Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 33

Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 33

Tiết: Toán

 Ôn tập các số đến 10 (T2)

I. Mục tiêu: HS củng cố về:

 - Bảng cộng và tính cộng với các số trong phạm vi 10.

 - Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

 - Kĩ năng về vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho trớc.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

Xếp các số 6,4,8,2 theo thứ tự từ bé đến lớn.

1. Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hớng dẫn ôn tập.

Bài 1: Tính

2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 7 + 1 = 8

2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 7 + 2 = 9

2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 7 + 3 = 10

2 + 4 = 6 3 + 4 = 7

2 + 5 = 7 3 + 5 = 8 8 + 1 = 9

2 + 6 = 8 3 + 6 = 9 8 + 2 = 10

2 + 7 = 9 3 + 7 = 10

2 + 8 = 10 9 + 1 = 10

GV gợi ý HS nhớ bảng cộng

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tiết: Toán 
 Ôn tập các số đến 10 (T2)
I. Mục tiêu: HS củng cố về: 
 - Bảng cộng và tính cộng với các số trong phạm vi 10. 
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
 - Kĩ năng về vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho trước.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
Xếp các số 6,4,8,2 theo thứ tự từ bé đến lớn.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1: Tính 
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4  7 + 1 = 8
2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 7 + 2 = 9
2 + 3 = 5 3 + 3 = 6 7 + 3 = 10
2 + 4 = 6 3 + 4 = 7 
2 + 5 = 7 3 + 5 = 8 8 + 1 = 9
2 + 6 = 8 3 + 6 = 9 8 + 2 = 10
2 + 7 = 9 3 + 7 = 10 
2 + 8 = 10 9 + 1 = 10
GV gợi ý HS nhớ bảng cộng 
=> Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10. 
Bài 2: Tính 
a. 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 = 8 
 2 + 6 = 8 9 + 1 = 10 5 + 3 = 8 
 2 + 8 = 10 4 + 0 = 4
 8 + 2 = 10 0 + 4 = 4
b.7 + 2 + 1 =10 8 + 1 + 1 =10 9 + 1 + 0 = 10
 5 + 3 + 1 = 9 4 + 4 + 0 = 8 1 + 5 + 3 = 9
 3 + 2 + 2 = 7 6 + 1 + 3 =10 4 + 0 + 5 = 9
H:Các phép tính ở phần b em làm như thế nào ? 
=> Củng cố về thứ tự tính. 
Bài 3: Số ? 
3 + = 7 6 -  = 1  + 8 = 8
 + 5 = 10 9 -  = 3 9 - 7 = 
8 + = 9 5 + = 9 5 -= 5
- GV gợi ý học sinh dựa vào bảng cộng (Bài tập 1) để làm. 
=> Củng cố về bảng cộng trừ trong PV10
Bài 4: Nối các điểm để có 
a. 1 hình vuông b. 1 hình vuông và 2 hình 
 tam giác.
GV yêu cầu HS dùng thước nối. 
=> Củng cố về vẽ hình vuông và hình tam giác.
- Nêu nội dung ôn.
- NX tiết học. 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- HS làm. 
- NX. 
- HS đọc YC 
- HS làm SGK. 
- Đọc bài - NX.
- HS đọc YC- Làm bài 
- Chữa bài.
- HS nêu NX về 2 phép tính ( từng cột ) 
- HS lên bảng - NX.
- HS đọc YC. 
- HS làm BT- Chữa bài- NX
- HS đọc YC. 
- 2 HS lên bảng nối- NX 
- HS nêu.
Bổ sung: ..
....
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Tiết: Toán 
 Ôn tập các số đến 10 (T3)
I. Mục tiêu: HS củng cố về: 
 - Cấu tạo của các số trong PV 10. 
 - Kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 10.
 - Giải toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS đọc bảng cộng. 
- NX, cho điểm. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1: Số ? 
2 = 1+  8 = 7 + 9 =5 +
3 = 2+  8 = +2 9 =+ 2
5 = 4+  8 = +4 10 =+ 4
7 =+ 2 6 = 4 + 10 =8 +
- GVHD dựa vào bảng cộng để làm BT
=> Củng cố về cấu tạo số. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. 
=> Củng cố về cộng, trừ trong PV 10.
Bài 3: 
 Tóm tắt: 
 Lan gấp: 10 cái thuyền 
 Cho em: 4 cái thuyền 
 Lan còn:.. cái thuyền ?
=> Củng cố về giải toán 
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm. 
=> Củng cố về vẽ độ dài đoạn thẳng.
- Nêu nội dung ôn 
- NX tiết học. 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
 - Vài HS đọc- NX 
- HS đọc YC 
- HS làm bài tập SGK 
- HS đọc, chữa, NX. 
- HS nêu YC làm bài tập 
- 2 HS lên bảng, NX. 
-HS đọc bài toán-TT và giải.
 Bài giải
Lan còn lại số cái thuyền là:
 10 - 4 = 6 (cái thuyền)
 ĐS: 6 cái thuyền.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài. 
- HS nêu cách vẽ. 
- NX.
- HS nêu. 
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Tiết: Toán 
 Ôn tập các số đến 10(T4)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về: 
 + Bảng trừ và thực hành tính trừ (chủ yếu là trừ nhẩm) trong phạm vi 10.
 + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
 + Giải toán có lời văn. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Số ? 
 8 = + 2 7 - = 3
 2 + = 9 8 - = 1
NX cho điểm. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn ôn tập. 
Bài 1: Tính 
10 - 1 = 8 9 - 2 = 7 3 - 1 = 2 
10 - 3 = 7 9 - 3 = 6 3 - 2 = 1
10 - 4 = 6 9 - 4 = 5 3 - 3 = 0
10 - 5 = 5 9 - 5 = 4 
10 - 6 = 4 9 - 6 = 3 2 - 1 = 1 
10 - 7 = 3 9 - 7 = 2 2 - 2 = 0
10 - 8 = 2 9 - 8 = 1 
10 - 9 = 1 9 - 9 = 0 1 - 1 = 0
10 -10= 0 
=> Củng cố về bảng trừ trong PV10.
Bài 2: Tính: 
5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6 
9 - 5 = 4 7 - 1 = 6 6 - 4 = 2 
9 - 4 = 5 7 - 6 = 1 6 - 2 = 4 
 => Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 3: Tính 
 9 - 3 - 2 = 4 7 - 3 - 2 = 2 10 - 5 - 4 =1
10- 4 - 4 = 2 5 - 1 - 1 = 3 4 +2 - 2 = 4
=> Củng cố về thứ tự tính. 
Bài 4: 
H: Bài toán cho biết gì? 
 Bài toán hỏi gì ? 
Tóm tắt: Có tất cả : 10 con 
Gà : 3 con 
Vịt :  con? 
=> Củng cố giải toán có lời văn. 
- GV chốt nội dung ôn 
- NX tiết học. 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
 - 2 HS lên bảng- NX. 
- HS đọc YC .
- Làm bài SGK. 
- Đọc chữa - NX. 
- HS đọc YC. 
- Làm bài.
- HS lên bảng- NX. 
- HS đọc YC, làm bài 
- HS lên bảng, NX. 
- Đọc bài toán. 
- HS nêu. 
- Hs tự tóm tắt và giải. 
- Chữa bài, NX. 
 Bài giải
Số con vịt có là: 
10 - 3 = 7 (con)
 ĐS: 7 con vịt.
- HS nêu. 
Bổ sung:
Thứ năm 3 tháng 5 năm 2012
Tiết: Toán 
Ôn tập: Các số đến 100 (T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: 
+ Đọc, đếm, viết các số trong PV 100.
+ Cấu tạo của các số có hai chữ số. 
+ Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong PV100.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
Tính: 
 9 - 5 - 2 = 7 + 3 - 6 =
NX cho điểm. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Viết các số 
a. Từ 11đến 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
b. Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.
c. Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54.
d. Từ 69 đến 78: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78.
 đ. Từ 89 đến 96: 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96.
e. Từ 91 đến 100: 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
=> Củng cố về đoc, đếm, viết các số trong PV 100.
Bài 2: Viết các số dưới mỗi vạch của tia số. 
a. 
b. 
=> Củng cố về đọc, viết số. 
Bài 3: Viết (theo mẫu) 
35 = 30+5 27 = + 19 = + 
45 = + 47 = + 79 = +
95 = + 87 = + 99 = +
=>Củng cố về cấu tạo số có hai chữ số.
Bài 4: Tính 
a.
24
53
45
36
+
+
+
+
31
40
33
52
55
93
78
88
b.
68
74
96
87
-
-
-
-
32
11
35
50
36
63
61
37
=> Củng cố về cộng, trừ trong PV 100. 
- GV chốt nội dung ôn. 
- NX giờ học 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng- NX. 
- HS đọc YC. 
- Làm bài SGK. 
- Chữa bài, NX. 
- HS đọc YC, làm bài. 
- Chữa bài, NX. 
- HS đọc YC, quan sát mẫu 
- HS làm bài. 
- 3 HS chữa bài- NX. 
- HS đọc YC - Làm bài. 
- HS chữa bài, NX. 
- HS nêu. 
Bổ sung: ..
....
Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tiết: Tập đọc
Cây bàng
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
2. Ôn các vần: oang, oac. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với HS. Mỗi mùa cây bàng có những đặc điểm riêng. 
II. Đồ dùng:
- Bài đọc, tranh SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
Đọc bài: Sau cơn mưa. 
- GV NX, cho điểm. 
1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ. 
H: Bài có mấy câu ? Chia mấy đoạn?
b. HS Luyện đọc: 
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm ở Đ1 những tiếng có vần ưng ? 
 Tìm ở Đ2 những tiếng có âm đầu là l, n vần iu ? 
-GV gạch dưới chân.
- Giảng: + Sừng sững: ý nói đứng ngang nhiên trước mặt.
 + Khẳng khiu: gầy và sắt lại.
H: Tiếng nào khó đọc nhất ? 
- GV đọc mẫu + HD đọc 
- Đọc lại từ khó 
* Luyện đọc câu: 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu. 
- Thi đọc. 
* Luyện đọc đoạn: 
* Giải lao: 
- Luyện đọc đoạn SGK. 
- Thi đọc đoạn. 
- Đọc toàn bài. 
3. Luyện tập. 
* Tìm tiếng trong bài có vần oang. 
=> GV ghi: khoảng. 
* Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac. 
- Thi nói câu.
4. Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1: 
H: Cây bàng được trồng ở đâu ?
 Cây bàng trông như thế nào? 
- GV giảng và giới thiệu qua tranh. 
* Đoạn 2: 
H: Mùa đồng cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?
Mùa thu cây bàng như thế nào ? 
=> GV: Đặc điểm của cây bàng theo mỗi mùa. 
* Giải lao. 
* GV HD đọc, đọc mẫu 
H: Đọc câu, đoạn em thích ? Tại sao? 
5. Luyện nói: 
GV ghi: kể tên những câu được trồng ở sân trường? 
- GV yêu cầu HS thảo luận. 
- NX giờ học. 
- HD về nhà + Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc + TL câu hỏi
- HS theo dõi, lắng nghe 
- 5 câu, 2 đoạn 
+ sừng sững 
+ khẳng khiu, trụi lá, lộc non
- CN đọc, lớp đọc.
- HS nêu.
- CN, lớp đọc. 
- CN, lớp. 
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc 
- HS đọc nối tiếp. 
- Mỗi nhóm 2 HS đọc 
- HS đọc. 
- Lớp đồng thanh 
- HS đọc yêu cầu, nêu: khoảng 
- PT, ĐV: CN, lớp 
- Đọc YC, so sánh 2 vần 
- Đọc câu mẫu 
- 3 tổ thi, NX.
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Vài HS đọc 
+ Giữa sân trường. 
+ sừng sững. 
- Vài HS đọc
+ khẳng khiu
+ tán lá xanh 
+ Quả chín vàng. 
- 2, 3 HS đọc- lớp ĐT 
- Vài HS đọc 
- Đọc chủ đề. 
- HS nêu. 
- Thảo luận- trình bày 
- Nêu bài học. 
- 1 HS đọc bài. 
Bổ sung: ..
....
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Tiết: Tập đọc
Đi học
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: lên nương, nước suối, nằm lặng. Nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. 
2. Ôn các vần: ăn, ăng. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát hay. 
II. Đồ dùng:
 - Bài đọc, tranh SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài: Cây bàng. 
- GV NX, cho điểm. 
1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
a.  ... 
- HSQS, viết bảng con theo yêu cầu.
- Đọc bài viết 
- Nêu tư thế ngồi viết- viết bài. 
- HS QS bài viết đẹp. 
Bổ sung: ..
....
Tiết: Tự nhiên xã hội
Trời nóng - Trời rét
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Nhận biết trời nóng hay trời rét. 
- HS sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hay trời rét. 
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. 
II. Đồ dùng:
 - Sưu tầm tranh ảnh về trời nóng, trời rét. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
H: Trời hôm nay có gió không? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao em biết ? 
- GV NX, đánh giá. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Tìm hiểu bài. 
a. HĐ1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được. 
- GV chia lớp làm 3 nhóm. 
- YC phân loại những tranh ảnh sưu tầm được, hãy để riêng những tranh ảnh về trời nóng trời rét. 
- Thảo luận cả lớp: Hỏi: 
+ Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng (hoặc trời rét) ? 
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng, bớt rét?
b. HĐ 2: Trò chơi: “Trời nóng- Trời rét” 
- HD cách chơi: 
+ Cử 1 bạn hô “trời nóng”. HS chơi sẽ cầm tấm bìa có vẽ hoặc viết tên trang phục hoặc đồ dùng phù hợp với trời nóng (TT với trời rét). 
+ Ai nhanh sẽ thắng cuộc. 
H: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét? 
=> KL: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi 
- NX giờ học. 
- HD về nhà+ chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu, NX. 
- HS hoạt động nhóm. 
Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. 
- HS trả lời câu hỏi. 
+ Bớt nóng: quạt,
+ Bớt rét: áo len,
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo nhóm. 
- HS nêu. 
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
Tiết: chính tả 
Đi học
I. Mục tiêu:
 - HS nghe viết hai khổ thơ đầu của bài “Đi học”. Tập trình bày cách ghi thơ 5 chữ. 
 - Điền đúng vần ăn hay ăng, chữ ng hay ngh. 
 - Viết đúng cự li, tốc độ, chữ đều, đẹp. 
II. Đồ dùng:
 - Bài viết (bảng phụ). 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Viết: lộc non, trùm quả. 
- NX, cho điểm. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Đưa bài mẫu. 
- GV đọc mẫu, nêu nội dung đoạn viết. 
3. HD viết chữ dễ nhầm. 
H: Trong bài em thấy chữ nào dễ nhầm 
- GV gạch dưới: lên nương,
- GV đọc lần lượt các chữ khó viết, dễ nhầm. 
NX, sửa sai- viết mẫu. 
* Giải lao. 
4. Hướng dẫn viết bài: 
- HD trình bày
- GV đọc bài. 
5. Soát lỗi. 
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó. 
- GV kiểm tra số lỗi của HS. 
6. Chấm bài- NX. 
7. Luyện tập. 
a. Điền: ăn hay ăng. 
Đáp án: Trăng, chân, nắng. 
b. Điền : ng hay ngh
Đáp án: ngỗng, ngõ, nghé, nghe. 
H: Các em vừa viết bài gì ? 
- NX giờ học 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
HS viết bảng lớp, bảng con 
- HS đọc lại bài 
- HS nêu: lên nương, nằm lặng. 
- HS viết bảng con, bảng lớp.
 PT + ĐV: CN, lớp. 
- HS quan sát. 
- Nêu tư thế ngồi viết. 
- HS viết bài. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở. 
- HS mở SGK. 
- HS nêu yêu cầu- làm bài, Nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc YC, làm bài. 
1 HS lên bảng, NX. 
- Vài HS nêu. 
Tiết: Thủ công 
Cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết trang trí ngôi nhà của mình bằng kiến thức đã học. 
- Cắt, dán và trang trí được một ngôi nhà. 
II. Đồ dùng:
 - Mẫu, giấy màu, kéo, thước, chì, hồ dán, giấy nền. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
GV NX, đánh giá. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn cắt, trang trí ngôi nhà. 
* GV đưa mẫu cho HS quan sát mẫu. 
H: Người ta cắt gì để trang trí ngôi nhà ?
- HD cắt hàng rào 
- HD cắt- xé cây hoa, ông mặt trời, chim, mây .
3. Thực hành: 
* GV yêu cầu HS cắt, dán và trang trí được một ngôi nhà. 
- Lưu ý HS chọn màu phù hợp. 
VD: Mặt trời: màu đỏ. 
 Núi: màu xanh .
 Hàng rào: màu nâu. 
4. Trưng bày: 
GV thu một số bài đã hoàn thành. 
NX. 
- NX giờ học. 
- HD về nhà + chuẩn bị bài sau. 
- HS lấy đồ dùng. 
+ Bài T1 đã cắt. 
- HS QS- Nx. 
+ Hàng rào, mặt trời, hoa lá  
- HS làm bài. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
Tiết: Kể chuyện
Cô Chủ không biết quý tình bạn 
I. Mục tiêu: 
- Ghi nhớ nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
- Biết thể hiện giọng kể lôi kéo người nghe. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc
II. Đồ dùng:
 -Tranh. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Kể lại một đoạn trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” 
- GV NX đánh giá. 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. GV kể chuyện: 2 lần 
* Giọng kể: Chậm rãi, nhấn giọng những chi tiết tả vẻ đẹp của các con vật , sự thất vọng của chúng. 
3. HD kể từng đoạn. 
* Tranh 1: 
H: Tranh 1 vẽ cảnh gì? 
Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? 
- Kể lại tranh 1. 
* Tranh 2, 3, 4 (TT).
4. HD kể toàn bộ câu chuyện: 
- Kể nối tiếp. 
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
H: Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì ? 
- GV chốt nội dung. 
- NX giờ học 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- HS kể. 
- HS lắng nghe. 
+ Vẽ cô gái đang ôm gà mái . 
+ Gà mái có bộ lông mượt và biết 
- Vài HS 
- Mỗi HS kể nội dung 1 tranh. 
- 1, 2 HS kể cả câu chuyện. 
+ Phải biết quý trọng tình bạn. 
Tiết: đạo đức 
Giữ gìn và bảo vệ của công (T2)
I. Mục tiêu: 
- Biết giữ gìn và bảo vệ của công. 
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công. 
II. Đồ dùng:
 - GV: Một số tình huống
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định lớp: 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới. 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Kể tên một số đồ dùng được coi là của công ? 
- GV NX, đánh giá 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Tìm hiểu nội dung: 
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- GV đưa ra một số câu hỏi: 
+ Em đã bảo vệ những đồ dùng trong lớp như thế nào ? 
+ Khi nhìn thấy bạn cố ý làm hỏng những đồ dùng trong lớp em sẽ làm gì ? 
+ Ngoài những đồ dùng trong lớp em có cần bảo vệ chúng không? Vì sao? 
=> GV NX, kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ của công. 
b. Hoạt động 2: GV đưa ra một số bài tập tình huống. 
- Giúp HS nhận ra cái gì là của công, cái gì là của riêng. 
- GV chốt lại nội dung. 
- NX giờ học 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu 
- HS trả lời- NX. 
- HS làm bài tập theo HD của GV 
- NX. 
Bổ sung: ..
....
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 - Rèn đọc diễn cảm bài “ Cây bàng”.
Bổ sung: ..
......
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 - Ôn về cộng, trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
Bổ sung: ..
......
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 - Rèn đọc diễn cảm bài “ Đi học”, nghe viết khổ thơ cuối trong bài.
Bổ sung: ..
......
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 - Rèn chữ viết hoa cho học sinh.
Bổ sung: ..
......
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 - Ôn về cộng, trừ trong phạm vi 10 và giải toán.
Bổ sung: ..
......
Tiết: hướng dẫn học
Mục tiêu:
 - HS nêu tên các môn học trong ngày.
 - HS tự hoàn thành kiến thức ở các môn học đó.
 HS hoàn thành môn toán, bài 3 (cột 4); bài 4 (cột 5, 6)/ trang 174.
 - Rèn đọc diễn cảm bài “Nói dối hại thân”; nghe viết một đoạn trong bài.
Bổ sung: ..
......
Tiết:	Hoạt động tập thể
 Chơi trò chơi
I. Mục tiêu.
 - Giúp học sinh ôn lại mộ số trò chơi mà các em thích tham gia .
 - Học sinh biết tham ra trò chơi một cách chủ động.
 - Tạo giờ học vui vẻ, thoải mái. Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập .
II. Đồ dùng .
 - Sân chơi, dụng cụ chơi: còi .
III. Hoạt động dạy học .
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
A. Tập hợp lớp.
B. Triển khai.
C. Dặn dò.
1, Phổ biến nội dung.
2, Tổ chức chơi trò chơi.
* Khởi động.
- Xoay các khớp .
- Hát một bài + vỗ tay.
* Hướng dẫn trò chơi.
- Kể tên một số trò chơi mà em thích .
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích.
- Nêu tên trò chơi .
- Tổ chức chơi.
* GV có thể cho HS chơi một số trò chơi khác.
* Tổ chức thi.
Nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cán sự lớp tập hợp 3 hàng dọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Vài HS nêu .
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Các tổ thi.
Bổ sung: ..
....
Tiết: hoạt động tập thể
 đọc truyện
I- Mục tiêu: 
 - HS đọc hiểu và nhớ nội dung câu chuyện.
 - Kể được một đoạn hay cả câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Truyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Bài mới 
Không.
C. Nội dung 
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Đọc truyện.
- GV phát truyện cho HS đọc.
- HS đọc truyện.
3. Tìm hiểu nội dung - ý nghĩa
- Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện
- ý nghĩa truyện.
- HS nêu nội dung câu chuyện.
C. Dặn dò:
- Nhắc lại tên truyện.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà + chuẩn bị bài sau
Bổ sung: ..
....
Tiết: hoạt động tập thể
 Sơ kết tuần
I- Mục tiêu: 
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Nắm được kế hoạch tuần tới.
II- Nội dung:
 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
- Nề nếp:
- Học tập:
- Thể dục:
- Vệ sinh:
- Các hoạt động khác:
 2. Kế hoạch tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp, đi học đều và đúng giờ.
- Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
 3. Vui văn nghệ.
 4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học + chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: ..
....
Tiết: hoạt động tập thể
 đọc báo
Tiết: sinh hoạt 
 Sinh hoạt sao
( Phụ trách sao điều khiển)

Tài liệu đính kèm:

  • docT33L1N.doc