Tập đọc
BÀN TAY MẸ
Tuần 26 Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010
A- Mục tiêu:
1- Đọc: Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ
- Đọc đúng các TN, yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2- Ôn các vần an, at:
- HS tìm đợc tiếng có vần an trong bài.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at
3- Hiểu:
- Hiểu đợc nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn.
4- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trả lời các câu hỏi theo tranh
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK
- Bộ thực HVTH
- Sách tiếng việt 1 tập 2
Tập đọc Bàn tay mẹ Tuần 26 Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010 a- Mục tiêu: 1- Đọc: Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ - Đọc đúng các TN, yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các vần an, at: - HS tìm đợc tiếng có vần an trong bài. - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at 3- Hiểu: - Hiểu đợc nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn. 4- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trả lời các câu hỏi theo tranh B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK - Bộ thực HVTH - Sách tiếng việt 1 tập 2 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (linh hoạt) - Đọc cho HS viết: Gánh nớc, nấu cơm - Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở" - GV nhận nét, cho điểm - 2 HS lên bảng viết - 2 HS đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. - HS chú ý nghe b- Hớng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - HS luyện đọc CN, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng. - GV giải nghĩa từ: - Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại - Xởng: Bàn tay gầy nhìn rõ xương + Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc - HS đọc theo hớng dẫn của GV - Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. Các bàn cùng dãy đọc nối tiếp. - Mỗi đoạn 3 HS đọc + Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ "Bìnhlàm việc" - 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh. - Đoạn 2: Từ "Đi làmlót dầy" - HS đọc, HS chấm điểm - Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ" - Yêu cầu HS đọc toàn bài + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS 3- Ôn tập các vần an, at: a- Tìm tiếng có vần an trong bài: - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài. - HS tìm: Bàn - Tiếng bàn có âm b đứng trớc vần an đứng sau, dấu ( \ ) trên a b- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, ạt: - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần an, at? - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. - Gọi các nhóm nêu từ tìm đợc và ghi nhanh lên bảng . - HS khác bổ sung - Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng + Nhận xét chung giờ học Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu và đọc, luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài (lần 2) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ Bình nh thế nào ? - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xơng - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc b- Luyện nói: Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu - HS quan sát tranh và đọc câu mẫu: Thực hành hỏi đáp theo mẫu Mẫu: H: Ai nấu cơm cho bạn ăn. T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - GV gợi mở khuyến khích HS hỏi những câu khác - GV nhận xét, cho điểm 5- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ? - Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? - Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương - Nhận xét chung giờ học ờ: Học lại bài - Xem trước bài "Cái bống" Đạo đức: Cám ơn và xin lỗi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, được đối sử bình đẳng 2- Kĩ năng: - Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi. - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Học sinh thảo luận nhóm BT3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào trớc cách ứng xử phù hợp. - HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận + Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp - HS làm việc theo nhóm 4 - Cả lớp nhận xét - HS làm BT - HS đọc: Cám ơn, xin lỗi - HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung. - GV hướng dẫn và giao việc - GV chốt lại những ý đúng 3- Chơi "ghép hoa" BT5: - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau. - GV nêu yêu cầu ghép hoa - Cho các nhóm trng bày sản phẩm. - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. 4- HS làm BT6: - GV giải thích yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền ngời khác. - Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng ngời khác. 5- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS có ý thức học tốt. - Nhận xét chung giờ học ờ: Thực hiện theo nội dung tiết học - HS nghe và ghi nhớ Thứ 3 ngày 2 tháng 3năm 2010 Toán: Các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS nhận biết về số lợng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50 B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - KT miệng dới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính = 30 + 60 ; 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng - HS nhẩm và nêu kết quả II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mơi mốt - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mơi mốt + Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục - 2 chục Thế mấy đơn vị ? - 3 đơn vị GV viết 3 vào cột đơn vị + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết) - Cô đọc là "Hai mơi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? - HS đọc CN, ĐT - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị + Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính - Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mơi - Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Đọc các số từ 20 - 30 - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số - HS đọc CN, ĐT - Lu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mơi mốt" Không đọc là "Hai mơi một" 25: đọc là "Hai mơi lăm" Không đọc là "Hai mơi năm" 27: Đọc là "Hai mơi bảy" Không đọc là "Hai mơi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV HD HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mơi mốt, ba mơi t, ba mơi lăm, ba mơi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - Tiến hành tương tự nhuư giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số b- Viết số vào dới mỗi vạch của tia số GV HD: Phần a cho biết gì ? - Cho biết cách đọc số. - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? - 20 H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? - 29 + Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết một số. - HS làm sách - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - 30, 31, 32 .... 39 Bài 3: Tơng tự bài 2 Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Giao việc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngợc các dãy số - HS đọc CN, đt. 6- Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ? - Giống: là cùng có hàng chục là 2. - Khác: hàng đơn vị - HS trả lời - Hỏi tơng tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - HS nghe và ghi nhớ. - NX chung giờ học. ờ: Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó. Tập viết Tiết 24: Tô chữ hoa: C, D, Đ A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa : C,D,Đ - Viết đúng và đẹp các vần an, at’anh,ach; các từ ngữ, bàn tay, hạt thóc,gánh đỡ ,sạch sẽ - Viết đúng theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ ND của bài C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước. - 2 HS lên bảng viết - Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS - Nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ hoa C: - GV treo bảng có viết chữ hoa C và hỏi . H: Chữ C hoa gồm những nét nào ? - Chữ hoa c gồm 1 nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau. - GV chỉ lên chữ C hoa và nêu quy trình viết đồng thời viết mẫu chữ hoa C. - HS theo dõi và tập viết trên bảng con. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu. - HS đọc CN các vần và từ ứng dụng trên bảng. - ... huẩn bị: 1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu - 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô - 1 tờ giấy vở có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực quan) 2- Hướng dẫn HS quan sát và NX: - GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS nhận xét. - HS quan sát H: Hình vuông có mấy cạnh ? H: Các cạnh đó bằng nhau không ? H: Mỗi cạnh có mấy ô ? - 4 cạnh - Có - 4 ô 3- Giáo viên HD mẫu: + Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - HS quan sát. H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ? - XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B) + Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được hình vuông - Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải = nhau. + Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV HD và làm mẫu. - HS theo dõi - Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC - Cắt xong dán cân đối sản phẩm. - HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS thực hành trên giấy nháp. + Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV Hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3) - Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông. - HS theo dõi + GV giao việc: - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp. 4- Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS. ờ: Chuẩn bị cho tiết 28. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán : So sánh các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS bước đầu so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số) - Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số/ B- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 70 đến 80 HS2: Viết các số từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95. - một vài em. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu ài (trực tiếp) 2- Giới thiệu 62 < 65 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi H: hàng trên có bao nhiêu que tính ? - 62 que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? - Sáu mươi lăm que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ? H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ? - Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục - Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5 H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? - 2 bé hơn 5 H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? - 62 bé hơn 65 H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ? - 65 lớn hơn 62 - GV ghi: 65 > 62 - Y/c HS đọc cả hai dòng 62 62 - HS đọc ĐT. H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ? - phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn - Y/c HS nhắc lại cách so sánh - Một vài em + Ghi VD: So sánh 34 và 38. - HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38. H: Ngược lại 38 NTN với 34 ? - 38 > 34 3- Giới thiệu 63 > 58 (HD tương tự phần 2) 4- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc Y/c - Điền dấu >, <, = vào ô trống - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh - HS làm bài, 3 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác. Bài 