Giáo án 3 cột - Tuần 06 - Lớp 1

Giáo án 3 cột - Tuần 06 - Lớp 1

Tiết: học vần

Bài 22: p - ph - nh

I- Mục tiêu:

- HS đọc và viết đợc: p,ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ ,phố, thị xã.

II- Đồ dùng dạy học:

- Chữ mẫu,tranh.

III- Các hoạt động dạy học:

- Đọc từ, câu ứng dụng.

- Đọc sgk.

- Viết T1: thợ T2: kẻ T3: khế.

- GV nhận xét, cho điểm.

1.Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Bài mới

Âm và chữ cái p, ph.

a, Nhận diện.

- GV: ghi và đọc p.

- Nêu cấu tạo.

- Lấy thêm H ghép với p .

b, Phát âm và đánh vần.

GV đọc mẫu +hớng dẫn phát âm

- Lấy ph ghép với ô dấu (/)trên ô.

ị ghi: phố.

Giáo viên đa tranh : tranh vẽ gì?

ị Cô có từ: phố xá

- Giáo viên đọc mẫu: p, ph, phố, phố xá.

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Tuần 06 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 6
Thứ hai ngày 10 thỏng 10 năm 2011
Tiết: học vần
Bài 22: p - ph - nh
I- Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: p,ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ ,phố, thị xã.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu,tranh.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra 
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Đọc sgk.
- Viết T1: thợ T2: kẻ T3: khế.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cá nhân, lớp
- 1 HS
- Viết bảng con
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Bài mới 
Âm và chữ cái p, ph.
a, Nhận diện. 
- GV: ghi và đọc p.
- Nêu cấu tạo.
- Lấy thêm H ghép với p .
b, Phát âm và đánh vần.
- Cá nhân, lớp đọc
- HS lấy + đọc: p
- HS ghép+ đọc ph.
GV đọc mẫu +hướng dẫn phát âm
- Lấy ph ghép với ô dấu (/)trên ô.
ị ghi: phố.
- Cá nhân, lớp đọc
- HS ghép + đọc
pt + đánh vần: Cá nhân, lớp
Giáo viên đưa tranh : tranh vẽ gì?
ị Cô có từ: phố xá
- Giáo viên đọc mẫu: p, ph, phố, phố xá.
HS nêu.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp đọc.
* Âm và chữ cái nh (TT)
- So sánh nh với ph.
- Đọc toàn bài.
* Giải lao
c, Đọc từ ứng dụng.
- Cá nhân, lớp đọc
Giáo viên gợi ý HS bằng đưa tranh hoặc câu hỏi để nảy từ mới.
GV ghi: phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
GV gạch dưới.
- Luyện đọc từ
* Đọc toàn bài
d, HD viết bảng con.
HS nêu tiếng có âm mới.
PT + đánh vần: cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
- Đưa chữ mẫu - nêu cấu tạo - viết mẫu - hướng dẫn quy trình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Quan sát, đồ tay, viết bảng con
*Trò chơi
Tiết:
3, Luyện tập:
a, Luyện đọc.
- Đọc bài T1.
- Hướng dẫn quan sát tranh, H: tranh vẽ gì?
ị Đưa dòng ứng dụng: Nhà dì na ở phố,nhà dì có chó xù.
+ Đọc mẫu, giải thích.
- GV gạch dưới
-Luyện đọc.
- Đọc toàn bài.
b, Luyện viết:
- Cá nhân, lớp. 
- Quan sát, nhận xét 
- Nêu tiếng có âm mới
PT + Đánh vần: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
- CN, lớp. NX.
- Đưa bài viết.
- Viết mẫu+ HD viết.
* Giải lao
- HD trình bày.
- Chấm bài - Nhận xét
c, Luyện nói:
HS đọc
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài
GV ghi: thủ đô
- HD quan sát tranh, gợi ý.
+ Trong tranh cảnh chợ, phố, thị xã.
d, Đọc bài sgk.
- Mở sách, đọc chủ đề
- Quan sát tranh+ luyện nói theo cặp, trình bày.
- Đọc mẫu + hướng dẫn
- Cá nhân, lớp đọc
D. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học - HD về nhà
- Nêu bài học
Bổ sung: 	
Thứ ba ngày 11 thỏng 10 năm 2011
Tiết: học vần
Bài 23: g - gh
I- Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. 
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, tranh.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra 
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Đọc sgk.
- Viết T1: p, ph,T2: nh T3: nhà
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cá nhân, lớp
- 1 HS
- Viết bảng con
C. Bài mới
1,Giới thiệu bài - Ghi bảng
2, Bài mới:
* Âm và chữ cái g
a. Nhận diện
- GV: ghi và đọc g
- Nêu cấu tạo
- Cá nhân, lớp đọc
- HS lấy + đọc: g
b. Phát âm + đánh vần tiếng:
GV đọc mẫu + hướng dẫn phát âm
- Lấy g ghép với a thêm dấu thanh (\).Tìm tiếng mới.
GV ghi: gà
HD quan sát tranh, H: Tranh vẽ gì?
ị Cô có từ: gà ri
- Cá nhân, lớp đọc
- HS ghép + đọc
pt + đánh vần: Cá nhân, lớp
- Quan sát tranh, nhận xét
- Cá nhân, lớp. 
- Giáo viên đọc mẫu: g, gà, gà ri.
- Cá nhân, lớp. 
* Âm và chữ cái gh(TT)
* So sánh : g - gh?
* Đọc toàn bài
* Giải lao
- Cá nhân, lớp đọc
c. Đọc từ ứng dụng
Giáo viên gợi ý nảy từ mới.
GV ghi: nhà ga gồ ghề 
 gà gô ghi nhớ
- Đọc mẫu + giải thích
GV gạch dưới.
- Luyện đọc
* Đọc toàn bài
HS nêu tiếng có âm mới học.
PT + đánh vần: cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
d. HD viết bảng
- Đưa chữ mẫu - nêu cấu tạo -viết mẫu - hướng dẫn.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Quan sát, đồ tay,viết bảng con
*Trò chơi
Tiết:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc bài T1.
- Hướng dẫn quan sát tranh, H: tranh vẽ gì?
ị Đưa dòng ứng dụng + Đọc mẫu,.
- GV gạch dưới
- Luyện đọc.
- Cá nhân, lớp. 
- Quan sát, nhận xét 
- HS nêu tiếng có âm mới.
PT + Đánh vần: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
b. Luyện viết
- Đưa bài viết.
- Viết mẫu+ HD viết.
* Giải lao
- HD trình bày.
- Chấm bài - Nhận xét
HS đọc
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài
c. Luyện nói
GV ghi: Gà ri, gà gô.
- HD quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
Có những con vật nào? gà gô thường sống ở đâu? em hãy kể một số loại gà mà em biết? gà ăn thức ăn gì?nhà em nuôi gà không? thuộc loại gà nào?
- Mở sách, đọc chủ đề
- Quan sát tranh + luyện nói theo cặp
- Trình bày.
- Nhận xét.
d. Đọc bài sgk
- Đọc mẫu + hướng dẫn đọc
* Trò chơi
- Cá nhân, lớp đọc
D. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học - HD về nhà
- Nêu bài học
Bổ sung: 	
Thứ sỏu ngày 14 thỏng 10 năm 2011
Tiết: học vần
Bài 26: y - tr
I- Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Đọc được từ, câu ứng dụng có trong bài
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ
 - GD h/s biết yêu quí, chăm sóc và nhường nhịn em nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, tranh.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra 
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Đọc sgk.
- Viết T1: ng T2:ngh T3: ngừ
- GV nhận xét, cho điểm.
 Cá nhân, lớp
- 1 HS
- Viết bảng con
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng 
2. Dạy chữ, ghi âm
* Âm và chữ cái y
a. Nhận diện
- GV: ghi và đọc: y
- Nêu cấu tạo
- Cá nhân, lớp đọc
- HS lấy âm y+ đọc
b. Phát âm + đánh vần:
GV đọc mẫu + hướng dẫn phát âm
GV đưa tranh, H: Tranh vẽ gì?
ị Cô có từ: y tá
- Cá nhân, lớp đọc
- HS ghép + đọc
pt + đánh vần: Cá nhân, lớp
- Quan sát tranh, nêu
- Cá nhân, lớp. 
* Đọc mẫu: y- y- y tá.
- Cá nhân, lớp. 
* Âm và chữ cái tr (TT) 
* So sánh.
* Đọc toàn bài (xuôi - ngược)
* Giải lao
- Cá nhân, lớp đọc
c. Đọc từ ứng dụng
Giáo viên gợi ý nảy từ mới.
GV ghi: y tá cá trê
 chú ý trí nhớ
- Đọc mẫu + giải thích
GV gạch dưới.
Đọc từ ứng dụng
* Đọc toàn bài
HS nêu tiếng có âm mới 
PT + đánh vần: cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
d. HD viết bảng
- Đưa chữ mẫu - nêu cấu tạo.
- Viết mẫu + Hướng dẫn viết
- Nhận xét, sửa sai
HS quan sát
Quan sát, đồ tay,viết bảng con
*Trò chơi
Tiết:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc bài T1.
- GV đưa tranh, H: tranh vẽ gì?
ị Đưa dòng ứng dụng: Bé bị ho ,mẹ cho bé ra y tế xã.
+ Đọc mẫu.
ị GV gạch dưới
- Luyện đọc câu.
- Cá nhân, lớp đọc. 
- HS nêu tiếng có âm mới.
PT + Đánh vần: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
b. Luyện viết
- Đưa bài viết.
- Viết mẫu+ HD lại quy trình.
* Giải lao
- HD trình bày.
- Chấm bài - Nhận xét
HS đọc
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài
c. Luyện nói 
GV ghi: Nhà trẻ.
Đưa tranh + gợi ý: Tranh vẽ gì?
Các em bé đang làm gì? hồi bé em có đi trẻ không? người lớn trong tranh là ai? nhà trẻ có gì khác lớp 1?
- Quan sát tranh + luyện nói 
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhận xét 
d. Đọc bài sgk
- GV đọc mẫu + hướng dẫn đọc
- Cá nhân, lớp đọc
D. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học - HD về nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nêu bài học
Bổ sung: 	
Thứ năm ngày 13 thỏng 10 năm 2011
Tiết: học vần
Bài 25: ng - ngh
I- Mục tiêu: 	
- HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: bê,nghé,bé.
- GD h/s biết yêu quí và chăm sóc con vật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra 
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Đọc sgk.
- Viết T1: q, qu, T2:gi T3: quê
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cá nhân, lớp
- 1 HS
- Viết bảng con
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm
* Âm và chữ cái ng
a. Nhận diện 
- GV: ghi và đọc ng
- Nêu cấu tạo
- Cá nhân, lớp đọc
- HS lấy + đọc: ng
b. Phát âm + đánh vần tiếng:
GV đọc mẫu + hướng dẫn phát âm
- Lấy ng ghép với ư và dấu (\) trên đầu ư.
ị GV ghi : ngừ
HD quan sát tranh, H: Tranh vẽ gì?
ị Cô có từ: cá ngừ 
- Cá nhân, lớp đọc
- HS gài + đọc
pt + đánh vần: Cá nhân, lớp
- Quan sát tranh, nhận xét
- Cá nhân, lớp đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu: ng, ngừ cá ngừ.
- Cá nhân, lớp. 
* Âm và chữ cái ngh(TT)
* So sánh: ng-ngh?
* Đọc toàn bài
* Giải lao
- Cá nhân, lớp đọc
c. Đọc từ ứng dụng 
Giáo viên gợi ý nảy từ mới.
GV ghi: ngã tư nghệ sĩ
 ngõ nhỏ nghé ọ
- Đọc mẫu + giải thích
GV gạch dưới.
- Luyện đọc
* Đọc toàn bài
HS nêu tiếng có âm mới học.
PT + đánh vần: cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
d. HD viết bảng
- Đưa chữ mẫu - nêu cấu tạo - viết mẫu - hướng dẫn.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Quan sát, đồ tay, viết bảng con
*Trò chơi
Tiết:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc bài T1.
- Hướng dẫn quan sát tranh, H: tranh vẽ gì?
ị Đưa dòng ứng dụng + Đọc mẫu.
- GV gạch dưới
- Luyện đọc.
- Cá nhân, lớp. 
- Quan sát, nhận xét 
- HS nêu tiếng có âm mới.
PT + Đánh vần: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp. 
b. Luyện viết
- Đưa bài viết.
- Viết mẫu+ HD viết.
* Giải lao
- HD trình bày.
- Chấm bài - Nhận xét
HS đọc
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài
c. Luyện nói
GV ghi: Bê, nghé, bé.
- HD quan sát tranh, H: Tranh vẽ gì?
Bạn nhỏ đang đi đâu? Nhà em có nuôi bê và nghé không? Em có chăm sóc chúng không?
- Mở sách, đọc chủ đề
- Quan sát tranh + luyện nói theo cặp
- Trình bày.
d. Đọc bài sgk 
- Đọc mẫu + hướng dẫn đọc
* Trò chơi
- Cá nhân, lớp đọc
D. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học - HD về nhà
- Nêu bài học
Bổ sung: 	
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết: học vần
Bài 24: q - qu - gi
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết đọc : q,qu,gi,chợ quê,cụ già.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : quà quê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
III. Các hoạt động day học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
Tiết :
D. CC - DD.
- Đọc từ, câu.
- Viết : g,gh,gà.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài -  ... (GV, lớp trưởng, lớp phó HT và các tổ trưởng).
- Có 2 vòng thi: + Vòng 1: Cấp tổ
 + Vòng 2: Cấp lớp 
- Tiêu chuẩn chấm thi:
+ Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
+ Sách vở sạch, không dây bẩn, quăn góc, xộc xệch.
+ Đồ dùng học tập không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo.
2. HS cả lớp chuẩn bị.
b- HĐ 2:
- Tiến hành thi vòng 2.
- GV hướng dẫn HS cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở, đồ dùng học tập đẹp nhất của các tổ.
- Ban giám khảo công bố kết quả.
- Khen thưởng các tổ, cá nhân đã thắng cuộc.
- Cho HS đọc câu ghi nhớ:
“Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn”
- HS hát bài “Sách bút thân yêu ơi”
- Em vừa học bài gì? Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tuần sau.
- HS cả lớp xếp sách vở, đồ dùng học tập lên bàn.
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
- Cặp sách để dưới bàn
- Các tổ tiến hành chấm và công bố kết quả. Chọn ra 1, 2 bộ sách vở, đồ dùng HT đẹp nhất để thi vòng 2.
- HS đi tham quan những bộ sách vở, đồ dùng HT đẹp nhất của lớp 
- HS quan sát và nhận xét 
- Tổ, lớp đọc 
- Cả lớp 
- HS nêu
Tự nhiên và xã hội
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GD HS có thói quen vệ sinh răng miệng , rửa mặt hàng ngày.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng .
 - HS: Bàn chải, cốc, khăn mặt
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ ( 5’)
- Kể những việc em làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng?
- Nhận xét - đánh giá
- 2 - 3 HS TL
B- Bài mới: 25’
1,Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát
- Em bé trong bài hát tự mình làm gì?
- Giới thiệu - ghi tên bài
2,Tìm hiểu bài:
* Họat động 1: Thực hành đánh răng.
- Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách 
- Cách tiến hành:
+Bước 1:
- YC quan sát mô hình hàm răng .Nêu và chỉ :
+ Mặt trong của hàm răng?
+ Mặt ngoài của hàm răng?
+ Mặt nhai của hàm răng?
- Trước khi đánh răng con phải làm gì?
- Hằng ngày con đánh răng như thế nào?
- Nhận xét, làm mẫu 
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
- Hát: thật đáng yêu
- Quan sát
- HS trả lời.NX.
- 5 HS thực hành trên mô hình hàm răng.
- Nhận xét, bổ xung
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt ngoài, trong, nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra (vài lần).
+ Rửa sạch, cất đúng chỗ (cắm ngược)
+Bước 2:Thực hành
- 5 - 10 HS thực 
Nhận xét.
* Họat động 2: Thực hành rửa mặt.
+Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách
+Cách tiến hành: 
- Bước 1: Hướng dẫn
+YC 2 HS lên làm động tác rửa mặt
- Nhận xét
- Rửa mặt như thế nào là dúng cách và hợp vệ sinh?
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
+Vừa giảng vừa làm mẫu:
+ Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt.
+ Dùng 2 tay hứng nước rửa mặt (nhớ nhắm mắt). Xoa kĩ vùng xung quanh trán, mắt, 2 má, miệng, cằm.
+ Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau nơi khác.
+ Vò sạch khăn, vắt khô, dùng khăn lau vành tai, cổ.
+Rửa mặt xong giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi cho khô
- Bước 2: Thực hành
- Nhận xét
hành
- 2 HS 
- Nhận xét
- Rửa bằng nước sạch, khăn sạch.
- Để giữ vệ sinh
- 5, 10 em thực hành 
C-Củng cố – Dặn dò:
5’
- Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Nhận xét tiết học
- Đánh răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về.
Tiết Thủ công
Chăm sóc và bảo vệ răng miệng
I. Mục tiêu: + Giúp học sinh 
- Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp.
- Rèn ý thức tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Một số tranh vẽ về răng miệng tranh vẽ SGK, bàn chải, kem đánh răng
- HS: Bàn chải, kem đánh răng
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ: ( 5’)
- Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể?
- Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?
- Nhận xét - đánh giá
2 HS trả lời.
B. Bài mới: (30”)
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: 
Ai có hàm răng đẹp
* QS mô hình răng
- Hướng dẫn trò chơi: “ Ai nhanh ai khéo”
*Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ, răng đẹp và răng sâu
*Cách tiến hành
- Bước1 : Quan sát răng của bạn
- YC 2 bạn quay mặt vào nhau
+Răng của bạn như thế nào?
- Bước2: Kiểm tra kết quả 
- Khen những học sinh có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những HS có răng bị sâu.
*Đưa mô hình răng
- Giới thiệu: 
 Răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi răng sẽ bị lung lay và rụng. Răng mới mọc lên gọi là răng vĩnh viễn.phải giữ gìn và bảo vệ răng
- HS chơi
- QS theo cặp
- Thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Quan sát
3. Hoạt động 2: 
Quan sát tranh
4. Hoạt động 3:
 Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng
- Mục đích: Biết được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng
- Cách tiến hành:
+Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- Treo tranh ở trang 14,15
- Việc nào làm đúng, việc nào làm sai?
+Bước 2: Kiểm tra kết quả
- Nhận xét - đánh giá
- Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách
- Cách tiến hành:
+Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
- Đưa một số tranh về răng( đẹp, xấu) 
- Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
- Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt?
- Khi răng đau hoặc lung lay ta phải làm gì?
+Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Nêu câu hỏi
*Chốt lại:
- Quan sát thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện trả lời
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời câu hỏi
C- Củng cố- Dặn dò ( 5’)
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ răng?
- NX tiết học.
Về xem lại bài
Bổ sung: .
Tự nhiên và xã hội
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GD HS có thói quen vệ sinh răng miệng , rửa mặt hàng ngày.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng .
 - HS: Bàn chải, cốc, khăn mặt
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ ( 5’)
- Kể những việc em làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng?
- Nhận xét - đánh giá
- 2 - 3 HS TL
B- Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: 
Thực hành đánh răng
- Cho cả lớp hát
- Em bé trong bài hát tự mình làm gì?
- Giới thiệu - ghi tên bài
- Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách 
- Cách tiến hành:
+Bước 1:
- YC quan sát mô hình hàm răng và hỏi:
+ Mặt trong của hàm răng?
+ Mặt ngoài của hàm răng?
+ Mặt nhai của hàm răng?
- Trước khi đánh răng con phải làm gì?
- Hằng ngày con đánh răng như thế nào?
- Nhận xét, làm mẫu 
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
- Hát: thật đáng yêu
- Quan sát
- Trả lời
- 5 HS thực hành trên mô hình hàm răng.
- Nhận xét, bổ xung
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt ngoài, trong, nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra (vài lần).
+ Rửa sạch, cất đúng chỗ (cắm ngược)
+Bước 2:Thực hành
- 5 - 10 HS thực 
3. Hoạt động 2: 
Thực hành rửa mặt
Nhận xét
+Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách
+Cách tiến hành: 
- Bước 1: Hướng dẫn
+YC 2 HS lên làm động tác rửa mặt
- Nhận xét
- Rửa mặt như thế nào là dúng cách và hợp vệ sinh?
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
+Vừa giảng vừa làm mẫu:
+ Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt.
+ Dùng 2 tay hứng nước rửa mặt (nhớ nhắm mắt). Xoa kĩ vùng xung quanh trán, mắt, 2 má, miệng, cằm.
+ Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau nơi khác.
+ Vò sạch khăn, vắt khô, dùng khăn lau vành tai, cổ.
+Rửa mặt xong giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi cho khô
- Bước 2: Thực hành
- Nhận xét
hành
- 2 HS 
- Nhận xét
- Rửa bằng nước sạch, khăn sạch.
- Để giữ vệ sinh
- 5, 10 em thực hành 
C-Củng cố – Dặn dò:
5’
- Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Nhận xét tiết học
- Đánh răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về.
 Tiết: học vần
Bài 21: Ôn tập
I- Mục tiêu: 
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra 
- Viết T1: k - kh T2: kẻ T3: khế
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Đọc sgk.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS viết bảng con + đọc
- Cá nhân, lớp
- 1 HS
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Ghi bảng
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Các chữ và âm mới học:
- GV đưa bảng ôn:
- Cá nhân, lớp đọc
b. Ghép chữ thành tiếng:
Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- GV giúp HS hoàn thiện bảng ôn.
- Luyện đọc bảng ôn.
- HS ghép + đọc
- Cá nhân, lớp. 
* Bảng ôn 2 (TT)
- Hướng dẫn ghép các từ, tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở hàng ngang.
- GV giúp HS hoàn thành bảng ôn.
- Luyện đọc bảng ôn.
- HS ghép + đọc
- Cá nhân, lớp. 
c. Đọc từ ứng dụng
Giáo viên gợi ý từ, đọc mẫu, giải thích
- Luyện đọc từ.
- Nhận xét, cho điểm
- Cá nhân đọc + phân tích, lớp đọc
d. Viết bảng con:
- GV hướng dẫn lần lượt các từ.
- Nêu cấu tạo, viết mẫu.
Nhận xét
HS quan sát, viết bảng con
Tiết:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc bài T1.
- Nhận xét, cho điểm
* Hướng dẫn quan sát tranh, H: tranh vẽ gì?
- GV giảng tranh, ghi dòng ứng dụng, đọc mẫu.
- Luyện đọc.
- Nhận xét, cho điểm
- Cá nhân, lớp đọc. 
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Cá nhân, lớp. 
b. Luyện viết
- Đưa bài mẫu.
- Hướng dẫn viết.
* Giải lao
- HD trình bày.
- Chấm bài - Nhận xét
HS đọc
HS quan sát
- Nêu tư thế ngồi viết, viết bài
c. Kể chuyện
- Ghi bảng: thỏ và sư tử
- GV kể chuyện: 2 lần
- HD tập kể chuyện.
* ý nghĩa: Những kẻ dung ác, kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
* GV đọc bài sgk.
HD kể trong nhóm, trình bày
- Cá nhân, lớp đọc. 
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét giờ học 
- HD về nhà, chuẩn bị bài sau
- Nêu bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 Lop 1.doc