Tiết 2: Tập đọc
$19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch , đọc trôi chảy các bài đã học theo ,tốc độ quy định giữa kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- HS khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ tốc độ trên 75 tiếng / phút
2. Kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.
- HS : Sách vở môn học
III/ Phương pháp:
Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 10 Ngày soạn : Thứ năm, ngày 27/ 10/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 01/11/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc $19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. * Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch , đọc trôi chảy các bài đã học theo ,tốc độ quy định giữa kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . - HS khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ tốc độ trên 75 tiếng / phút 2. Kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự II/ Đồ dùng dạy - học : GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ. HS : Sách vở môn học III/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2.Bài mới: (32’) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Kiểm tra đọc: 2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Bài 2: 3.Củng cố– dặn dò:(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Ghi bảng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc. - GV nhận xét và cho điểm từng học sinh. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể. + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể? - GV ghi nhanh lên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài. + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn nào? + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào? - Đoan văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào? - GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được. - GV nhân xét, ghi điểm cho HS. - GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ” - HS chuẩn bị bài - HS ghi đầu bài vào vở - HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu. - HS nhận xét bạn đọc bài. - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm 3 - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một ý nghĩa. - HS kể tên các truyện kể: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2) + Người ăn xin - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và làm bài. - HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được. - Là đoạn cuối bài : Người ăn xin Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão. - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình : Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhệnhôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt. - Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện : Tôi thét: “ Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp.có phá hết các vòng vây đi không?” - HS đọc đoạn văn mình tìm được. - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3: Chính tả $ 10: ÔN TẬP GIỮ HỌC KÌ I (Tiết 2) I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài “Lời hứa”, trình bày đúng, đẹp.( tốc đọ viết khoảng 75 chữ / 15 phút )không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ) bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết - HS khá ,giỏi : viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 75 chữ / 15 phút ) hiểu ND của bài 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết và hiểu nội dung bài. 3) Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs. II - Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: Giáo án, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 3, bút. * Học sinh: Sách vở môn học. III - Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập... IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2. Bài mới: (32’) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Viết chính tả: 2.3. HD làm B/tập: Bài 1: Bài 2: 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. - GV ghi đầu bài lên bảng. - Gv đọc bài “Lời hứa” sau đó gọi 1 hs đọc lại. + Em hiểu “Trung sỹ” là thế nào? - HD viết từ khó. + Khi viết dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép ta phải viết như thế nào? - GV đọc cho hs viết bài. - GV đọc cho hs soát lỗi. - Chấm, chữa bài. - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. - GV nxét và kết luận câu trả lời đúng: + Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?. +Vì sao trời đã tối mà em không về nhà? + Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không vì sao? Gọi hs đọc y/c. - GV phát phiếu cho từng nhóm và y/c các nhóm làm bài. - Gọi đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. *Các loại tên riêng: - Tên người, tên địa lý Việt Nam ta phải viết hoa như thế nào? - Tên người, tên địa lý nước ngoài ta phải viết như thế nào? GV nxét, HD thêm cho hs. - Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam?. - GV nxét giờ học, - Chuẩn bị bài sau. - Hs ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc lại bài cả lớp theo dõi. - Trung sỹ: Một cấp bậc trong quân đội. - Hs viết từ khó: ngẩng đầu, trung thực, trận giả. - HS nêu cách viết. - Hs viết bài. - Soát lỗi. