Giáo án bài học Tuần 27 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 27 - Khối 1

Tập đọc:

HOA NGỌC LAN

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan

- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.

- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp

- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài

- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan

4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK

- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen )

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 27 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc:
Hoa Ngọc Lan
A- Mục tiêu: 
1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan
- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan 
4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen)
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi.
H: Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc và trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
(giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm)
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè ra...
- GV ghi các từ trên lên bảng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan.
(Đọc theo tay chỉ của GV)
- GV giải nghĩa từ.
- HS phân tích theo Y/c
Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc theo HD
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm)
- Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà)
- 3 HS đọc
- Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em
- 3 HS đọc.
- Cho HS đọc toàn bài
- 3 HS
- Cho cả lớp đọc ĐT
- 2 HS đọc
+ Thi đọc trơn cả bài.
- 1 lần
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc, HS chấm điểm
3- Ôn lại các vần ăm, ăp
a- Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ắp
- Y/c HS tìm và phân tích
- HS tìm: khắp
- Tiếng khắp có âm kh đứng trước, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăp, ăm.
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK, chia HS thành từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận.
- HS thảo luận nhóm và nêu các từ vừa tìm được 
ăm: đỏ thắm, cắm trại...
ăp: Bắp cải, chắp tay...
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần.
- HS nêu GV đồng thời ghi bảng
- Cho HS đọc lại các từ trên bảng
+ Nhận xét chung giờ học
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2
H: Hoa lan có mầu gì ?
- Cho HS đọc đoạn 2 & 3
H: Hương hoa lan thơm như thế nào ?
- Cho HS đọc toàn bài
- GV NX, cho điểm.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc và trả lời 
- Màu trắng
- 2 HS đọc
- Thơm ngát
- 1 vài em
b- Luyện nói: 
Kể tên các loài hoa mà em biết
- Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi Y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những diều em biết về loài hoa mà em kể tên.
- HS Luyện nói theo cặp 
VD: - Đây là hoa gì ?
	- Hoa có màu gì ?
	- Cành to hay nhỏ
 - Nở vào mùa nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
5- Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS đọc lại cả bài.
- HS đọc ĐT
- NX chung giờ học:
ờ: - Đọc lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức:
Tiết 26: Cám ơn và xin lỗi (tiếp)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi 
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng
2- Kĩ năng:
- Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3-Thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Học sinh thảo luận nhóm BT3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV chốt lại những ý đúng
3- Chơi "ghép hoa" BT5:
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau.
- GV nêu yêu cầu ghép hoa
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
4- HS làm BT6:
- GV giải thích yêu cầu của BT
- Đánh dấu + vào 	trước cách ứng xử phù hợp.
- HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
+ Tình huống 1: Cách ứng xử (c)
là phù hợp.
+ Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp
HS làm việc theo nhóm 4
- Cả lớp nhận xét
HS làm BT
- Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn
+ GV kết luận chung:
- Cần nói lời cám ơn ki được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác.
- HS đọc: Cám ơn, xin lỗi
- HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung.
5- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS có ý thức học tốt.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Thực hiện theo nội dung tiết học
- HS nghe và ghi nhớ
 Thứ 3 ngày 9 thắng 3năm 2010
 Toán :
 Luyện tập 
A- Mục tiêu:
- Rèn KN đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
 - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị .
B- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng điền dấu.
	46......34	; 71.....93	; 39.....70
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số có 2 chữ số ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng
- 1 vài em 
II- Thực hành:
Bài 1: (bảng)	
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài ? -HS nêu
- GV đọc số, yêu cầu HS viết - 3 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
 a- 30, 13, 12, 21
 b- 77, 44....
 c- 81, 10, 99...
- Gọi HS chữa bài và đọc số
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: (sách)
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào ?
- Giao việc
- Gọi HS nhận xét, sửa sai
Bài: 3: (phiếu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu và giao việc
H: Bài kiến thức gì ?
Bài 4: (sách)
- GV hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nhận xét, chữa bài
 III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đếm từ 1 đến 99 và ngược lại.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện đọc, viết các số từ 1 - 99.
- Viết theo mẫu
- Ta thêm 1 vào số đó 
- HS làm vào sách sau đó 2 HS lên bảng làm
- Điền dấu >, <, =
- HS làm theo hướng dẫn
34 < 50
78 > 69
 về cách so sánh số và điền dấu.
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu.
- 87 gồm 8 chung và 7 đơn vị ta viết: 87 = 80 + 7
- 1 vài em
Tập viết:
 Tô chữ hoa E -Ê- G
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa E, Ê, G
- Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp,ươn,ương, các TN: Chăm học, khắp vườn,vườn hoa,
Ngát hương, Viết đúng kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ và đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS
- Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ, 
sạch sẽ.
- GV NX, cho điểm.
- 2 HS viết trên bảng.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa.
- Treo bảng phụ cho HS quan sát.
H: Chữ hoa E gồm mấy nét ?
- GV tô chữ e hoa và HD quy trình.
- HS quan sát
- Chữ e hoa gồm 1 nét
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
H: Hãy so sánh chữ E và Ê ?
- Ê viết như chữ e có thêm dấu mũ.
GV: Dấu mũ của ê điểm đặt bút từ li thứ hai của dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống theo nét chấm (Điểm đặt buts đầu tiên là bên trái và điểm dừng bút là bên phải)
- HS tô và tập biết chữ ê trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc các vần, từ ứng dụng
3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ Y/c HS đọc 
- 1 vài em.
- Y/c HS phân tích tiếng có vần.
- Cả lớp đọc một lần
- Cho cả lớp đọc ĐT.
- Y/c HS nhắc lại cách nét nối và cách đưa bút.
- 1 HS nêu
- Cho HS tập viết trên bảng con 
- HS thực hành
GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi
- 1 HS nhắc lại: ngồi ngay ngắn, lưng thẳng...
- Giao việc
- HS tập biết trong vở.
- GV theo dõi nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế.
- Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ.
- Thu vở chấm một số bài.
- Khen những HS viết đẹp và tiến bộ.
5- Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS tìm thêm tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm và nêu
- NX chung giờ học:
Chính tả (TC)
Nhà Nhà bà ngoại
A- Mục đích, yêu cầu:
- HS chép lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn văn nhà bà ngoại
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả, hiểu dấu (:) là dấu đúng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm với ắp; chữ c hoặc k vào chỗ trống
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn
+ Đoạn văn cần chép
+ ND bài tập 1 và 2
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3
- 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài
- GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS 
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt):
2- Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài 
- Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết ra bảng con
- Cả lớp đọc thầm
- HS tìm và viết
- GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết sai tự nhẩm và viết lại.
+ KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và hướng dẫn HS viết.
- HS nhìn bảng và chép vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu 
H: Trong bài có mấy dấu chấm ?
- 4 dấu chấm
GV: Bài có 4 dấu chấm. Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu; chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa
- GV đọc lại bài viết
- GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến 
- HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì
- HS đổi lại vở tự ghi số lỗi ra lề
- GV chấm bài tổ 1
- GV khen những HS viết chữ đẹp
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a- Điền vần: Ăm hoặc ắp
- Treo bảng phụ đã ghi TB1 lên bảng
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS nhận xét, sửa sai
- HS tự nêu yêu cầu của BT
- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng chữa
b- Điền chữ: C hoặc k
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng
- Cho HS làm vở BT và nêu miệng
H: K luôn đứng trước cácng âm nào ?
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài 
- K luôn đứng trước các ng âm i, e, ê
- 1 vài em
- Cho HS nhắc lại
- CN nhận x ... ắc HS viết sai nhiều về viết lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện:
Trí khôn
A- Mục tiêu:
- HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
- Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân
- Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 để HS biết chuyện 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi.
- HS chú ý nghe
Lời hổ : Tò mò háo hức 
Lời trâu: an phận, thật thà
Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
+ Bức tranh 1:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn.
H: Hổ nhìn thấy gì ?
- Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng.
H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?
- Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế.
- Gọi HS kể lại nội dung bức tranh
- 2 HS kể; HS khác nghe, NX
+ Bức tranh 2.
H: Hổ và trâu đang làm gì ?
H: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
- Hổ và trâu đang nói chuyện 
- HS trả lời
+ Tranh 3:
- GV treo tranh và hỏi:
H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
- Hổ lân la đến hỏi bác nông dân.
H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ?
- Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn.
+ Tranh 4: 
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
H: Câu chuyện kết thúc ntn ?
- Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ.
- Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng.
4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS phân vai, tập kể theo HD'
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy
GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài.
nhỏ nhưng có trí khôn.
6- Củng cố - dặn dò:
H: Em thích nhất nhân vật nào ? 
ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công:
Cắt, dán hình vông (T2)
A- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng cắt, dán hình vuông
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: 	- 1 hình vuông mẫu = giấy màu
	- 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
 - Bút chì, thước kẻ, hồ dán
2- Học sinh:
 - Giấy mầu có kẻ ô
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 - Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu NX sau KT
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
+ Cho HS xem lại mẫu
- GV nêu lại 2 cách cắt hình vuông cho HS nhớ
- Giao việc
- HS quan sát
- HS theo dõi
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
2- Thực hành:
+ Cho HS lật trái tờ giấy mầu để thực hành
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hành
- HS thực hiện đếm, kẻ hình vuông tô theo 2 cách đã học.
- Sau khi kẻ xong thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS, sự chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, kẻ, dán hình
ờ: Chẩn bị giấy mầu, 1 tờ giấy có kẻ ô, thước kẻ, kéo, bút chì....
- HS theo dõi
- HS nghe và ghi nhớ
 Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán :
 Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100.
- GV KT và chấm một số bài làm ở nhà của HS.
HS 1: Viết các số từ 50 - 80
HS 2: Viết các số từ 80 - 100
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Luyện tập:
Bài 1: Sách
- Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài 
H: Bài củng cố gì ?
Bài 2: Miệng
- GV viết lên bảng các số
35, 41, 64, 85, 69, 70
Bài 3:
H: Bài Y/c gì ?
- HD và giao việc
- Cho HS nêu Kq' và cách làm 
Bài 4: (Vở)
- Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng 
a- 15, 16, 17, 19, ...
b- 69, 70, 71, 72, 73, ...
- HS NX, chữa và đọc lại
- Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100.
- HS đọc số: CN, lớp
- Ba mươi lăm, bốn mươi mốt...
Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm
- HS làm sách sau đó chữa miệng 
72 < 76
85 > 81 ...
- HS đọc, phân tích, tót tắt và giải
- 1 HS lên bảng làm 
Tóm tắt
	Có: 	10 câu cam
	Có: 	8 cây cam
	Tất cả có: 	.......... cây ?
	- GV NX, chỉnh sửa
Bài 5: Vở
- Cho HS tự làm và nêu miệng
 Bài giải
Số cây có tất cả là:
10 + 8 = 18 (cây)
 Đ/s: 18 cây
- Số lớn nhất có hai chữ số là số 99.
3- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau.
- NX chung giờ học.
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi theo tổ.
Tập đọc:
Mưu chú sẻ
A- Mục tiêu:
1- Đọc:
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mưu chú sẻ 
- Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n; hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
2- Ôn các tiếng có vần uôn, uông .
- Tìm được tiếng trong bài có vần uôn
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
- Nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông.
3- Hiểu.
- Hiểu được các TN: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Các thẻ từ bằng bìa cứng
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
"Ai dậy sớm"
- Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1.
Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn.
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- HS đọc CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu.
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 5 câu
- Y/c HS luyện đọc từng câu
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp CN
+ Luyện đọc đoạn, bài:
H: Bài gồm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc theo đoạn
- Cho HS đọc cả bài
- 3 đoạn
- HS đọc đoạn (bàn, tổ)
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Ôn các vần uôn, uông:
a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Y/c HS đọc và phân tích
- HS tìm: muộn
- Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô.
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn.
- Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ?
H: tranh vẽ cảnh gì ?
- Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối.
+ Trò chơi: tìm tiếng nhanh
- HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông
- GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc.
Uôn: buồn bã, muôn năm
Uông: luống rau, ruộng lúa
c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát
- Bé đưa cuộn len cho mẹ
- Bé đang lắc chuông
- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh 
- 2 HS đọc
+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông 
- HS thi theo HD.
- GV nhận xét, cho điểm
+ NX chung giờ học.
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
H: Buổi sớm, điều gì xảy ra.
- Một con mèo chộp được một chú sẻ
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
- Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .
- Cho HS đọc đoạn 3.
- 3 HS đọc.
- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- GV giao thẻ từ cho HS.
- Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ HD HS đọc phân vai
- GV theo dõi, HD thêm.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.
ờ: Luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô
- HS nghe và ghi nhớ
	Mĩ thuật
Vẽ hoặc nặn cái ô tô
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
	- Giúp HS bước đầu làm quen với vẽ tạo dáng đồ vật.
2- Kỹ năng:
- Vẽ được 1 chiếc ô tô theo ý thích.
- Biết chọn mầu và tô phù hợp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - 1 số ô tô đồ chơi
	- Bài vẽ ô tô của HS năm trước.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
	- Bút chì, tẩy, màu ...
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau KT
- HS thực hiện theo Y/c
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
- Cho HS quan sát một số ô tô đồ chơi
H: ô tô có những bộ phận nào ?
H: Màu sắc của ôtô ra sao ?
2- Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV HD và thao tác mẫu
Bước 1: Vẽ thùng xe
Bước 2: Vẽ buồng lái
Bước 3: Vẽ bánh xe
Bước 4: Vẽ cửa và tô màu
- Học sinh thực hành.
- Cho HS nêu lại các bước vẽ 
- Giao việc
- GV theo dõi và giúp HS yếu
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Y/c HS nêu nhận xét.
- Y/c HS tìm những bài vẽ mà mình thích.
ờ: Quan sát thêm
- HS quan sát
- Buồng lái, thùng xe, bánh xe
- Có nhiều màu sắc
- HS chú ý theo dõi
- HS thực hành vẽ ôtô theo ý thích
- HS vẽ xong, tô màu và trang trí cho đẹp.
- HS quan sát
- HS nêu nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí
- HS nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc