Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 12 năm học 2009

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 12 năm học 2009

Kể chuyện (12):

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :

 - - Kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn.

- Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ỔN ĐỊNH:

 2.KIỂM TRA: -NÊU CÁCH CỘNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN?

 -TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ

 

doc 55 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 12 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009.
GV bộ môn soạn dạy.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009.
Kể chuyện (12):
Kể CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- - Kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
 I. MỤC TIấU
- GDBVMT: HS kể lại câu chuỵen đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng
II. CHUẨN BỊ
HS và GV chuẩn bị một số truyện cú nội dung bảo vệ mụi trường
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di săn và con nai
- 1 hs nờu ý nghĩa cõu chuyện
- GV nhận xột và ghi điểm 
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 Kể chuyện đó nghe đó đọc
 b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tỡm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phõn tớch đề bài dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ ngữ: đó nghe, đó đọc, bảo vệ mụi trường 
- Yờu cầu HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đó được đọc, được nghe cú nội dung về bảo vệ mụi trường. Khuyến khớch HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thờm điểm
( GV kết hợp GDMT )
* Kể trong nhúm
- Cho HS thực hành kể trong nhúm
- Gợi ý: 
+ Giới thiệu tờn truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rừ hành động của nhõn vật bảo vệ mụi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
 * kể trước lớp
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Nhận xột bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 5 HS kể 
- HS nờu ý nghĩa
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể: tụi sẽ kể cho cỏc bạn nghe cõu chuyện Chim sơn ca và bụng cỳc trắng
Tụi xin kể cõu chuyện cúc kiện trời, .. hai cõy non trong truyện đọc đạo đức....
- HS trong nhúm kể cho nhau nghevà trao đổi với nhau về ý nghĩa cõu chuyện , hành động của nhận vật
- HS thi kể trước lớp
Đạo đức (12):
KÍNH GIÀ YấU TRẺ.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
 I. MỤC TIấU
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp đối với người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
Hoạt động 1: tỡm hiểu nội dung truyện sau đờm mưa
* Mục tiờu: 
* Cỏch tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đờm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Cỏc bạn đó làm gỡ khi gặp bà cụ và em bộ?
H: Vỡ sao bà cụ cảm ơn cỏc bạn?
H; Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của cỏc bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiờu: HS nhận biết cỏc hành vi thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ
* Cỏch tiến hành
- Yờu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trỡnh bày ý kiến, cỏc HS khỏc nhận xột
- GV KL: cỏc hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tõm yờu thương chăm súc em nhỏ.
4. Củng cố
- Nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- GV nờu
- HS nghe
- HS kể lại
+ Cỏc bạn trong truyện đó đứng trỏnh sang một bờn đường để nhường đường cho bà cụ và em bộ, bạn Sõm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lờn cỏ để khỏi ngó
+ Bà cụ cảm ơn cỏc bạn vỡ cỏc bạn đó biết giỳp đỡ người già và em nhỏ
+ Cỏc bạn đó làm một việc tốt. cỏc bạn đó thực hiện truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta đú là kớnh già yờu trẻ. cỏc bạn đó quan tõm giỳp đỡ người già 
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trỡnh bày ý kiến
Khoa học (24):
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính 	 bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( cột1), 4 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
I.MỤC TIấU : 
- Nhận biết một số tớnh chất của đồng .
- Nờu được số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản chỳng .
II.CHUẨN BỊ: 
GV + HS: -Tranh ảnh , một số đồ dựng được làm từ đồng và hợp kim của đồng . 
 -Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Kiểm tra bài cũ : Sắt , gang , thộp được sử dụng để làm gỡ ? -Nờu cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng sắt , gang , thộp ? 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:. 
b. Phỏt triển bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật 
-Mục tiờu : Quan sỏt và phỏt hiện vài tớnh chất của đồng 
-Yờu cầu quan sỏt cỏc đoạn dõy đồng được đem đến lớp .
-GV đi đến cỏc nhúm giỳp đỡ . 
Kết luận: Dõy đồng cú màu đỏ nõu cú ỏnh kim , khụng cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dỏt mỏng hơn sắt . 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
-Mục tiờu : Nờu được tớnh chất của đồng và hợp kim của đồng . 
-Phỏt phiếu cho HS , yờu cầu làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại cỏc cõu trả lời vào phiếu học tập .
Kết luận : Đồng là kim loại .
Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng . 
Hoạt động 3 : Quan sỏt và thảo luận 
-Mục tiờu :Kể được tờn một số đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . 
-Nờu được cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng đồng . 
-Quan sỏt hỡnh trang 50 SGK 
-Kể tờn những đồ dựng khỏc được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . 
-Nờu cỏch bảo quản những đồ dựng đú 
Kết luận :
- Những đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng : Đồ điện , dõy điện , nồi , kốn , cồng , chiờng ,
-Cỏch bảo quản : dựng thuốc đồng để lau chựi , làm cho cỏc đồ dựng đú sỏng búng trở lại .
 4. Củng cố .
- Nhận xột tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
-Chẩn bị tiết sau. 
-Vài HS trả lời cõu hỏi .
-Nghe giới thiệu bài 
-Làm việc theo nhúm 3
-Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt và thảo luận của nhúm mỡnh .
-Cỏc nhúm khỏc bổ sung . 
-Làm việc cỏ nhõn 
-Ghi cõu trả lời vào phiếu :
Đồng ,	Hợp kim của đồng
Tớnh chất	
-Một số HS trỡnh bày bài làm của mỡnh , cỏc HS khỏc gúp ý . 
-Làm việc theo nhúm 2 
-Núi tờn những đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hỡnh -Làm việc cỏ nhõn
Luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:
- Tìm từ chuyển nghĩa từ từ gốc.
- Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
II. Hoạt động lên lớp
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS.
	2. Kiểm tra: * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Củng cố và rèn kĩ năng tìm những từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- GV treo bảng phụ ghi BT1,2 lên bảng
- HS nối tiếp nhau tìm những từ theo yêu cầu đề bài.
Đề bài 1: 	Ăn ở có trớc, có sau
	 Ăn nói lễ phép mai sau nên ngời.
	Ăn ảnh cô bé xinh tơi
	 Ăn gian tính xấu chẳng ai chơi cùng
	Ăn mặc cẩn thận gọn gàng
	 Ăn năn, hối hận muộn màng đó ai!
	Từ ăn thú vị lắm nha
	 Nói ăn mà vẫn biết là không ăn
	Bạn nào tài giỏi kể nhanh
	 Còn ăn nào nữa mà rành không ăn
Đáp án: ăn ý, tàu vào cảng ăn than, ăn	chơi, ăn tiền, ăn hối lộ, ăn lãi, ăn bám.
Bài 2: Cho các câu
a. Tôi tập đi bằng các đầu ngón chân
b. Sáng nào mẹ tôi cùng chạy TD.
Em hãy tìm từ với nghĩa chuyển từ hai từ gốc “đi”, “chạy”.
a. Bác hồ đã đi rồi; Tôi đi nớc cờ này là đúng,...
b. Em đang xem phim “chạy án”
Chị em đang chạy xin vào nhà nớc.
Bài 3: Hãy đặt câu với từ “gốc” để phân biệt các nghĩa chuyển của từ gốc trong câu: Mẹ mới mua cho em bé chiếc gối rất xinh.
- Tôi gối đầu lên tay mẹ
- Tháng đầu chúng tôi phải nạp tiền gối vụ.
2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh trờng em sau buổi tan học
Bớc 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu:
+ Thể loại: văn mu tả
+ Kiểu bài: Tả cảnh
+ Nội dung: cảnh trờng em
+ Phạm vi: Sau giờ tam học
- GV giải thích thêm về yêu cầu: Lu ý đây là tả cảnh, không nhầm với tả cảnh xinh hoạt.
Bớc 2: Giúp HS xây dựng dàn bài
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
- Xây dựng dàn bài chi tiết: GV nêu câu hỏi, HS trả lời đtổng kết vấn đề và chốt ý.
+ Bài văn gồm có mấy phần? (3 phần: mở bài, thân bìa, kết bài)
+ Mỗi phần yêu cầu chúng ta lamg gì? (HS nêu nh phần ghi nhớ khi làm văn tả cảnh)
+ Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện các ý cho từng phần?
HS nêu. GV tổng kết chốt ý.
* Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh trờng em sau buổi tan học (vắng lặng)
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh
+ Sân trờng: rộng hơn, những chiếc lá nhẹ bay
+ Hàng cây: đùa vui với gió, cùng tâm sự với bày chim...
+ Không khí: im ắng, yên ắng.
+ Các phòng học: Đã đóng cửa, khu trờng nh tăng thêm màu xanh
* Kết bài: Cảm nghĩ của em: yêu ngôi trờng, luôn nhớ về hình ảnh ngôi trờng.
Bớc 3: HS viết bài và trình bày bài
Bớc 4: Tổng kết, đánh giá
3. Nhận xét chung tiết học	 
Tiết 5: Đạo đức
$13: kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
	-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. 
	-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ ... nh STP
- GV giao BT 5,6,7 trong phiếu
- yêu cầu HS suy nghĩ sau đó bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
Bài 5: Cặp số nào (theo thứ tự) cần viết vào ô trống trong dãy sau
	; 0,3; 0,4;	 ; 0,6; 0,7; 0,8
a. 0,2 và 0,5; 	b. 0,1 và 0,5;	c. 0,4 và 0,5; 	d. 0,1 và 0,4
- HS giơ thẻ a,b,c,d)
- Đáp án a.
Bài 6: Đúng ghi Đ, Sai ghi S
a. 60,1 < 59,99
b. 6,25 = 6+
c. 189 > 18,9
d. 9,89 > 9,9
- HS giơ thẻ Đ, S
- Đáp án a, d(S), b,c (Đ)
Bài 7: Số lớn nhất trong các só 4,74; 7,04; 7,4; 7,47 là
a. a,74;	b. 7,04;	c. 7,4; 	d. 7,47
(Đáp án d)
3. Tổng kết nhận xét tiết học.
Tiếng việt +
Luyện tập Từ nhiều nghĩa
Luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng:
- Tìm từ chuyển nghĩa từ từ gốc.
- Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
II. Hoạt động lên lớp
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS.
	2. Kiểm tra: * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Củng cố và rèn kĩ năng tìm những từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- GV treo bảng phụ ghi BT1,2 lên bảng
- HS nối tiếp nhau tìm những từ theo yêu cầu đề bài.
Đề bài 1: 	Ăn ở có trước, có sau
	 Ăn nói lễ phép mai sau nên người.
	Ăn ảnh cô bé xinh tươi
	 Ăn gian tính xấu chẳng ai chơi cùng
	Ăn mặc cẩn thận gọn gàng
	 Ăn năn, hối hận muộn màng đó ai!
	Từ ăn thú vị lắm nha
	 Nói ăn mà vẫn biết là không ăn
	Bạn nào tài giỏi kể nhanh
	 Còn ăn nào nữa mà rành không ăn
Đáp án: ăn ý, tàu vào cảng ăn than, ăn	chơi, ăn tiền, ăn hối lộ, ăn lãi, ăn bám.
Bài 2: Cho các câu
a. Tôi tập đi bằng các đầu ngón chân
b. Sáng nào mẹ tôi cùng chạy TD.
Em hãy tìm từ với nghĩa chuyển từ hai từ gốc “đi”, “chạy”.
a. Bác hồ đã đi rồi; Tôi đi nước cờ này là đúng,...
b. Em đang xem phim “chạy án”
Chị em đang chạy xin vào nhà nước.
Bài 3: Hãy đặt câu với từ “gốc” để phân biệt các nghĩa chuyển của từ gốc trong câu: Mẹ mới mua cho em bé chiếc gối rất xinh.
- Tôi gối đầu lên tay mẹ
- Tháng đầu chúng tôi phải nạp tiền gối vụ.
2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh trường em sau buổi tan học
Bước 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu:
+ Thể loại: văn mưu tả
+ Kiểu bài: Tả cảnh
+ Nội dung: cảnh trường em
+ Phạm vi: Sau giờ tam học
- GV giải thích thêm về yêu cầu: Lưu ý đây là tả cảnh, không nhầm với tả cảnh xinh hoạt.
Bước 2: Giúp HS xây dựng dàn bài
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
- Xây dựng dàn bài chi tiết: GV nêu câu hỏi, HS trả lời đtổng kết vấn đề và chốt ý.
+ Bài văn gồm có mấy phần? (3 phần: mở bài, thân bìa, kết bài)
+ Mỗi phần yêu cầu chúng ta lamg gì? (HS nêu như phần ghi nhớ khi làm văn tả cảnh)
+ Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện các ý cho từng phần?
HS nêu. GV tổng kết chốt ý.
* Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh trường em sau buổi tan học (vắng lặng)
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh
+ Sân trường: rộng hơn, những chiếc lá nhẹ bay
+ Hàng cây: đùa vui với gió, cùng tâm sự với bày chim...
+ Không khí: im ắng, yên ắng.
+ Các phòng học: Đã đóng cửa, khu trường như tăng thêm màu xanh
* Kết bài: Cảm nghĩ của em: yêu ngôi trường, luôn nhớ về hình ảnh ngôi trường.
Bước 3: HS viết bài và trình bày bài
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
3. Nhận xét chung tiết học	 
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
 Tập làm văn	 
 luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
	I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh
	- Dựa vào tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời giải dưới tranh, hs nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể truyện .
	- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	ỉuTanh minh hoạ trong SGK.
	- Vở bài tập tiếng Việt .
	III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS.
	2. Kiểm tra: * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới :
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước? T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: ( )Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- GV treo 6 tranh lên bảng.
- Trong truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói lên điều gì?
- GV yêu cầu hs kể .
- GV chốt lại nội dung bài tập.
- Bài 2:
- GV nhắc hs quan sát kĩ các bức tranh, hình dung từng nhân vật, lời nói, hành động. 
- GV hướng dẫn mẫu tranh 1.
- GV nhận xét chốt lại: Nhân vật làm gì? Nói gì? Ngoại hình các nhân vật ra sao? Lưỡi rìu làm bằng gì?
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một HS nêu lại cách phát triển ý trong đoạn văn.
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu; lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc lại nội dung bài, nội dung dưới mỗi tranh, đọc lời giải nghĩa từ.
- Chàng tiều phu, tiên ông .
- Chàng được tiên ông thử tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Mỗi hs đọc dẫn giải mỗi tranh.
- HS kể tóm lược.
- HS đọc bài tập .
- HS làm bài theo cặp .
- Đại diện các nhóm kể lại từng tranh trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Toán 
ôn tập: Cộng trừ hai số thập phân
1. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cộng trừ hai STP, Tính GTBT
- Yêu cầu HS làm BT 1,2,3 
- Lên bảng trình bày bài, lớp nhận xét thống nhất kết quả
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 2,13+45,7;	b. 27,36+4,64	c. 20,06+492
d. 7,34-0,8	 49-35,49	 46,9-39
Bài 2: Tính 
a. (12,03+3,97):8	b. (83,215+0,785): 4
	= 16:8	=84:4
	=2	= 21
c. (1,23-0,45+16,22)x8	d. (98,7-6,49-2,21)x6
	=17x8	=90x6	
	= 136	= 540
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 13,45+6,98+6,55 b. 41,37-27,73-11,27
2. Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
-Yêu cầu HS làm BT4
- Lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai (nếu sai)
Bài 4: Tìm x
x+2,45=0,15+17,76	b. 5,23-(4,5-x)=0,67
x+2,24=17,91	4,5 +x=5.23-0,67
x=17,91-2,45	4,5+x=4,56
x=15,46	x=4,56-4,5=0,06
3. Hoạt động 3: Giải toán có liên quan đến cộng trừ hai STP
- GV yêu cầu HS làm BT 5,6
- Lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét sửa sai (nếu sai)
Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng 37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi thùng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu kilôgam
? Em giải bài toán này bằng cách nào?
Giải
4 thùng hàng loại 37,5kg nặng
37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg)
3 thùng hàng loại 42,5kg nặng
42,5+42,5+42,5=127,5(kg)
Xe đó chở số kg hàng là
150+127,5=277,5 (kg)
 Đáp số: 277,5 kg
- H trình bày lại cách giải
Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì được hiệu mới là 20,06.
GiảI Nếu cùng thêm ở SBT thêm 4,35 và số trừ vì thêm vào SBT 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là:
	4,35-1,47=2,88
Vậy hiệu đúng của hai số là
	20,06-2,88=17,1 Đáp số: 17,18
4. Tổng kết dặn dò: Hoàn thành BT ở nhà
Mở rộng vốn từ : tổ quốc
Ôn tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
i.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS các kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Củng cố và mở rộng vốn từ :Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh: cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày giáp tết
 ii. chuẩn bị.: Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập sau
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS.
	2. Kiểm tra: * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới :
Bài 1: Gạch bỏ các từ lạc ra khỏi nhóm các từ ngữ sau và ghi tên chủ đề thích hợp vào chỗ trống:
a. Tổ Quốc, nước non , quê hương, đồng bào, kiến thiết, vẻ vang, giàu đẹp, bát khuất, học tập , quê cha đất tổ, giang sơn gấm vóc, muôn người như một.
b. Hoà bình, trái đất, tương lai, tình hữu nghị, niềm mơ ước, hợp tác, bình yên, thiên nhiên, thái bình, tự do, hạnh phúc, bốn bể một nhà, kề vai sát cánh, nối vòng tay lớn.
c. Bầu trời, biển cả, sông nước, đồng ruộng,bao la, vời vợi, mênh mông, chinh phục, lên thác xuống gềnh, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, gió táp mưa sa.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
Thắng lợi
Hoà bình
Đoàn kết
Hùng vĩ
Bảo vệ
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Bài 3: Gạch dưới các từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
a. Răng em bé mọc thưa thớt
b. Con trâu cày nhanh nhảu.
c. Bạn Hùng chạy bon bon.
Bài 4: Đặt 3 câu để phân biệt nghĩa của các từ : thành quả; hậu quả.
Bài 5: Em hãy viết đoạn văn tả cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày giáp tết.
III. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Củng cố và mở rộng vốn từ Tổ Quốc.
- Tổ chức cho HS làm BT 1.
- Báo cáo KQ: Nêu miệng.
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng.
 a. Từ lạc: học tập; Nhóm từ thuộc chủ đề: Tổ Quốc.
 b. Từ lạc: thiên nhiên; Nhóm từ thuộc chủ đề: Hữu nghị.
 c. Từ lạc: hạnh phúc; Nhóm từ thuộc chủ đề: Thiên nhiên.
 2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa trái nghĩa.
- Tổ chức cho HS làm BT 2.
- Lên bảng chữa BT.
- Lớp nhận xét thống nhất đáp án
+ Các từ đồng nghĩa cần điền lần lượt là: chiến thắng, thái bình, kết đoàn, kì vĩ, giữ gìn.
+ Các từ trái nghĩa cần điền lần lượt là: Thất bại, chiến tranh, chia rẽ, nhỏ bé, phá hoại.
3. Hoạt động 3: Củng cố về cách dùng từ đặt câu:
- Tổ chức cho HS làm BT 3, 4.
- Nêu miệng KQ.
- Lớp nhận xét thống nhất.
Bài 3: a. Từ dùng sai là: Thưa thớt; Chữa lại là: Răng em bé mọc thưa 
 b. Từ dùng sai là: nhanh nhảu; Chữa lại là: con trâu cày rất nhanh 
 c. Từ dùng sai là: bon bon; Chữa lại là: Bạn Hùng chạy nhanh quá.
Bài 4: Đặt câu . Ví dụ:
a. Kết quả học tập của lớp ta trong học kì này rất tốt.
b. Chúng ta phải bảo vệ thành quả cách mạng.
c. Làm như thế sẽ mang lại hậu quả xấu.
4. Hoạt động 4: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả.
* Tổ chức cho HS làm BT 5 theo các bước.
- Bước 1; Xác định đề: 
+ Thể loại: Miêu tả; Kiểu bài: tả cảnh ; Đối tượng: Cảnh làng xóm nơi em ở; Phạm vi: Những ngày giáp tết.
- Bước 2: Tìm ý lập dàn bài theo gợi ý sau:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát( không khí làng quê em vào những ngày giáp tết thật nhộn nhịp).
+ Thân bài: Tả chi tiết từng bộ phận ( Ngoài đường : xe cộ người đi lại; hàng hoá sắm tết,.... Trong nhà: mọi người bận rộn với công việc như dọn nhà, sửa lại vườn hoa,..)
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em: vui sướng, mong đến ngày tết,...
- Bước 4: Viết đoạn văn.
-Bước 5; Đọc trước lớp và cả lớp nghe để sửa đoạn văn.
III. Tổng kết dặn dò: GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an luyen tuan 12- chuan.doc