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Trao đổi, trả lời câu hỏi. - Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. - Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. - Không được, vì trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại: Cuộc đối thoại giữa em bé và người khách hàng trong công viên. Cuộc đổi thoại giữa em bé và các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và tự làm bài. - Trình bày, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. VD: Hồ Chí Minh, Trường Sơn, Sơn La. - Viết hoa chữ cái dầu của mỗi bộ phận tạo thành tiếng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. - Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như việt tên riêng Việt Nam. VD: Lu - i - pa - xtơ, xanh - pê - téc - bua, Luân đôn... Hs nêu lại. - 1 HSTL. -Lắng nghe -Ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán $ 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được, hình chữ nhật. hình vuông - Làm được bài tập 1,2,3,4(a) II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Dạy bài mới : (30’) 2.1.Giới thiệu bài (1’) 2.2.HD luyệntập : (29’) * Bài 1 : * Bài 2 : * Bài 3 : * Bài 4 : 3. Củng cố - dặn dò :(3’) - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Ghi đầu bài - Gv vẽ 2 hình a,b lên bảng. + Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau : - Nhận xét đúng sai - Y/c học sinh giải thích : + Vì AH không vuông góc với BC + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. - Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm. a) Y/c học sinh vẽ hình. - Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các cạnh song song. - Nhân xét h/s vẽ hình. + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở - HS nêu Y/c của bài. * Hình( a) : - Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn. - Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn. - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn. - Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn. - Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn. - Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù. - Góc đỉnh M ; cạnh MA, ME là góc bẹt * Hình( b) : - Góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BD, BC là góc vuông. - Góc đỉnh D ; cạnh DA, DC là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BA,BD là góc nhọn. - Góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn. - Góc đỉnh D ; cạnh DA,DB là góc nhọn. - Góc đỉnh D ; cạnh DB,DC là góc nhọn. - Học sinh tự làm bài. - Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống : + AH là đường cao của h/ tam giác ABC S + AB là đường cao của h/tam giác ABC Đ - Học sinh nêu y/c của bài - Học sinh vẽ được hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm. - Học sinh đọc đề bài. a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm A 6cm B M N M C D -------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Đạo Đức $10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2) I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cái phải tiết kiệm và biết được cách tiết kiệm thời giờ. -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2) Kỹ năng: Thực hiện làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí. Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm thời giờ. 3) Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức và làm việc khoa học, hợp lý. - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên:Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm. - Học sinh: Sách vở môn học. III - Phương pháp: - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành... - Tự nhủ. IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Nd - Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (5’) 2.Bài mới: (27’) 2.1.Giới ... làm được. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viên bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền và đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa - Vật liệu dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vài trắng hoặc mầu 20x30 + Len hoặc sợi khác với mầu vải. + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. Phương pháp: - QS, Làm mấu, ĐT, LT, TH IV.Các hoạt động dạy – học Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: (29) 2.1. Giới thiệu bài: (2’) 2.2. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. (5’) *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (9’) * HĐ3: HD thực hành (13’) 3. Củng cố – dặn dò (3’) - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học. -N/xét chung. -Ghi đầu bài. - Giáo viên giới thiệu mẫu - Yêu cầu học sinh nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - Nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. - Hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4 SGK và đặt câu hỏi: ? Yêu cầu nêu các bước thực hiện ? - Yêu cầu đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b SGK và trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải. - Gọi học sinh thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được gim trên bảng. - 1 học sinh thực hiện thao tác gấp đường mép vải. - Nhận xét các thao tác. - Hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK. - Giáo viên lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - Yêu cầu đọc nội dung mục 2,3 quan sát hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Nhận xét chung. - Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. - Tổ chức học sinh thực hành vạch dấu, gấp mép vải tho đường vạch dấu. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành. - Tổ trưởng KT, B/cáo. - Quan sát mẫu + Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. - Quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện. - Quan sát hình 1, 2a,2b SGK trả lời về cách gấp mép vải. - 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải. - 1 học sinh thực hiện thao tác gấp. - Nhận xét. - Quan sát. + Đọc nội dung mục 2,3. Quan sát hình 3,4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác. - Nghe. - Quan sát thao tác. - Học sinh đưa vật liệu và dụng cụ lên bàn, thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. ------------------------------------------------------------------ PHỤ ĐẠO LUYỆN TẬP TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích không quá sáu chữ số ). II. Phương pháp: - Luyên tập, thực hành III. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd - tg Hoạt động dạy Hoạt động học ND ôn (37’) HD H yếu làm BT 2. Củng cố - dặn dò :(3’) - Y/cầu H làm lại các phếp tính - Nhận xét chữa bài và cho điểm + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập - 4 HS lên bảng làm 410 536 x 3 1 231 608 102 426 x 5 512 130 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 – 123568 x5 =843275 – 617 840 = 225435 Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 29/10/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 05/11/2011 Tiết 1: Thể dục $ 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác vươn thở ,tay ,động tác chân. lưng -bụng toàn thân..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương - trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm –Phương tiện: - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu: 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ************* ************* ************* 3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . 2x8 nhịp Đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản: 18-20 phút 1. Bài thể dục - Ôn 5 động tác vươn thở,tay,chân, lưng- bụng, toàn thân 7 phút 2x8 GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ************ ************ ************ 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức 3. Củng cố: ĐHĐN+ bài thể dục tay không 4-6 phút 2-3 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức Kết thúc: - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút * ************ ************ ************ ____________________________________________ Tiết 2: Toán $50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Làm bài tập 1,2(a,b) II.Đồ dùng dạy – học: - GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b) SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd -tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới : (32’) 2.1.Giới thiệu bài (5’) 2.2. Dạy bài mới a. So sánh giá trị của hai biểu thức (5’) b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân (5’) 2.3.Luyện tập, thực hành : (5’) * Bài 1 : * Bài 2 : 3. Củng cố - dặn dò :(3’) - Kiểm tra vở bài tập của HS. -N/xét - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài - Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính - GV kết luận : Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. - GV treo bảng số. - Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng. - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? => Ta có thể viết : a x b = b x a + Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào. + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào ? - GV kết luận ghi bảng. - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Giải thích vì sao lại điền được các số đó. - Nhận xét cho điểm HS + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm. + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tập trong vở bài tập. +Ch/bị bài sau. - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở + 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 Vậy : 3 x 4 = 4 x 3 . + 2 x 6 = 12 ; 6 x 2 = 12 Vậy : 2 x 6 = 6 x 2 + 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 - 3 học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Từng HS nêu so sánh các giá trị của biểu thức mình vừa làm. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc : a x b = b x a. - Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a . - Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - 2 – 3 học sinh nhắc lại. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Hs suy nghĩ, làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng. a) 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 b) 3 x 5 = 5 x 3 2 138 x 9 =9 x 2 138 - HS làm vở - 2 HS lên bảng chữa 1357x5=6785 40263x7=281841 7 x 853=5971 5 x1326=6810 - HS lắng nghe. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn $20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. Viết chính tả - Tập làm văn (Đề chung ) -------------------------------------------------------------- ÂM NHẠC GV CHUYÊN SOẠN, GIẢNG -------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 10 I.Nhận xét chung 1. Đạo đức, tác phong: - Đa số các em đã có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt ,ngoan ngoãn ,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi - Đoàn kết, thân ái ,gíup đỡ bạn bè. - Có ý thức thi đua học tập tốt. 2.Học tập: - Nhìn chung các em đã có ý thức học tập tốt : chăm chỉ học tập, học bài làm bài trước khi đến lớp - Ngồi trong lớp không mất trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: . - Chưa tập trung, chú ý trong học tập và Nói chuyện trong giờ học: ... - Nghỉ học tự do:... - Quên đồ dùng, sách vở: .. - Không đeo khăn quàng: . 3.Hoạt động khác: - Thể dục: Đa số các em đều có ý thức khi nghe tiếng trống thể dục, xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối đều và đúng động tác. -Vệ sinh: Đa số các em dều có ý thức giữ gìn vệ sinh (vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng ) vệ sinh chung (trường, lớp sạch sẽ, đảm bảo). II. Phương hướng tuần tới 1. Đạo đức: Nhắc nhở học sinh có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt: Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè; không đánh, cãi, chửi nhau. 2. Học tập: - Học chương trình tuần 11. - Tiếp tục thi đua Hoa điểm 10 chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Nhắc nhở học sinh có ý thức học tập tốt: đi học đều đúng giờ, ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; không nghỉ học tự do. 3. Các hoạt động khác: - Tham gia tập thể dục đầy đủ, đúng giờ. - Vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp. - Tham gia đầy đủ các hoạt động GDNGLL. - Tiếp tục đóng góp quỹ Hội phụ huynh. - Chăm sóc vườn hoa, cây xanh.
Tài liệu đính kèm: