - bếp lửa -tiếng bếp cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng lửa cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -giúp đỡ -tiếng giúp cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng đỡ cao 2 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - ướp cá -tiếng ướp cao 2 đơn vị, tiếng cá cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ 0 -Viết bảng: _ HS luyện viết trong vở tập viết . =============== HD LUYỆN TẬP OAI - OAY HS luyện viết vở số 1 đoạn thơ : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu,háng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng . GV giúp HS tự đọc thuộc bài học tại lớp HS làm bài tập trong VBT Bài 1: Nối từ ngữ giữa hai cột GV giúp HS đọc chính xác các từ ngữ của hai cột HS tự nối trong VBT . GV viết lên bảng và gọi HS lên sửa trên bảng lớp . Lớp đọc lại các từ sau khi đã nối . Bài 2: ip hay up ? HS xem tranh và tự làm bài trong VBT . 3 HS lên sửa trên bảng lớp . HS đọc lại các từ đã hoàn thành : Xoải cánh ; bà ngoại ; viết ngoáy Bài 3 : viết HS viết bảng con : khoai lang, loay hoay HS viết trong VBT : khoai lang, loay hoay *********************************** Duyệt :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: