Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 10 - Trường Tiểu Học Vân Dung A

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 10 - Trường Tiểu Học Vân Dung A

au – âu

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS biết cấu tạo của vần au – âu, đọc và viết được cây cau, cái cầu

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu

II- ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 10 - Trường Tiểu Học Vân Dung A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lũch Baựo Giaỷng Tuần 10
THệÙ
MOÂN
2
25/10/2010
SHDC
HV
HV
ĐĐ
au – õu.
au – õu.
Lễ phộp với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ.
3
26/10/2010
 HV
HV
TN-XH
T
iu – ờu.
iu – ờu.
ễn tập : Con người và sức khỏe.
Luyện tập.
4
27/10/2010
 HV
HV
TD
T 
ễn tập giữa kỳ 1.
ễn tập giữa kỡ 1.
Phộp trừ trong phạm vi 4.
5
28/10/2010
 HV
HV
TC
 T 
Kiểm tra định kỡ.
Kiểm tr định kỡ.
Xộ , dỏn hỡnh con gà con.
Luyện tập.
6
29/10/2010
HV
HV
T
SHL
iờu – yờu.
iờu – yờu.
Phộp cộng trong phạm vi 5.
Thứ hai , ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
(Bài 39: tiết 91-92)
au – âu
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS biết cấu tạo của vần au – âu, đọc và viết được cây cau, cái cầu
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: chú mèo, ngôi sao 
- Đọc bài SGK 
- GT bài ghi bảng: au, âu
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: au
B1. Nhận diện
- Vần au được tạo nên bởi 2 âm: a và u 
- Phân tích au?
- So sánh: au với ao?
B2: Đánh vần- đọc trơn
- GV đánh vần : a-u-au
 => au.
- Muốn có tiếng “Cau” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: tiếng cau
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ – au – cau 
 => cau
- GV đọc trơn mẫu
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cây cau 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. HD viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 au – cau – cây cau
- GV nhận xét - chữa lỗi.
 Việc 2: Dạy vần: âu ( Quy trình HD tương tự vần au)
- Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần âu. 
- Cấu tạo: âu được tạo nên từ â và u
- So sánh âu với au
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV viết bảng từ ứng dụng.
- Gọi HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ ngữ.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
Chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1.
- Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ? 
- GV viết bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa khi HS đọc.
HĐ3: Luyện viết:
- GV viết mẫu + nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4: Luyện nói: 
- Nêu tên chủ đề?
 Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ những ai?
- Bà đang làm gì?
- Hai cháu đang làm gì?
- Lớp mình ai còn bà?
- Bà thường dạy em những gì?
- Em có làm theo lời bà không?
- Em làm được những việc gì giúp bà?
HĐ5: Củng cố – dặn dò: 
- HS đọc bài SGK 
- Nhận xét giờ học
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS theo dõi
- HS nêu lại
- Giống: Đều bắt đầu bằng a
- Khác: au kết thúc bằng u, ao kết thúc bằng o
- HS thảo kuận N2 Đ/V
- CN + N2+ĐT
- HS lắng nghe
- HS cài au
- Âm c HS cài cau
- HS nêu
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: cau CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
Đọc xuôi - đọc không theo tự 
 au–cau– cây cau
- HS theo dõi 
- HS viết trong k2 + bảng con.
- Giống: Đều có au
- Khác: âu có thêm dấu mũ trên a 
- HS đọc 
- 3 HS lên bảng
 - HS đọc CN + ĐT
- HS thi đua 
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS luyện đọc. CN + nhóm + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS theo dõi
- HS viết từng dòng
- 3 HS nêu
- HS quan sát tranh
- Bà và các cháu.
- Bà đang kể chuyện
- Nghe bà kể chuyện
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
Thứ hai , ngày 25 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
 (Tiết 10)
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
 (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Tiếp tục giúp HS hiểu cách cư xử của anh chị em trong gia đình - XH 
2. Phân biệt được hành vi nên hay không nên trong các tình huống được quan sát và trong giao tiếp hàng ngày.
3. GD tình yêu thương chăm sóc lẫn nhau.
II- đồ dùng dạy học.
- Bài thơ: Làm anh.
- Truyện kể: Hai chị em (SGV)
III- các hoạt động dạy học: 
HĐ1: KT Bài cũ:
 Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Việc 1. Khởi động: Nghe kể chuyện:
 Hai chị em
Mục tiêu : Gây hứng thú tạo sự chú ý trong học tập.
Tiến hành: GV kể diễn cảm câu chuyện.
- Có phải chị đã hóa phép túi xanh thành túi đỏ không?
- Vậy chị đã làm gì? 
- Có nên học tập cách cư xử của chị Hà không?
Việc 2. HS làm bài tập 3
Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên làm và không nên làm.
Tiến hành: GV nêu yêu cầu và giải thích cách làm.
=> GV nêu KL
HĐ3: HS chơi đóng vai.
Mục tiêu: HS thực hành cách ứng xử.
Tiến hành: GV nêu yêu cầu.
Lớp nhận xét: Cách cư xử của anh, chị đối với em, em đối với anh chị đã được chưa? Vì sao?
=> GV nêu KL (SGV)
- Là anh chị cần phải cư xử với em như thế nào?
- Là em cần phải có thái độ NTN đối với anh chị?
HĐ4: HS tự liên hệ
Mục tiêu: Học tập các tấm gương về lễ phép, nhường nhịn.
Tiến hành: GV nêu yêu cầu.
=> GV nêu KL chung: (SGK. tr 29)
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Về thực hành đúng theo bài học.
2 – 3 HS nêu
- HS chú ý lắng nghe
- Không
- Đổi cho em túi đỏ của mình
- Nên 
 - HS làm việc cá nhân
 - HS nêu bài của mình và giải thích tại sao
 5 nhóm - đóng 5 tình huống theo tranh
 Các nhóm lên trước lớp thể hiện
- Nhường nhịn em nhỏ
- Lễ phép vâng lời anh chị.
 HS tự nói về bản thân hoặc kể một tấm gương.
Thứ ba , ngày 26 thỏng 10 năm 2010
Học vần
(Bài 40: tiết 93-94)
 iu – êu
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ai chịu khó
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa các từ khóa, câu, phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết và đọc: rau cải, cái cầu 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần iu - êu
Việc1 . Dạy vần: Vần iu
B1. Nhận diện: GV viết iu và nêu cấu tạo: iu được tạo nên từ 2 âm. i đứng trước, u đứng sau 
- So sánh: iu với u
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i-u-iu
 => Đọc trơn: iu.
- Muốn có tiếng “rìu” cài thêm âm gì ? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng rìu
- Phân tích: tiếng rìu
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 rờ-ui-huyền-rìu
 => rìu
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: lưỡi rìu 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: iu
- GV nhận xét - chữa lỗi.
* Vần  êu ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: êu được tạo nên từ ê và u
- So sánh êu với iu
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết bảng các từ trong SGK.
- Khi đọc từ ta đọc như thế nào?
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
HĐ4. HĐ tiếp nối:
 Chơi trò chơi:- Thi tìm tiếng chứa vần vừa học 
 Tiết 2 
HĐ1. KT Bài cũ:
- Vừa học mấy vần là vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc lại bài tiết 1
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV cho học sinh quan sát tranh
- Tranh minh họa những gì?
- GV tóm tắt nội dung tranh
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
- VG uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3. Luyện viết
 - GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ3. Luyện nói
 Y/c HS mở SGK
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Ai chịu khó, tại sao?
- Ai lười nhác?
- Hàng ngày em có chịu khó học không?
- Phải làm những gì?
- Chịu khó học tập mang lại kết quả gì?
 Chơi trò chơi: Đọc nhanh
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- đọc bài SGK 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS nêu lại
- Giống: Đều có u
- Khác: iu có thêm i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iu
- Âm r và dấu huyền. HS cài rìu
- HS nêu: rìu
- rìu được tạo nên từ âm r và vần iu
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
 Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 iu – rìu – lưỡi rìu
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS gạch chân, đọc tiếng có vần vừa học. CN đọc
- Liền mạch (không ngắt quãng)
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu
- HS thi đua
- HS nêu
- HS thi tìm
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- Người, trâu, chim, mèo, chó đều làm việc của mình.
- Chuột, gà
- HS nêu
- HS nêu
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
Thứ ba , ngày 26 thỏng 10 năm 2010
 Tự nhiên - xã hội
(Tiết 10)
Ôn tập Con người và sức khỏe
I- Mục tiêu:
1. Giúp HS có KT cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
2. Khắc sâu hiểu biết về các h/động vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
3. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh - khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
II- đồ dùng: Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1. Khởi động: 
- Trò chơi: Chi chi , chành chành
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh trước khi vào học
Tiến hành: 
HĐ2. Dạy bài mới
Việc 1: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 
Tiến hành: 
Bước 1: Nêu câu hỏi cho cả lớp
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Nhận biết về màu sắc, hình dáng bằng gì?
- Nhận biết về mùi?
- Nhận biết về vị bằng bộ phận nào? 
- Nhận biết về nóng lạnh bằng bộ phận nào?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- Nếu thấy bạn lấy que cứng ngoáy tai em sẽ làm gì?
Bước 2: 
- Gọi HS lên trả lời trước lớp.
- GV nhắc lại khi HS không trả lời được
Việc 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt
Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt.
Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe
Tiến h ...  
 HS nêu yêu cầu
 HS đặt đề toán và viết phép tính.
 HS nêu phép tính 
 4 - 1 = 3
Thứ năm , ngày 28 thỏng 10 năm 2010
Học vần
 Kiểm tra định kì (giữa kì I)
 (Đề nhà trường ra)
Thủ công
(Tiết 10)
Xé dán hình con gà (Tiết 1) 
I- Mục tiêu:
1. HS biết xé hình con gà đơn giản.
2. Xé được hình con gà con
3. Rèn kĩ năng xé – dán cho HS .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bài mẫu xé, giấy thủ công
- HS: Giấy, vở thủ công, bút chì, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. KT Bài cũ - Đồ dùng – GT bài mới
- Hôm trước học bài gì ?
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Hướng dẫn HS cách xé dán:
Việc 1. HD học sinh quan sát bài mẫu:
- Đây là con gì?
- Con gà được xé hay cắt?
- Nêu đặc điểm của con gà?
- Toàn thân con gà có màu gì?
- Con gà con có gì khác với con gà to? (gà trống, gà mái)
Việc 2. Hướng dẫn mẫu: 
 + Xé thân gà: 
- Dùng tờ giấy màu vàng (đỏ) 
- vẽ hình chữ nhật.
- Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy.
- Xé chỉnh sửa HCN để giống hình con gà. H1
 + Xé đầu:
- Vẽ hình vuông vào tờ giấy cùng màu với thân gà.
- Xé để lấy hình vuông.
- Xé chỉnh sửa để giống với hình đầu gà. H2
Lưu ý Hình chữ nhật (thân gà) to hơn hình vuông ( đầu gà) 
 + Xé hình đuôi gà (cùng màu với thân gà).
- Vẽ và xé hình vuông 
- Từ hình vuông vẽ và xé hình tam giác được đuôi gà. H3
 + Xé hình chân gà.
 + Xé hình mỏ gà. (Hình tamgiác) 
- Dùng giấy màu để vẽ và xé (ước lượng để xé cho cân xứng)
- Dùng bút màu để vẽ mắt gà, mỏ gà.
HĐ 3. Thực hành: 
- Cho HS thực hành xé vào giấy nháp có ô vuông
- GV hướng dẫn bổ sung
- Cho HS thực hành.
HĐ 4. Nhận xét:
- Nêu các bộ phân của con gà
- Nhận xét tiết học
- 3 HS nêu lại
- HS quan sát bài mẫu
- Con gà
- Xé 
- Có thân, đầu hơi tròn, mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi. 
- Toàn thân màu vàng
- Đầu bé – thân ngắn, cánh ngắn đuôi ngắn, lông ngắn
 Thân gà. H1
 Đầu gà. H2
 Đuôi gà. H3
 Mỏ, mắt gà Chân gà 
 HS thực hành xé nháp
Da
Thứ năm , ngày 28 thỏng 10 năm 2010
Toán
(Tiết 39)
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về: 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong P.vi 3, phạm vi 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp ( cộng hoặc trừ).
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT Bài cũ- GT bài 
- Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 
 4 - 1 = 4 - 3 = 
 4 - 2 = 3 - = 1 
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính. Củng cố định tính?
 Lớp làm bảng con
 Cá nhân lên bảng lần lượt.
 Cá nhân NX bổ sung
 Lớp đọc lại
Bài 2: Số ?
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách.
Bài 3: Tính 
- GV hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách.
Bài 4: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách
Bài 5: - HS quan sát mô hình?
 - GV nêu yêu cầu
 - Nhìn vào mô hình phần a + b hãy đặt đề toán?
 - Hãy trả lời bài toán?
 3 thêm 1 là mấy?
 - Hãy đặt phép tính?
 4 bớt 1 còn mấy?
 - Đặt phép tính?
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 3,4
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- 4 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
 4 3 4 4 2 3
- - - - - -
 1 2 3 2 1 1
 .. .. ... . . .. .. 
 - HS nêu yêu cầu
 - 1 - 3
 4  4  
 - 2 - 1
 3  3  
 + 3 - 3 - 2
 5 ..? 4 ..? 3 .?
 - HS nêu Y/c bài
 - Cho HS làm và – chữa bài
 4 - 1 - 1 = 2 4 - 2 - 1 = 1
 4 - 1 - 2 = 1
 3 – 2  1 3 – 1  3 – 2
 4 – 1  2 4 – 3  4 – 2
 4 – 2  2 4 – 1  3 + 1
 2 HS nêu lại
 2 – 3 em đặt đề toán
+ Có 3 con vịt đang bơi dưới ao, thêm 1 con xuống bơi nữa. Hỏi tất cả có máy con vịt?
 3 + 1 = 4 
+ Có 4 con vịt bơi dưới ao, 1 con lên đã bờ. Hỏi dưới ao còn mấy con vịt
 Còn 3
 4 – 1 = 3
Thứ sỏu , ngày 29 thỏng 10 năm 2010
Học vần
(Bài 42: tiết 99 -100)
 iêu – yêu
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết : líu lo, chịu khó, kêu gọi 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần iêu - yêu
Việc1 . Dạy vần: iêu
B1. Nhận diện: 
 GV viết iêu và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần
- So sánh: iêu với êu
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i-ê-u-iêu
 => Đọc trơn: iêu.
- Muốn có tiếng “diều” cài thêm âm gì? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng diều
- Phân tích: tiếng diều
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 dờ-iêu-huyền-diều
 => diều
- GV đọc mẫu trơn
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: sáo diều 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: iêu - diều
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2 Dạy vần  yêu ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: âm đôi yê và u
- So sánh yêu với iêu
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. Hoạt động tiếp nối
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1. KT bài T1
- Vừa học những vần nào?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV tóm tắt nội dung tranh
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- Hãy tìm tiếng có vần vừa học trong câu
- Tìm tiếng được viết hoa trong câu? Vì sao?
- Trong câu có dấu gì? đọc như thế nào?
- GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3. Luyện viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4. Luyện nói: 
 HS mở SGK
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
 Hoạt động nhóm 4: Tự giới thiệu về mình
- Năm nay em bao nhiêu tuổi?
- Em đang học lớp nào?
- Cô giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu?
- Nhà em có mấy anh em?
- Em thích học môn gì nhất?
- Em có biết hát và vẽ không?
- Nếu biết hát em hát cho cả lớp nghe nào?
 HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Chơi trò chơi: Tìm chữ nhanh
- Mở sách giáo khoa - đọc bài 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS nêu lại
- HS phân tích, GV bổ sung
- Giống: Đều kết thúc bằng êu
- Khác: iêu có thêm i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iêu
- Âm d và dấu huyền. HS cài diều
- HS nêu: diều
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
 Đọc xuôi - đọc ngược 
 iêu – diều – sáo diều
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- Đọc tiếng có vần vừa học.
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu
- HS thi đua
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS tìm
- HS nêu
- HS nêu
 - 3 HS đọc lại
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- 3 HS nêu
 Hoạt động nhóm
 Hoạt động cả lớp
 1 số nhóm lên giới thiệu trước lớp về mình.
- HS tìm
Thứ sỏu , ngày 29 thỏng 10 năm 2010
Tập viết
LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH
Thứ sỏu , ngày 29 thỏng 10 năm 2010
 Toán
(Tiết 40)
Phép trừ trong phạm vi 5
I- Mục đích – yêu cầu:
- Gúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mô hình, một số mẫu vật phù hợp với các hình vẽ trong bài học.
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. KT bài cũ. 
 4 – 1 = ? 4 – 2 = ? 4 – 3 = ?
Lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
HĐ2. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5:
Việc 1. Giới thiệu các phép trừ:
 GV đính mẫu vật
 5 bớt 1 còn mấy?
 Đặt thành phép tính?
 GV cài tiếp mẫu vật.
 - GV che bìa
 - Cho HS đọc thuộc bảng trừ 5
Việc 2. Mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 4 + 1 =?
 5 – 1 =?
 5 – 4 = ?
- Phép trừ là phép tính như thế nào với phép cộng?
HĐ3. Thực hành: 
Bài 1: Tính?
- GV hướng dẫn 
- Cho HS đọc lại
- Củng cố: 1 số trừ đi 1, 2, 3, 4 
Bài 2: Tính?
- GV hướng dẫn làm bài.
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tính chất “giao hoán” của phép cộng
- HS đọc lại
Bài 3: Tính?
 Hướng dẫn HS đặt tính.
Lưu ý: Viết các số thẳng cột nhau
Bài 4: GV yêu cầu 
 - HS nêu đề toán
 - Hãy trả lời bài toán?
 - Hãy lập phép tính
Chú ý: Với mỗi tranh vẽ học sinh có thể nêu các phép tính khác nhau.
Chẳng hạn: ở bức tranh thứ 2 HS có thể viết: 4 + 1 = 5 ; 1 + 4 = 5 
 5 – 1 = 4 ; 5 – 4 = 1
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Về đọc thuộc bài
 3 HS lên bảng
- CN + ĐT
- HS nêu đề toán
- HS trả lời bài toán
- HS lên bảng viết, lớp cài - đọc
 5 – 1 = 4
- HS đặt đề toán và cài phép tính.
 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1
 4 + 1 = 5
 5 – 1 = 4
 5 – 4 = 1
 - Là phép tính ngược lại với phép cộng
 - HS nêu Y/c và làm bài tập
 - CN lên bảng – Lớp làm vào sách
2 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 = 5 – 4 =
3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 = 
4 – 1 = 5 – 2 =
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng – Lớp làm vào vở
 5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
 5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
 5 – 3 = 2 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 4 = 1 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2
 HS Đọc đồng thanh
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng – Lớp làm bảng con
 5 5 5 5 4 4 
 - - - - - - 
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
 - HS nêu lại
 - 2 em
 - 2 em
 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4 5 – 4 = 1
 - CN lên bảng 
Thứ sỏu , ngày 29 thỏng 10 năm 2010
sinh hoạt lớp
 Nhận xét cuối tuần
1. Ưu điểm: 
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Các em đã có sự chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài
2. Nhược điểm: 
- Còn một số em đi học muộn.
- Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Tuấn, , Trung, )
- Chưa chú ý vào bài.
 2. Phương hướng:
- Duy trì mọi nề nếp.
- đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Lập bảng hoa điểm.
B.GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 tuan 10(1).doc