PPCT: 19 ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* HS khá, giỏi: hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
* GDKNS: kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Vở BTĐĐ.
- HS: Vở BTĐĐ 1, bút màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
Khi chào cờ em phải đứng như thế nào ?
GV nhận xét, đánh giá
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TUẦN 19 THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 07/01 ĐẠO ĐỨC TIẾNG VIỆT TOÁN 19 2 73 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (t1) Nguyên âm đôi /uô/ Vần có âm cuối: /uôn/ - /uôt/ Mười một, mười hai KNS - Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp 08/01 TOÁN ÂM NHẠC TIẾNG VIỆT 74 19 2 Mười ba, mười bốn, mười lăm Học hát: Bầu trời xanh Vần không có âm cuối /ua/ 09/01 TOÁN THỦ CÔNG TIẾNG VIỆT 75 19 2 Mười sáu, mười bày, mười tám, mười chín Gấp mũ ca lô (t1) Luyện tập 10/01 TOÁN MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 76 19 2 Hai mươi. Hai chục Vẽ gà Nguyên âm đôi /ươ/ Vần có âm cuối: /ươn/, /ươt/ BVMT. ĐC: Tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích 11/01 THỂ DỤC TN-XH TIẾNG VIỆT SHL 19 19 2 19 Bài thể dục – Trò chơi Cuộc sống xung quanh (T2) Vần không có âm cuối /ưa/ Sinh hoạt lớp KNS Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 PPCT: 19 ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * HS khá, giỏi: hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. * GDKNS: kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: Vở BTĐĐ. - HS: Vở BTĐĐ 1, bút màu III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Khi chào cờ em phải đứng như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đóng vai . Mt: Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống . - Giáo viên nêu ra tình huống, yêu cầu chia 4 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau. - Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường . - Em đưa sách vở cho thầy cô giáo . - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa? Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ? * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay . - Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ ! - Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !. Hoạt động 2 : Làm BT2 Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh . - Cho Học sinh quan sát tranh BT2, Giáo viên nêu yêu cầu + Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo . + Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh . * Giáo viên kết luận: Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo. 4. Củng cố, dặn dò: Hỏi lại nội dung bài: Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo (cô giáo) em đưa (nhận) bằng mấy tay ? - HS thực hiện tốt theo bài học. Chuẩn bị kể 1 bạn biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Nhận xét tiết học. Học sinh lập lại tên bài học * KN giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. PP/KT: đóng vai Học sinh nhận tình huống được phân, thảo luận phân công đóng vai Cử đại diện lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Cần chào hỏi lễ phép - Khi đưa và nhận bằng 2 tay. - Học sinh quan sát trao đổi nhận xét . - Nêu được : T1, 4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời (ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác) T2, 3, 5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời (Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện). Đưa (nhận) bằng 2 tay - HS chú ý lắng nghe PPCT: 73 TOÁN MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. - HS làm các bài tập 1, 2, 3. - HS khuyết tật làm bài 1. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: bó chục que tính và các que tính rời. - HS: bó chục que tính và các que tính rời. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? + Nhận xét bài cũ 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12 Mt : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12 - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị. a- Giới thiệu số 11 : -Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Giáo viên lấy 1 bó chục que tính và một que tính rời -Hỏi: Mười que tính và một que tính là mấy que tính ? -Giáo viên chốt: Mười que tính và một que tính là mười một que tính -Giáo viên ghi bảng : 11 -Đọc là : mười một -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau b- Giới thiệu số 12 : -Giáo viên lấy 1 chục que tính và 2 que tính rời -? 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? -Giáo viên viết : 12 -Đọc là : mười hai - Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách Mt : Học sinh biết viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số : -Bài 1: - GV hướng dẫn: Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu - Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị - Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị -Bài 3: Dùng bút màu hoặc bút chì tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc : 11, 12 - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 - Chuẩn bị bài hôm sau -Học sinh làm theo giáo viên -11 que tính -Học sinh lần lượt đọc số 11 - Học sinh làm theo giáo viên -12 -Học sinh lần lượt đọc số : 12 Đọc yêu cầu bài HS làm vào bảng con -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – chữa bài -Học sinh làm bài, chữa bài . - 2 HS lên bảng viết lại số 11, 12 - HS đọc lại cn, đt - HS lắng nghe ************************************************** Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 PPCT: 74 TOÁN MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó. - HS làm các bài tập 1, 2, 3. - HS khuyết tật làm bài 1. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: Các bó chục que tính và các que tính rời. - HS: bó chục que tính và các que tính rời. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Viết số 11, 12 (2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12 + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15. Mt : Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5) a- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng -Hỏi HS: Được bao nhiêu que tính ? -GV: 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính -Giáo viên ghi bảng : 13 , đọc là: mười ba -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số. -Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải b- Giới thiệu số 14, 15 : -( Tiến hành tương tự như số 13 ) Hoạt động 2 : Tập viết số . Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15 -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau Chơi giữa tiết Hoạt động 3 : Thực hành Mt: HS biết đọc, viết các số đến 15 - Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: GV đọc cho HS làm vào bảng con b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần Giáo viên nhận xét, sửa bài - Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó . -GV nhận xét, sửa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài: -Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Số 15 được viết như thế nào ? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn HS về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số . - Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 . -Học sinh làm theo giáo viên -13 que tính -Học sinh đọc lại . - Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 - HS viết các số vào bảng con : 10, 11, 12, 13, 14, 15. - 10, 11, 12, 13, 14, 15. - 15, 14, 13, 12, 11, 10. -Học sinh tự làm bài 13, 14, 15 -3 học sinh lên bảng chữa bài HS nêu yêu cầu -Học sinh tự làm bài - 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - 1 HS lên bảng viết số 15 - HS lắng nghe PPCT: 19 ÂM NHẠC HỌC HÁT: BẦU TRỜI XANH (Nhạc Và Lời: Nguyễn Văn Quỳ) (GV chuyên) *********************************************** Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 PPCT: 75 TOÁN MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY – MƯỜI TÁM MƯỜI CHÍN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, biết viết các số đó; điền được số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. - HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4. - HS khuyết tật làm bài 2, 4. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: Các bó chục que tính và các que tính rời. - HS: Bút chì, thước kẻ, que tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết bảng con) + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu ... N TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng và và sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chiếc mũ ca lô mẫu Gv hướng dẫn mẫu Gv hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô Gv hướng dẫn tạo tờ giấy hình vuông Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật Miết nhiều lần đường vừa gấp Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được hình vuông Gv gấp tạo hình vuông từ tờ giấy nháp và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô. Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ta được một hình tam giác cân Gấp đôi tờ giấy hình tam giác ta lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh bên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào dấu giữa Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên. Gấp vào trong phần vừa mới ấp được Gv hướg dẫn chậm từng bước cho hs quan sát các quy trình gấp mũ ca lô - Cho HS thực hành trên giấy nháp 4. Củng cố dặn dò: YC HS nêu lại tựa YC nhắc lại các bước gấp mũ Chuẩn bị tiết 2 thực hành xếp mũ ca lô *gv nhận xét tiết học: HS hát Hs xem chiếc mũ ca lô mẫu -1 em đội mũ để cả lớp quan sát, gây hứng thú cho các em Hs quan sát từng bước gấp Hs quan sát và làm theo gv hướng dẫn Hs quan sát - Hs thực hành gấp mũ ca lô trên nháp - Nhắc lại tựa - 1 – 2 HS nhắc lại *********************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 PPCT: 76 TOÁN HAI MƯƠI – HAI CHỤC I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. - HS làm bài tập 1, 2, 3. - HS khuyết tật làm bài 3. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: bó chục que tính (2 bó) - HS: SGK, vở Toán, bó chục que tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc các số 16, 17, 18 + Số 19 đứng liền sau số nào? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20 Mt: Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số. 20 còn gọi là hai chục -Giáo viên lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính -Giáo viên nói: hai mươi còn gọi là hai chục -Hướng dẫn viết bảng con: Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 - Lưu ý: Viết số 20 tương tự như viết số 10 - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 - Cho học sinh viết xong đọc lại số Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa Mt: HS nhận biết được các số đến 20, đọc viết được các số đó. -Bài tập 1: học sinh viết các số từ 0 đến 20 - từ 20 đến 10 -Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp Yêu cầu HS đọc các số đó -Bài 2: Học sinh trả lời câu hỏi -Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập -Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị - Nhận xét, sửa bài - Bài 3 : -Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó Chấm một số vở, nhận xét Sửa bài trên bảng lớp 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học tuyên dương HS học tốt. - Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm - Chuẩn bị bài 14 + 3. 1 HS nhắc lại -1 học sinh làm theo và nói : 1 chục que tính thêm 1 chục que tính là 2 chục que tính . 10 que tính thêm 10 que tính là hai mươi que tính -Học sinh lặp lại – 5 em -Học sinh viết vào bảng con - Vài HS đọc lại số 20 -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 -Học sinh làm bài vào bảng con 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, , 20 20, 19, 18, 17, 16, 15, 13, , 10 Đọc cá nhân, đồng thanh Nêu yêu cầu -Học sinh trả lời miệng Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị, -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Nêu yêu cầu -Học sinh tự làm bài vào vở -1 Học sinh lên bảng chữa bài - Hs đọc lại các số từ 10 đến 20 - HS chú ý lắng nghe PPCT: 19 MĨ THUẬT VẼ GÀ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ con gà - Tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích BVMT: HS biết yêu mến các con vật. Có ý thức bảo vệ các con vật. Biết chăm sóc vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút dạ, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét, tuyên dương 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu con gà: _GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng: +Con gà trống: -Màu lông rực rỡ -Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe -Chân to, cao -Mắt tròn, mỏ vàng -Dáng đi oai vệ +Con gà mái: -Mào nhỏ -Lông ít màu hơn -Đuôi và chân ngắn b.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi: +Vẽ con gà như thế nào? - GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau) - Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích c.Thực hành: _Cho HS xem tranh của HS _Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định +Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: Hát _Quan sát và nhận xét -Quan sát và nhận xét _Thực hành vẽ vào vở _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng ************************************************ Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 PPCT: 19 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN . Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập. 2. Phổ biến nội dung và yêu cầu. _ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu. B.PHẦN CƠ BẢN 1.Khởi động _ Kđc; xoay các khớp. _ Kđcm: trò chơi vận động do G/v chọn. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra một số tư thế đứng cơ bản Nhận xét, tuyên dương 3. Học bài mới * Hoạt động 1. - Học hai động tác Vươn thở và Tay. ( Hình 50 và 51 tr 60 và 61 SGV ). => Giáo viên làm mẫu PTKTĐT, điểu kiển học sinh tập luyện. * Hoạt động 2. - Trò chơi ** Nhảy ô tiếp sức ** - Giáo viên phổ biến cách chơi,luật chơi và tổ chức cho học sinh chơi . C. PHẦN KẾT THÚC . 1. Thả lỏng _ củng cố Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể. 2.Nhận xét _ dặn dò Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà Xuống Lớp. ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ ĐH: * * * * * * * * * * * * ĐH * * * * * * * * * * * * * * * * * * ¼ PPCT: 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. * HS khá, giỏi: nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: HS: sách tự nhiên xã hội III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - YC Hs nhắc lại tựa - Nhận xét. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh (TT) HĐ1:1. Hoạt động nhóm: Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì? - Có giống nghề của bố mẹ em không? Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các em là làm vườn (tiêu, điều,), làm ruộng gọi chung là nghề nông. Ngoài ra 1 số bạn còn có ba mẹ làm công nhân, buôn bán, HĐ2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm ở SGK Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Bước 1: Treo tranh SGK (treo lần lượt từng tranh) Con nhìn thấy những gì trong tranh? Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: YC các nhóm lên trình bày Nhận xét, tuyên dương GV KL: Tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành thị. 4. Củng cố, dặn dò: Vừa rồi các con học bài gì? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì? Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố , nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . Nhận xét tiết học 1 HS nhắc lại - Hoạt động nhóm 4 - HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ - Chú ý lắng nghe * KN tìm kiếm và xử lí thông tin PP/KT: Quan sát tranh ảnh Làm việc theo nhóm 4; Nhóm 1, 3 thảo luận tranh tr 38; Nhóm 2, 4 TL tranh tr 39. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs nêu lại tựa - Hs suy nghĩ, trả lời - Chú ý lắng nghe Nhận xét tiết học PPCT: 19 SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT CUỐI TUẦN I .Nhận định: Đã học ppct tuần 19 Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp Duy trì kèm HS yếu vào chiều thứ tư Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt. Duy trì nuôi heo đất Thực hiện tốt ATGT, ATLH Tiếp tục đóng góp các khoản thu năm học II. Kế hoạch Học ppct tuần 20. Chuẩn bị bài trước khi tới lớp Duy trì chăm sóc cây xanh: tưới nước Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường. Nuôi heo đất và thu gom giấy vụn Thu các khoản thu theo quy định Thực hiện tốt ATGT, ATLH
Tài liệu đính kèm: