LỚP 1
Bài 21: HỌC HÁT: BÀI TẬP TẦM VÔNG
Nhạc:Lê Hữu Lộc
Thơ: Theo đồng dao
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Tham gia trò chơi Tập tầm vông
* Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em tinh yêu thương quý mến bạn bè,cùng nhau vui chơi cùng nhau học tập.
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
- Nhạc cụ đệm.
- Băng đĩa.
- Hát chuẩn xác bài hát.Trò chơi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
LỚP 1 Bài 21: HỌC HÁT: BÀI TẬP TẦM VÔNG Nhạc:Lê Hữu Lộc Thơ: Theo đồng dao I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Tham gia trò chơi Tập tầm vông * Nội dung giáo dục: Giáo dục các em tinh yêu thương quý mến bạn bè,cùng nhau vui chơi cùng nhau học tập. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát.Trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Tập tầm vông.. - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẵu - Học sinh đọc đồng thanh lời ca - Giáo viên dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên thực hiện mẵu Tập tầm vông tay không tay có, tập tầ * * * * * vó tay có tay không mời các bạn đoán ... * * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn - Giáo viên nhận xét - đánh giá d) Hoạt động 4: Trò chơi - Gv nêu cách chơi - Gv là người đố học sinh là người trả lời. - Gv đưa 2 tay ra sau lưng , trong 2 tay có một tay giấu đồ vật, một tay không sau đó nắm chặt đưa ra đằng trước và cho h/ s đoán xem tay nào có đồ vật. Em nào đoán trúng êm đó sẽ được lên trước lớp chơi trò chơi. Hs vừa chơivừa hát bài Tập tầm vông. - Gv tổ chức cho h/s chơi trò chơi. - Gv theo dõi sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học và chơi trò chơi. - Nhắc lại nội dung bài học - GV nêu nội dung giáo dục bài học - VN: Học thuộc lời bài hát đã học. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - Học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh các nhóm lần lượt thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh hát và gõ đệm theo phách - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện. - Hs theo dõi lắng nghe Gv nêu cách chơi. - Hs chơi trò chơi - Hs hát - HS nhắc lại. - HS ghi nhớ LỚP 2 Bài 21. HỌC HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN Nhạc và lời: Hoàng Hà I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca * Nội dung giáo dục: Giáo dục các em biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường trong sạch. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẵu - Học sinh đọc đồng thanh lời ca - Giáo viên dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách. - Giáo viên thực hiện mẵu Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa * * * * * * * mùa xuân. Tôi cùng múa tôi cùng ca... * * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học và chơi trò chơi. - Nhắc lại nội dung bài học - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN: Học thuộc lời bài hát đã học - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - Học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh các nhóm lần lượt thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh hát và gõ đệm theo phách - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - Hs hát - HS nhắc lại - HS ghi nhớ LỚP 3 Bài 21: HỌC HÁT: BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG ( Nhạc và lời: Hoàng Lân ) I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách * Nội dung giáo dục: Giáo dục học sinh phải yêu quý loài thú hoan,yêu quý cảnh hoan,phải luôn luôn bảo vệ chăm sóc cảnh hoan loài vật hoan giả. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẵu - Học sinh đọc đồng thanh lời ca - Giáo viên dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay,gõ đệm theo phách. - Giáo viên thực hiện mẫu Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng xanh * * * * * khu rừng thỏ mẹ và thỏ con nắm tay ... * * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học và chơi trò chơi. - Nhắc lại nội dung bài học - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN: Học thuộc lời bài hát đã học - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - Học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh các nhóm lần lượt thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh hát và gõ đệm theo phách - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - Hs hát. - HS nhắc lại - HS lắng nghe và ghi nhớ LỚP 4 Bài 21. HỌC HÁT : BÀI BÀN TAY MẸ Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi ĐÌnh Thảo - Biết gõ đệm theo phách theo nhịp * Nội dung giáo dục: Qua bài hát các em biết được tình yêu thương của mẹ dành cho các em. Các em phải biết vân lời cha mẹ chăm ngoan học tốt hiếu thảo với cha mẹ. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát Bàn tay mẹ - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài. - Giáo viên theo dỡi sửa sai - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn. - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay,gõ đệm. - Giáo viên thực hiện mẫu Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ * * * * * * chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu .... * * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm ôn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học và chơi trò chơi. - Nhắc lại nội dung bài học - GV nêu nội dung giáo dục qua bài vừa học. - VN: Học thuộc lời bài hát đã học - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh hát từng câu nối tiếp - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Cá nhân thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh hát và gõ đệm theo pách - Học sinh các nhóm ôn luyện và gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - Hs hát. - HS nhắc lại - HS lắng nghe và gho nhớ LỚP 5 Bài 21. HỌC HÁT : BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích - Biết gõ đệm theo nhịp * Nội dung giáo dục: Qua bài hát các em biết được các di tích về Lăng của Bác:có đôi khóm tre Ngà,có tiếng chim,tiếng sáo diều.Phong cảnh yên tịnh hữu tình.Vì thế các em phải biết yêu quý bảo vệ Lăng Bác. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Tre ngà bên lăng Bác - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài. - Giáo viên theo dỡi sửa sai - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn. - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. - Giáo viên thực hiện mẫu Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ng * * * * đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa .... * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm ôn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học và chơi trò chơi. - Nhắc lại nội dung bài học - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN: Học thuộc lời bài hát đã học - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh hát từng câu nối tiếp - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Cá nhân thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh hát và gõ đệm theo phách - Học sinh các nhóm ôn luyện và gõ đệm theo phách. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến: KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến:
Tài liệu đính kèm: