Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 32

Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 32

Tiết: tập đọc

Hồ gơm

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, rễ lá, xum xuê.

 Luyện đọc các câu có những dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng.

2. Ôn các vần: ơm, ơp. Tìm và nói đợc câu chứa tiếng có vần ôn.

3. Hiểu đợc nội dung bài: Hồ Gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

II. Đồ dùng: Bài đọc, tranh, ảnh.

III. Hoạt động dạy học:

- Đọc bài: Hai chị em.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

1- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2- Hớng dẫn luyện đọc:

a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc chậm, trìu mến.

H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn?

b. HS luyện đọc:

* Luyện đọc từ khó:

H: Tìm ở Đ1 những tiếng có âm đầu là l?

 Tìm ở Đ2 những tiếng có âm đầu là l, vần uê?

=> Giáo viên gạch dới.

- Giảng từ: lấp ló là lúc ẩn lúc hiện.

H: Tiếng nào khó đọc nhất?

- Giáo viên đọc mẫu + hớng dẫn đọc.

- Đọc lại từ khó.

 

doc 8 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 32	Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết:	 tập đọc
Hồ gươm
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, rễ lá, xum xuê. 
 Luyện đọc các câu có những dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng.
2. Ôn các vần: ươm, ươp. Tìm và nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
3. Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng: Bài đọc, tranh, ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định.
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
- Đọc bài: Hai chị em.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc chậm, trìu mến.
H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn?
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm ở Đ1 những tiếng có âm đầu là l? 
 Tìm ở Đ2 những tiếng có âm đầu là l, vần uê?
=> Giáo viên gạch dưới.
- Giảng từ: lấp ló là lúc ẩn lúc hiện.
H: Tiếng nào khó đọc nhất?
- Giáo viên đọc mẫu + hướng dẫn đọc.
- Đọc lại từ khó.
* Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Thi đọc
* Luyện đọc đoạn.
* Giải lao.
- Luyện đọc đoạn SGK.
- Thi đọc đoạn.
- Đọc toàn bài.
3- Luyện tập:
* Tìm tiếng trong bài có vần ươm.
=> GV ghi: Gươm.
* Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Thi nói câu Thi nói tiếng:thơ:
- 3 HS đọc theo vai + TL câu hỏi.
- 6 câu, 2 đoạn.
+ khổng lồ, long lanh
 lấp ló, xum xuê
rầu ững tiếng có aỏi:gữ: ầm ĩâm ĩ
- Cá nhân đọc.
- HS nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- Mỗi nhóm 2 HS đọc.
-Thi theo tổ.
- Lớp đồng thanh.
- HS đọc yêu cầu, nêu: Gươm
 PT, ĐV: Cá nhân, lớp.
- Đọc yêu cầu, so sánh 2 vần.
- Đọc câu mẫu.
- 3 tổ thi, nhận xét.
Tiết:
D. Củng cố- Dặn dò:
4- Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
H: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
 Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông như thế nào?
- GV giảng và giới thiệu qua tranh.
=> Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội.
* Đoạn 2:
H: Câu văn tả cảnh của cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa.
=> Giáo viên chốt nội dung: Hồ Gươm có rất nhiều cảnh đẹp. 
* Giải lao
* GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc câu, đoạn em thích? Tại sao?
5- Chơi trò chơi: Thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh.
- GV nêu: Các con nhìn các cảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Vài học sinh đọc.
+ ... ở Hà Nội
 ... như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Vài học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- 2, 3 HS đọc 
- Lớp đồng thanh.
- Vài HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Thi tìm tranh.
- 3 HS lần lượt mỗi em đọc câu văn tả cảnh: Tranh 1, 2, 3.
- 3 HS khác.
- Nêu bài học.
- 1 học sinh đọc bài.
Bổ sung: ......
...............
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tiết:	 tập đọc
Lũy tre
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, đầy nắng ... 
2. Ôn các vần iêng. Tìm tiếng trong bài có vần iêng. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng. Điền vần iêng hay yên.
3. Hiểu nội dung bài: Vào buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên cao. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II. Đồ dùng: - Bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định.
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
- Đọc bài: Hồ Gươm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nằm, nắng, nhai, đầy, bần thần.
H: Bài có mấy dòng thơ? Mấy khổ?
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm trong khổ 1 tiếng có âm đầu là l, r 
Tìm trong khổ 2 tiếng có âm đầu là n?
=> Giáo viên gạch dưới 
Giảng: Lũy tre: Nhiều cây tre trồng khit vào nhau..
H: Tiếng nào khó đọc nhất?
- Giáo viên đọc mẫu + HD đọc.
- Đọc lại từ khó.
* Luyện đọc dòng thơ:
- Hướng dẫn ngắt nhịp, đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp các dòng thơ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
* Luyện đọc khổ thơ.
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
* Giải lao.
- Đọc nối tiếp khổ SGK.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc toàn bài.
3- Luyện tập:
* Tìm tiếng trong bài có vần iêng.
=> GV ghi: tiếng.
* Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
- Thi nói tiếng.
* Điền iêng hay yên.
- 2 HS đọc nối tiếp + TL câu hỏi.
- 8 dòng, 2 khổ.
+ Rì rào, luỹ tre, lên cao
 đầy nắng, nằm nhai.rầu ững tiếng có aỏi:gữ: ầm ĩâm ĩ
- Cá nhân đọc.
- HS nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp.
- HS đọc nối tiếp.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp.
- Mỗi nhóm 1 HS đọc.
- Lớp đọc ĐT.
- HS đọc YC, nêu: tiếng.
PT, ĐV: CN, lớp.
- Đọc yêu cầu.
 3 tổ thi.
- Đọc yêu cầu, làm miệng -NX
Tiết:
D. Củng cố- Dặn dò:
4- Tìm hiểu bài:
* Khổ 1:
H: Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Giảng: cong gọng vó (qua trực quan)
=>Lũy tre vào buổi sớm đang dần kéo mặt trời lên cao.
* Khổ 2: 
H: Đọc câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
=> Lũy tre buổi trưa có rất nhiều tiếng chim.
* Giải lao
* GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
H: Đọc khổ thơ em thích? Tại sao?
5- Luyện nói: Hỏi đáp về các loại cây.
- GV gợi ý: 
T1: Vẽ cây chuối. T3: Vẽ cây cau.
T2: Vẽ cây mít. T4: Vẽ cây dừa.
HS nêu các loại cây khác không có trong sách giáo khoa. 
- GV chốt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- HDVN, chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 học sinh đọc bài.
- Vài học sinh đọc.
+ Luỹ tre xanh ... ngọn ...
- Vài học sinh đọc.
+ HS đọc: Tre bần thần ...
- Vài HS đọc - ĐT.
- Vài học sinh đọc.
- Đọc chủ đề.
- Đọc mẫu.
- Quan sát tranh, thảo luận theo cặp
 Trình bày - nhận xét.
- Nêu bài học.
- 1 học sinh đọc bài.
Bổ sung: ......
...............
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tiết:	 tập đọc
Sau cơn mưa
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ : giội rửa, sáng rực lên, quây quanh vũng nước. 
 Luyện đọc các câu có những dấu phẩy, dấu chấm, tập ngắt hơi cho đúng.
2. Ôn các vần: ây, uây. Tìm và nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
3. Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
II. Đồ dùng: Bài đọc, tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định.
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
- Đọc bài: Luỹ tre.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc chậm, đều và vui tươi.
H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn?
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc từ khó: Hỏi:
 Tìm ở Đ1 những tiếng có âm đầu là l, n, r ? 
 Tìm ở Đ2 những tiếng có vần uây?
=> Giáo viên gạch dưới.
Giảng: Mưa rào:Mưa lặng hạt.
H: Tiếng nào khó đọc nhất?
- Giáo viên đọc mẫu + HD đọc.
- Đọc lại từ khó.
* Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu.
- Thi đọc
* Luyện đọc đoạn.
* Giải lao.
- Luyện đọc đoạn SGK.
- Thi đọc đoạn.
- Đọc toàn bài.
3- Luyện tập:
* Tìm tiếng trong bài có vần ây.
=> GV ghi: mây.
* Nói câu chứa tiếng có vần ây, uây.
- Thi nói câu Thi nói tiếng:thơ:
- 3 HS đọc + TL câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 5 câu, 2 đoạn.
+ mưa rào, râm bụt, giội rửa, sáng rực lên.
+ quây quanh.rầu ững tiếng có aỏi:gữ: ầm ĩâm ĩ
- Cá nhân đọc.
- HS nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp.
- HS đọc nối tiếp.
- Thi theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- Thi theo tổ.
- Lớp đồng thanh.
- HS đọc yêu cầu, nêu: mây
 PT, ĐV: Cá nhân, lớp.
- Đọc yêu cầu, so sánh 2 vần.
- Đọc câu mẫu.
- 3 tổ thi, nhận xét.
Tiết:
D. Củng cố- Dặn dò:
4- Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
H: Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
- GV giảng: Đỏ chói: Rất đỏ khi nhìn thấy chói mắt. 
=> Sau trận mưa rào mọi vật đều thay đổi.
* Đoạn 2:
H: Đàn gà sau cơn mưa được miêu tả như thế nào?
=> Giáo viên chốt nội dung.
* Giải lao
* GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc câu, đoạn em thích? Tại sao?
5- Luyện nói:
Ghi: Trò chuyện về mưa.
- GV yêu cầu HS luyện nói trong nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Vài học sinh đọc.
+ HS nêu.
- Vài học sinh đọc.
- Học sinh nêu: Gà mẹ mừng rỡ ...
- 2, 3 HS đọc - Lớp ĐT.
- Vài HS đọc.
- Đọc chủ đề.
- 2 HS đọc mẫu.
- Thảo luận nhóm 2.
- Vài nhóm trình bày.
- Nêu bài học.
- 1 học sinh đọc bài.
Bổ sung: ......
...............
 Tiết : tự nhiên và xã hội
gió
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Giúp HS sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
II. Đồ dùng.
- Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
C. CC - DD.
Không
1, GTB : Ghi bảng.
2, Tìm hiểu nội dung.
a, HĐ 1: Làm việc với SGK.
QST - TLCH 
Gợi ý: So sánh trạng thái của lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió ( TT với những ngọn cỏ lau )
- Nêu những gì bạn thấy khi có gió thổi vào người. ( HS lấy quyển vở quạt vào người rồi đưa ra nhận xét)
- HS trình bày
=> Kết luận : 
Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.
Gió nhỏ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả.
- GV giảng cho HS hiểu về bão.
b. HĐ 2: Quan sát ngoài trời.
- GV nêu yêu cầu : Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không ?
=> Từ đó em rút ra kết luận gì ?
- GV tổ chức cho HS quan sát ngoài trời.
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả.
=> Kết luận : 
+ Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được khi đó trời lặng gió hay có gió.
+ Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
+ Gió nhẹ làm cho lá cây. ngọn cỏ lay động.
+ Gió thổi vào người ta cảm thấy mát ( nếu trời nóng )
* Trò chơi : Chơi chong chóng.
- GV hướng dẫn cách chơi.
+ Gió nhẹ => chạy từ từ .
+ Gió mạnh => chạy nhanh.
+ Tạnh gió => đứng im.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà + chuẩn bị bài sau.
- QST SGK.
- Thảo luận.
- Trình bày kết quả.
- HS QS - Nêu nhận xét.
- QT hình vẽ và nói về cảm giác của cậu bé trong hình vẽ.
- HS trình bày.
- NX bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
Bổ sung: ......
...............

Tài liệu đính kèm:

  • docT32L1 N.doc