Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Chương trình cả năm

Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Chương trình cả năm

Bài 1: Học hát bài: Quê hơơng tơi đẹp

 Dân ca Nùng

I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.

 - Biết hát bài "Quê hơơng tơi đẹp" là dân ca của dân tộc Nùng.

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hơơng tơơi đẹp", nhạc cụ , một số hình

ảnh về dân tộc vùng núi phía Bắc.

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát.

III- Các hoạt động dạy học:

1- ổn định tổ chức (1')

2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 - GV: nhận xét.

 

doc 37 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOP 1
Tuần 1 
Ngày soạn:10. 9. 07 Ngàydạy: thứ 4 ngày12 tháng 9 năm 07
Bài 1: Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
 Dân ca Nùng
I- Mục tiêu:	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
	- Biết hát bài "Quê hương tươi đẹp" là dân ca của dân tộc Nùng.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hương tơi đẹp", nhạc cụ , một số hình 
ảnh về dân tộc vùng núi phía Bắc.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	- GV: nhận xét.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên. Vậy để thấy được quê hương có những nét tươi đẹp nào chúng ta học bài hôm nay.
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hát "Quê hương tươi đẹp"
GV: Hát mẫu.
GV: Giới thiệu nội dung bài hát.
GV: Đọc lời ca cho HS đọc theo.
Dạy học sinh hát từng câu.
Cho học sinh hát nhiều lần bài hát.
HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động
GV: dạy học sinh một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x
Gọi một số học sinh lên bảng vừa hát vừa biểu diễn.
GV: Nhận xét, tuyên dương
? Khi học song bài hát con thấy quê hương minh có gì đẹp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo viên.
Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ đầu đến hết nội dung bài hát.
Học sinh hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
Học sinh hát vỗ tay theo phách
Học sinh hát vừa biểu diễn các động tác nhún chân theo nhịp.
Học sinh trả lời.
VI- Củng cố, dặn dò (2')	- Giáo viên: nhận xét giờ học. 
Tuần 2 
Ngày soạn: 17. 9. 07 Ngày dạy: 4 19. 9. 07 
Bài 2: Ôn tậpbài hát: Quê hương tươi đẹp
 Dân ca Nùng
I- Mục tiêu:	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
	- Tập biểu diễn bài hát. Qua bài hát thêm yêu quê hương mình.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hương tơi đẹp", 
- một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
2- Học sinh: 	- Vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	- Gọi học sinh hát bài hát "Quê hương tơi đẹp"
	- GV: nhận xét, ghi điểm. 
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp"
b- Giảng bài.
HĐ1: Ôn bài hát " Quê hương tươi đẹp"
Cho học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Gọi 1 số HS biểu diễn trước lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x x x x 
- GV nhận xét.
Học sinh ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp"
Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Học sinh lên biểu diễn trớc lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
2-3 em hát lại bài hát.
VI- Củng cố, dặn dò (2')
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 3
Ngày soạn: 24. 9. 07 Ngày dạy: thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 07
Bài 3: Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu:	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
	- Biết hát bài "Mời bạn vui múa ca" là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca", nhạc cụ 
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	- Gọi 2 học sinh hát bài "Quê hương tươi đẹp"
	- GV: nhận xét , ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các em bài hát "Mời bạn vui múa ca" của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hát "Mời bạn vui múa ca"
GV: Hát mẫu.
GV: Chép lời ca lên bảng.
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy học sinh hát từng câu, chú ý chỗ lấy hơi.
- GV: Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm.
GV: Vừa hát vừa làm mẫu
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
x x x x x x x x 
Bầu trời xanh, nước long lanh
x x x x x x 
Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ tay.
GV: Nhận xét, tuyên dương
Học sinh nghe
Học sinh đọc đồng thanh theo GV
Học sinh hát từng câu từ đầu đến hết bài hát.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện hát và gõ phách theo giáo viên.
Học sinh hát lại bài hát
VI- Củng cố, dặn dò (2')
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________
Tuần 4 
Ngày soạn: 1. 10. 07 Ngày dạy: 4. 3. 10. 07 
Bài 4: Ôn tậpbài hát: Mời bạn vui múa ca
Nhạc sĩ: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu:	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
	- Tập biểu diễn bài hát "Mời bạn vui múa ca"
	- Đọc bài đồng dao "Ngựa ông đã về" để luyện về âm hình tiết tấu.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca"
- Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa
2- Học sinh: 	
 - Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	
 - Gọi học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca"
	 - GV: nhận xét, ghi điểm. 
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca"
b- Giảng bài.
HĐ1: Ôn bài hát " Quê hương tươi đẹp"
Cho học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Cho học sinh biểu diễn trớc lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao.
Ngựa ộng đã về
Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
 x x x x x x x 
Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng giao vừa cỡi ngựa.
- GV nhận xét.
Học sinh ôn lại bài hát ""Mời bạn vui múa ca"
Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Học sinh lên biểu diễn trớc lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
Lớp chơi trò chơi cỡi ngựa và đọc lời đồng giao theo tiết tấu.
VI- Củng cố, dặn dò (2')
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 8. 10. 07 Ngày dạy: thứ 4 ngày10 tháng 10 năm 07
Tuần 5
 Bài 5: Ôn tậpbài hát
Quê hương tươi đẹp - Mời bạn vui múa ca 
I- Mục tiêu:	
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ
- Biết hát kết hợp với trò chơi.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài"Quê hương tơi đẹp" - "Mời bạn vui múa ca"
- Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa
2- Học sinh: 	
 - Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	- Gọi học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca"
	- GV: nhận xét, ghi điểm. 
Bài mới: (29') 
Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại 2 bài hát "Quê hương tươi đẹp" và "Mời bạn vui múa ca".
b- Giảng bài.
Hoạt Động1: Ôn 2 bài hát đã học
Cho học sinh ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp".
GV: Nhận xét.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x x x x 
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp
Giáo viên theo dõi, sửa cho học sinh.
Học sinh ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp".
Học sinh hát kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
Học sinh hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay theo nhịp.
Học sinh lên biểu diễn trớc lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
HĐ2: Ôn bài hát "Mời bạn vui múa ca"
Cho học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca.
c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao.
Ngựa ông đã về
-Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu.
 Nhong nhong nhong ngựa ông 
 x x x x x 
đã về
x x
Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng giao vừa cưỡi ngựa.
- GV nhận xét.
Học sinh ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca"
Học sinh kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
Học sinh lên biểu diễn trước lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Lớp chơi trò chơi cưỡi ngựa và đọc lời đồng giao theo tiết tấu.
Học sinh chơi trò chơi.
VI- Củng cố, dặn dò (2')
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
tuần 6
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm...
Bài 6: Học hát bài: Tìm bạn thân
 Nhạc và lời: Việt Anh
I- Mục tiêu:	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát.
	- Biết hát bài "Tìm bạn thân" là sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh.
	- Học sinh biết vỗ tay và gõ nhịp theo phách.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca 1, nhạc cụ , thanh phách.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')	
2- Kiểm tra bài cũ:(3')	- Gọi lần lợt 2 học sinh hát lại 2 bài hát đã học.
	- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu một bài hát của nhạc sĩ Việt Anh: Bài hát "Tìm bạn thân".
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hát "Tìm bạn thân".
GV: Hát mẫu.
GV: Giới thiệu nội dung bài hát.
GV: Đọc lời ca cho học sinh đọc theo.
Dạy học sinh hát từng câu.
Cho học sinh hát nhiều lần bài hát.
GV: Theo dõi, sửa lời hát cho học sinh.
HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động
GV: dạy học sinh một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Nào ai ngoai, ai sinh tơi
 x x x x x x 
Gọi một số học sinh lên bảng vừa hát vừa biểu diễn.
GV: Nhận xét, tuyên dơng
Học sinh nghe.
Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo viên.
Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ đầu đến hết nội dung bài hát.
Học sinh hát kết hợp với một vài động t ... ...
- HS hát kết hợp nhún chân 
- Hoà bình cho bé
Tuần 27: 
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 27: Học hát bài: hoà bình cho bé ( tiếp theo)
I. Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp phụ hoạ một vài động tác 
- HS hát đúng và rõ lời 
- HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi 3 HS hát lại bài hát hoà bình cho bé.
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em ôn lại bài hát hoà bình cho bé và kết hợp phụ hoạ khi hát bài hát cho thêm sinh động 
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập lại bài hát 
- Cho HS hát lại bài hát : hoà bình cho bé.
- GV uốn nắn cho hS hát đồng đều.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn
Câu 1+ 2: hai tay giơ lên cao nghiêng người theo câu hát tay nghiêng theo 
câu 3 : tay phải đưa từ dưới lên mắt nhìn theo tay 
câu còn lại : tay nắm tay đi theo vòng tròn chân nhún theo nhịp 
- Cho HS làm theo 
- GV cho HS vừa hát vừa vận động phụ hoạ 
3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về ôn lại
- 3 HS hát bài hoà bình cho bé.
- ĐT, CN
- HS theo dõi 
- HS tập theo GV
- HShát vận động phụ hoạ theo 
Tuần 28:
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 28: Ôn tập hai bài hát: Quả, Hoà bình cho bé.
Nghe hát
I. Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Biết hát đối đáp và hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nghe gõ tiết tấu nhận ra bài hát hoà bình cho bévà bầu trời xanh có tiết tấu giống nhau.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Cho cả lớp hát lại bài hát quả và hoà bình cho bé.
- Nhận xét chung 
B. Bài mới : 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1: ôn tập bài quả
- GV yêu cầu cả lớp hát lại vài lần 
- Cho HS hát đối đáp
- Cho nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 2: Ôn bài hoà bình cho bé.
- Cho HS hát tập thể kết hợp vỗ tay 
- Cho CN , nhóm biêủ diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận xét tuyên dương
- Cho HS hát lại cả 2 bài 
- Nhận xét về sự giống nhau ở tiết tấu lời ca trong bài : hoà bình cho bé và quả
* Hoạt động 3: Nghe hát.
- GV chọn một bài hát thiếu nhi để hát cho HS nghe: 
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Chúng ta vừa ôn tập bài hát nào? 
- Dặn HS về ôn tập lại 
- ĐT
- ĐT 3 lần 
- HS hát đối theo 2 dãy bàn
- Vài nhóm lên biểu diễn trước lớp 
- HS hát ĐT kết hợp vỗ tay 
- CN, N biểu diễn 
- ĐT 2 lần 
- HS nghe cô hát 
- Hoà bình cho bé do nhạc sĩ Huy Trân , bài quả do nhạc sĩ xanh xanh 
Tuần 29
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 29: Học hát: Đi tới trường
I. Mục tiêu
- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca , biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trên sách học vần lớp 1 cũ
- HS biết gõ đệm theo phách
- HS có ý thức học tập ...
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Em hãy hát lại bài hát hoà bình cho bé? 
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Dạy bài hát : Đi tới trường
- Giới thiệu bài hát : đi tới trường do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác 
- GV hát mẫu
- HS đọc lời ca 
- Gv dạy hát từng câu , đoạn, cả bài
* hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
HD: từ nhà sàn xinh xắn đó 
 * * * *
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách 
- Nhận xét uốn nắn HS 
3. Củng cố dặn dò: 3'
? Em vừa học bài hát nào?
Do ai sáng tác?
- Nhận xét tiết học , HD học ở nhà.
3, 4 em hát 
- HS đọc lời ca 4 lần 
Từ nhà sàn xinh xắn đó
Chúng em đi tới trường nào
Lội suối lại lên nương cao
Nghe céo von chim hót hay
thật là hay hay 
- HS học hát 
- HS tập từng câu 
Bài đi tới trường của nhạc sĩ Đức Bằng 
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 30 : ôn bài hát: Đi tới trường ( tiếp) 
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- HS hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Giờ trước các em học bài hát nào? Do ai sáng tác?
? Hãy hát lại bài hát đó?
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em ôn tập lại bài hát Đi tới treường kết hợp vận động phụ hoạ 
-> Ghi đầu bài
2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Đi tới trường 
- GV cho Cả lớp hát lại bài hát 4 lần cho đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- GV chú ý chỉnh sửa cho hS 
- GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp 
- Cho cả lớp hát kết hợp sử dụng thanh phách 
- Gv chỉnh sửa cho đều 
* Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
- GV làm mẫu : Nhún chân theo nhịp tay chỉ theo lời ca 
- Lớp tập theo GV
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 3'
- Gọi 2 HS lên biểu diễn trước lớp 
- Nhận xét chung giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Bài : Đi tới trường do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác 
- 3- 5 em hát 
- HS hát ĐT
Mỗi nhóm hát 1 câu đến câu thứ 5 thì cả lớp cùng hát 
- ĐT hat và gõ 
- HS quan sát 
- HS tập theo GV 
- HS lên biểu diễn trước lớp 
Tuần 31
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 31: Học hát bài : năm ngón tay ngoan
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bài hát là kể chuyện năm ngón tay , mỗi ngón tay tượng trưng cho 1 em bé có đức tính tốt và rất đáng yêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca ( lời 1) 
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
Cho cả lớp hát lại bài hát: Đi tới trường
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các em bài hát năm ngón tay ngoan của nhạc sĩ Trần văn Thụ
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Dạy hát lời 1.
- Giới thiệu bài hát : Đây là một bài hát rất vui nhộn nói về những ngón tay tượng trưng cho 5 em bé ngoan , có những đức tính tốt và đáng yêu 
- GV hát mẫu 2 lần cả bài 
- HS đọc lời ca
- GV dạy hát từng câu 
- GV tập cho HS hát thuộc lời 1
* Hoạt động 2: 
Vừa hát vừa xoè bàn tay ra rồi giơ từng ngón tay theo nội dung bài hát 
- Gv chỉnh sửa uốn nắn khi tập
 3. Củng cố dặn dò: 3'
Hôm nay các em học bài hát nào?
Nhận xét giờ học 
- dặn HS về tập hát cho thuộc và chuẩn bị bài sau
- ĐT 
- HS nghe
HS đọc 4 lần 
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh béo trông thất đến hay 
cả ngày vui ai có việc
là anh giúp luôn không ngồi yên 
cạn bên anh đứng thứ hai
một anh tính thật thà đáng yêu
Tưởng rằng anh cao nhất nhà 
Thì anh lắc luôn ngay cái đầu
- HS hát thuộc lời 1
- HS hát kết hợp phụ hoạ 
- Bài hát năm ngón tay ngoan
Tuần 32
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 32: Học hát bài : năm ngón tay ngoan( tiếp ) 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bài hát là kể chuyện năm ngón tay , mỗi ngón tay tượng trưng cho 1 em bé có đức tính tốt và rất đáng yêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca ( lời 2) 
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- HS hát lại lời 1 của bài hát năm ngón tay ngoan
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã hát thuộc lời 1 của bài hát năm ngón tay ngoan . Hôm nay cô dạy các em học tiếp lời 2, 3 của bài hát 
-> ghi bảng
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Dạy hát lời 2 , lời 3
- Ôn lại lời 1
GV cho HS ôn lại 2 lần lời 1 
- Gv uốn nắn cho HS thuộc
- Dạy tiếp lời 2, 3
GV hát mẫu 2 lần
- HS đọc thuộc lời ca 
- GV dạy hát từng câu 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- GV làm mẫu rồi cho hS làm theo 
- GV uốn nắn chỉnh sửa 
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát 
- Cho cả lớp tập theo: xoè bàn tay trái , tay phải dùng ngón trỏ chỉ vào từng ngón tay của bàn tay trái theo nội dung bài hát 
- GV uốn nắn cho hS tập đúng và đều.
3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài sau.
- ĐT
- HS ôn lại lời 1
- Nghe GV hát 
- HS đọc lời ca 3, 4 lần 
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh giữa trông thật đến cao
Hỏi tại sao cao thế nào
Thì anh đứng nghiêm giơ tay chào.....
- HS học hát từng câu
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Xoè bàn tay đếm ngón tay
 * *
Một anh giữa trông thật đến cao 
 * *
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo 
Tuần 33
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
bài 33: Ôn tập hai bài hát:
 đi tới trường; năm ngón tay ngoan
I. Mục tiêu
- HS thuộc hai bài hát : Đi tới trường và năm ngón tay ngoan.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách , đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca .
- Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: phách tre, Giáo án, vở tập hát,
- HS: phách tre, vở tập hát
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 3';
- HS hát lại bài hát : Đi tới trường và năm ngón tay ngoan
- GV nhận xét
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đi tới trường
- Cho cả lớp ôn lại bài hát cho đều
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca
- Tổ chức cho HS ôn tập theo nhóm.
* Hoạt động 2: Ôn bài hát : Năm ngón tay ngoan
- Cho HS ôn lại bài . GV kết hợp chỉnh sửa 
- HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách 
- Cho HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài sau: ôn tập các bài hát đã học
- vài HS hát 
- ĐT
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách....
- HS ôn theo nhóm
- ĐT
- HS ôn kết hợp gõ....
- HS tập biểu diễn
Tuần 34
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm...
Bài 34: Ôn tập
Ôn tập các bài hát đã học trong cả năm học ,
 kết hợp vận động phụ hoạ
bài 35
Tập biểu diễn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_1_chuong_trinh_ca_nam.doc