Giáo án 3 cột - Tuần 19 - Lớp 1

Giáo án 3 cột - Tuần 19 - Lớp 1

Tiết 1:

 Toán ( T73 ):

 MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI

*Những KT đã biết liên quan đến bài học :

- HS đã biết : Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị

 *Những KT mới cần hình thành cho hs :

Đọc viết các số &nêu được cấu tạo các số có 2 chữ số

A- Mục tiêu:

- KT : Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị

 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

- KN : Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số.

- TĐ : Hs yêu thích môn toán .

B- Đồ dùng dạy học:

 1. GV : Nội dung bài tập 2

 HS : - Que tính

 2 . PP dạy học : pp trực quan

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Tuần 19 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 : Ngày soạn : 24/12/2010 .
 Ngày giảng : 27/12/2010 . 
	 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: 
 Toán ( T73 ): 
 Mười một - mười hai
*Những KT đã biết liên quan đến bài học :
- HS đã biết : Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
*Những KT mới cần hình thành cho hs : 
Đọc viết các số &nêu được cấu tạo các số có 2 chữ số
A- Mục tiêu:	
- KT : Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- KN : Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số.
- TĐ : Hs yêu thích môn toán .
B- Đồ dùng dạy học:
 1. GV : Nội dung bài tập 2
 HS : - Que tính
 2 . PP dạy học : pp trực quan
C- Các hoạt động dạy học:
* HĐ 1 - Kiểm tra bài cũ:
(5')
* HĐ2 : Dạy học bài mới:
( 30')
*- Giới thiệu bài :
* HĐ3: Thực hành:
* HĐ4 : Củng cố và dặn dò:
2- Giới thiệu số 11:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
+ 10 còn gọi là mấy chục?
+ Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau.
3- Giới thiệu số 12:
+ Tay trái cô cầm mấy que tính ?
+ Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính ?
- GV ghi bảng số 12 và cho HS đọc.
+ Số 12 có mấy chữ số?
+12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giải thích : số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái, 2 ở bên phải.
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị.
Bài 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trg
- GV gọi HS đọc đầu bài.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn theo mẫu:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Cho HS làm vào sách rồi cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: Tô màu vào 11 HTG và 12 hình vuông:
- GV HD học sinh tô màu vào sách.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- NX giờ học và giao bài về nhà
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
+ 10 que tính thêm 1 que tính là 
11 que tính
+ HS đọc :11(mười một)
+ 10 còn gọi là 1 chục
+ Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục 
và 1 đơn vị.
+ 10 que tính hay 1 chục que tính 
+ 12 que tính
+ HS đọc: 12 (mười hai)
+ Có 2 chữ số
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS chú ý nghe
- HS thực hành 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
+ Đếm số ngôi sao và làm bài 
+ Đếm số ngôi sao và làm bài 
+ Các số cần điền là: 10, 11, 12
- 1HS đọc đầu bài
+ Các chấm cần vẽ thêm là: 2 và 3
 -------------------------------------------------- 
 --------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: 
 Học vần ( T165 + 166 ): ăc - âc
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang .
B. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: học bài, bản nhạc, con vạc.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 ĂC:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ăc.
H: Vần ăc do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: ăc,âc
- Vần ăc do 2 âm tạo nên là ă, và c
- Cho HS phân tích vần ăc?
b. Đánh vần:
- Vần ăc có ă đứng trước c đứng sau.
- Cho HS ghép vần ăc vào bảng cài.
- HS gài vần ăc.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng mắc ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- ă - cờ - ăc (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm m và dấu sắc.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng mắc.
- Cho HS tìm và gài tiếng mắc.
- Cho HS đánh vần tiếng mắc.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: mắc áo
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: ăc - mắc - mắc áo.
*ÂC (Quy trình tương tự )
- mặt âm m đứng trước vần ăc đứng
 sau, dấu nặng dưới ă.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng mắc.
- mờ - ăc -mắc- sắc - mắc
- Tranh mắc áo
- 2 HS đọc trơn: mắc áo
- HS: vần ăc
- HS đọc CN - ĐT
* So sánh vần ăc, âc:
- Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
- Khác nhau : âc bắt đầu bằng â, ăc
- GV đọc mẫu đầu bài: ăc, âc.
- Cho HS đọc cả 2 vần vừa học.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
 bắt đầu bằng ă .
- 2 HS đọc đầu bài.
 màu sắc 	 giấc ngủ 
 ăn mặc	 nhấc chân
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
 trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
 * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu
- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
 Đeo cườm ở cổ 
- HS đọc theo CN- ĐT
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Ruộng bậc thang
- GV chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu 
Với các bạn ruộng bậc thang.
+ ở vùng nào có ruộng bậc thang ?
+ ở miền núi, ruộng phải làm giống bậc thang
để làm gì ?
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
- Cho HS thi tìm chữ có chứa vần vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ĐT 1 lần.
+ Vùng miền núi ...
+ Để giữ nước.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 4:
 Đạo đức ( T19 ) : 
 Lễ phép vâng lời thầy cô giáo(T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Nêu được các biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo 
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo 
-Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo .
B- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1. - 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C- Các hoạt động dạy- học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy – học bài mới:
1- Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm. 
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và
cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô
giáo như thế nào ?
- HD HS phân tích tiểu phẩm. 
- 1 vài em nêu
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến
thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón
cô và chào cô giáo cảm ơn em.
+ Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu?
+ Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào?
+ Khi vào nhà bạn đã làm gì?
+ Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn ?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa “ ‘”ạ” biết cảm ơn .như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô. 
+ Em chào cô. Em mời cô vào nhà uống nước ạ.
+ Em rót nước mời cô giáo uống
2- Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và nói ( thưa thầy, cô đây ạ)
- Từng cặp HS chuẩn bị sắm vai
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
3- Hoạt động 3: 
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo.
+ Thầy cô giáo thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
+ Những lời yêu cầu khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS ?
+ Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
4- Củng cố – dặn dò:
- GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học.
+ HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
 -----------------------------------------------------
 Ngày soạn : 25/12/2010 .
 Ngày giảng : 28/12/2010 . 
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 + 2: 
 Học vần ( T167 + 168 ): uc - ưc
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. 
- Luyện nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ?.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: màu sắc, ăn mặc, nhấc chân.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 UC:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần uc.
H: Vần uc do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: uc,ưc
- Vần uc do 2 âm tạo nên là u, và c
- Cho HS phân tích vần uc?
b. Đánh vần:
- Vần uc có u đứng trước c đứng sau.
- Cho HS ghép vần uc vào bảng cài.
- HS gài vần uc.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng trục ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- u - cờ - uc (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm tr và dấu nặng.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng trục.
- GV giải thích và rút ra từ khoá: cần trục
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: uc - trục - cần trục.
* ƯC (Quy trình tương tự )
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng trục.
- trờ - uc - trúc- nặng - trục
- Tranh cần trục
- 2 HS đọc trơn: cần trục
- HS: vần uc
- HS đọc CN - ĐT
* So sánh vần uc, ưc:
- GV đọc mẫu đầu bài: ăc, âc.
- Cho HS đọc cả 2 vần vừa học.	
- Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
- Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư, uc
bắt đầu bằng u .
- 2 HS đọc đầu bài.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
 máy xúc 	 lọ mực 
 cúc vạn thọ nóng nực
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
 trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
 * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Con gì mào đỏ 
	Lông mượt ... phấn màu 
 - HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời .
2. PPDH : PP trực quan , PP Luyện tập thực hành .
* HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: ( 5')
* HĐ2 : Dạy - học bài mới: ( 15')
* HĐ3 : Luyện tập (12') 
* HĐ4 : Củng cố, dặn dò: ( 3 ' )
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19. 
- GV KT phần đọc số và phân tích.
- GV nhận xét cho điểm
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Giới thiệu số 20
Bài 1 : GV gợi ý , hướng dẫn hs nêu 
- GV nhận xét :
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
- Cho HS làm việc vào phiếu.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Cho các nhóm đọc bài trên phiếu của nhóm 
mình.
- GV nhận xét, sửa chữa 
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- Cho HS lên bảng điền.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết số 
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19
- HS chú ý quan sát..
- 5 HS nhắc lại.
+ HS đọc : 20 (Hai mươi)
- HS chú ý lắng nghe.
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
 20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
+ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
+ Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
+ Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 
 Thứ tự các số cần điền là: 
 11,12,13,14,15,16,17,18,20
 + Số liền sau của 15 là số 16.
 + Số liền sau của 10 là số 11.
 + Số liền sau của 19 là số 20.
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2 +3 : 
 Học vần ( T 171+172 ): 
 iêc - ươc
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói tự nhiên 2-3 câu theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
- HS có quyền được hưởng thụ các loại hình văn hóa nghệ thuật . 
B. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 * IÊC:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần iêc.
H: Vần iêc do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: iêc, ươc
- Vần iêc do 3 âm tạo nên là i, ê và c
- Cho HS phân tích vần iêc?
b. Đánh vần:
- Vần iêc có iê đứng trước c đứng sau.
- Cho HS ghép vần iêc vào bảng cài.
- HS gài vần iêc.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng xiếc ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong
tiếng xiếc.
- Cho HS tìm và gài tiếng xiếc.
- Cho HS đánh vần tiếng xiếc.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: xem xiếc
+ Các em học vần gì mới ? GV viết bảng).
- GV đọc trơn: iêc – xiếc – xem xiếc.
- iê - cờ – iêc (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm x và dấu sắc.
- xiếc âm x đứng trước vần iêc đứng
sau, dấu sắc trên ê .
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng xiếc
- xờ - iêc - xiếc - sắc - xiếc
- Tranh vẽ: xem xiếc
- 2 HS đọc trơn: xem xiếc
- HS: vần iêc
- HS đọc CN - ĐT
* ƯƠC (Quy trình tương tự )
* So sánh vần ươc, iêc:
- Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
- Khác nhau : ươc bắt đầu bằngươ, iêc
bắt đầu bằng iê .
- GV đọc mẫu đầu bài: iêc, ươc.
- Cho HS đọc cả 2 vần vừa học.	
- 2 HS đọc đầu bài.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
 - Cho 2 HS lên bảng gạch chân 
 cá diếc cái lược
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
 công việc thước kẻ
- HS đọc ĐT bài 1 lần.
GV viết mẫu và hướng dẫn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
 trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
 * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Quê hương là con diều biếc 
 Chiều chiều con thả trên đồng
- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Cho HS đọc tên chủ đề.
- Cho HS qs tranh thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đó lên giới thiệu trước lớp.
 Quê hương là con đò nhỏ	
 Êm đềm khua nước ven sông.
- HS đọc theo CN- ĐT
- HS đọc ĐT 1 lần.
- 2 HS đọc tên chủ đề. 
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------
Tiết 4 
 Mỹ thuật ( GV nhóm 2 )
 -----------------------------------------------
 Ngày soạn : 28/12/2010 .
 Ngày giảng : 31/12/2010 . 
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: 
 Tập viết( B.17): 
 tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ
A- Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ, máy xúc...
- Biết viết liền nét kiểu chữ thường,cỡ vừa theo vở tập viết.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS viết TN; con chuột, xem xiếc, rước đèn vào bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc các từ đó.
- GV giải nghĩa các từ đó.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV hướng dẫn HS nhận xét chữ mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- Cho HS viết bảng con. GV chữa bài.
4. Hướng dẫn viết:
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học.
- NX chung giờ học.
- HS viết vào bảng con.
- HS quan sát chữ mẫu và đọc các 
chữ đó.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS nhận xét về cầu tạo, cỡ chữ,
 khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
------------------------------------------------------------
Tiết 2 : 	
 Tập viết (T18): 
 con ốc, rước đèn, vui thích
A- Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ : " con ốc, đôi guốc, rước đèn, vui thích..”.
- Biết viết liền nét kiểu chữ thường,cỡ vừa theo vở tập viết.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: cần trục, thác nước, quả gấc, ngọn đuốc vào bảng con.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:	
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc các từ trong bảng phụ
- GV giải nghĩa các từ ngữ đó.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GVHD học sinh nhận xét chữ mẫu.
- GV viết và nâu quy trình viết.
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con.
- HS qs và đọc các chữ đó.
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- Cho HS viết bảng con. GV nxét và chữa bảng
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài vào vở.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con
- HS tập viết theo chữ mẫu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học.
- NX chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------------------------------------
Tiét 3: 
 Thủ công ( T19): 
 gấp mũ ca lô (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được chắc chắn cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
2- Kĩ năng : Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
3- Giáo dục : Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
- GV mẫu gấp ca nô bằng giấy có kích thước lớn.
- Học sinh 1 tờ giấy màu tự chọn,vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. HDHS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
3. GV hướng dẫn mẫu:
- GVHD thao tác gấp mũ ca lô
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu
- Học sinh quan sát từng bước gấp .
- GVHD cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H1a)
+ Gấp tiếp theo hình 1b.(H2).
- GV cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy
nháp và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô.
- Gấp đôi HV theo đg gấp chéo ở H2 được H3
 Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sau đó 
mở ra. Gấp đôi tiếp H3 theo chiều ngang để
lấy dấu gấp. Gấp một phần của cạnh bên phải
vào sao cho phần mép giấy cách đầu với dấu
gấp ngang và điểm đầu của cạnh đó chạm 
vào đường dấu giữa (H4)
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành vào tờ giấy nháp.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh.
5. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học.
- HS thực hành gấp trên tờ giấy nháp.
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: 
 Sinh hoạt tuần 19 
 A. Nhận xét chung:
 1. Ưu điểm: 
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
 2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép .
- Chưa cố gắng trong học tập. 
 B. Kế hoạch tuần 20: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 19.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
 ----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao L13cotVanchan Tuan 19 CKTKN LG.doc