2: Gọi HS đọc Y/c HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau - Khoanh vào số lớn nhất - HS lên bảng khoanh thi H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn nhất. -Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại - GV khen HS. Bài 3: Tương tự bài 2. H: Bài Y/c gì ? - Khoanh vào số bé nhất - HS làm bài tóm tắt BT2 - Viết các số 72, 38, 64 a- Theo thứ tự từ bé đến lớn b- Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết Bài 4: Cho HS đọc Y/c - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Y/c chứ không phải viết các số khác. - GV nhận xét, cho điểm. 5- Củng cố - dặn dò: - Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59 - NX giờ học và giao bài về nhà. - HS gt Tập đọc: Bài 6: Vẽ ngựa A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài - Đọc đúng các TN: Sao - bao giờ, bức tranh - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các vần ua, ưa. - HS tìm đọc tiếng có vần ưa trong bài. - Tìm được tiếng có vần ua, ưa ngoài bài 3- Hiểu: - HS hiểu được ND bài: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì bé lại ngây thờ tưởng rằng bà chưa bao giờ Trông thấy con ngựa nên không nhận ra. 4- HS chủ động nói theo đề tài: bạn có thích vẽ không ? B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài cái bống -1 vài hs H: Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? - Bống sáy ,Bống sàng H: Khi mẹ đi chợ về bống đã làm gì ? -Bống gánh đỡ mẹ - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: (Giọng đọc vui, lời lúc hồn nhiên ngộ nghĩnh) b- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc các tiếng, từ khó - Y/c HS tìm, GV ghi bảng - Y/c HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc từng câu - GV theo dõi, uốn nắn + Luyện đọc đoạn, bài. - Yêu cầu HS tìm đoạn - Cho HS đọc theo đoạn + Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm - HS chú ý nghe - HS tìm, sao, bao giờ, bức tranh. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc nối tiếp CN. - HS đọc nối tiếp theo bài - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - HS đọc, HS chấm điểm - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Ôn các vần ua, ưa: a- Tìm tiếng trong bài có vần ửa: - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ưa trong bài. - Yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua: - Yêu cầu HS đọc từ mẫu - Yêu cầu HS tìm - GV theo dõi, nhận xét c- Thi nói tiếng có vần ua, ưa: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh trong SGK - Yêu cầu HS đọc câu mẫu - Yêu cầu HS nói câu có tiếng chứa vần ua, ưa. -Gọi hs nhận xét chỉnh sửa - HS tìm: Ngựa, chưa, đưa - Tiếng ngựa có ng đứng trước ưa đứng sau, dấu ( \ ) đưới ư - HS đọc ưa: bừa, bữa cơm, cửa sổ.. ua: con cua, của cải - 1 HS đọc - HS quan sát - 1 HS đọc -Ngôi chùa rất đẹp Tiết 2 Giáo viên Học sinh 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 2 -Gọi HS đọc cả bài H: Bạn nhỏ muốn vẽ gì? H: Vì sao nhìn tranh bạn lai không nhận ra con ngựa GV:Em bé trong truyện còn rất nhỏ.Bé vẽ ngựa không nhìn ra con ngựa nên bà không nhận ra.Bà hỏi bé vẽ con gì,bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ . - Gọi HS đọc yêu cầu 3. - GV cho 2 HS làm miệng, 2 HS lên bảng + Luyện đọc phân vai. - GV hướng dẫn - Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi - Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh - Giọng chị: Ngạc nhiên - GV nhận xét, cho điểm. - HS chú ý nghe - 2HS đọc - Con ngựa - Vì bé vẽ không ra hình ngựa - 1 HS đọc Tranh1: Bà trông cháu Tranh 2: Bà trông thấy con ngựa. - HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai b- Luyện nói: Đề tài: Bạn có thích vẽ không ? Bạn thích vẽ gì ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS khá lên làm mẫu. - GV gọi các cặp lên thực hành hỏi đáp. - GV nhận xét, cho điểm 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 1 HS đọc - 2 HS làm mẫu H: Bạn có thích vẽ không ? T: Có H: Bạn thích vẽ gì ? T: Tớ thích vẽ phong cảnh - HS thực hành hỏi đáp (H2) Tiết 26: Mỹ thuật: Vẽ chim và hoa A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa 2- Kỹ năng: Vẽ được tranh có chim và hoa 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh ảnh về một số loài chim và hoa. - Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa H: Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút màu, bút dạ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh II- Giới thiệu bài học: + Cho HS xem một số loại chim = tranh ảnh và gt tên. - HS quan sát H: Nêu tên các loài chim trong ảnh ? - Chim sáo, chim bồ câu... H: Chim có những bộ phận nào ? - Đầu, mình, cánh, chân ... H: Màu sắc của chim NTN ? - Mỗi loài chim đều có màu sắc khác nhau. + Cho HS xem một số loài hoa (vật thật) H: Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ? H: Hoa có những bộ phận nào ? H: Màu sắc của hoa ra sao ? - HS quan sát. - Hoa hồng, hoa cúc ... - Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa... - Mỗi loài hoa đều có màu sắc khác nhau. GV: Có nhiều loài chim và hoa; mỗi loài đều có hình dáng, màu sắc riêng. III- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - GV HD: + Vẽ hình + Vẽ màu - Cho HS xem bài vẽ mẫu - HS quan sát để tham khảo IV- Thực hành: - GV HD và giao việc Lưu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1. + Vẽ màu có đậm, có nhạt - HS thực hành vẽ chim và hoa - HS vẽ xong tô màu theo ý thích V- Nhận xét, đánh giá: - Cho HS NX về những bài vẽ đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài + Cách vẽ hình, tô màu ờ: Vẽ tranh "Chim và hoa" trên giấy khổ A4. - H/s NX và tìm bài vẽ đẹp theo ý mình
Tài liệu đính kèm: