Giáo án bài học Tuần 34 - Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 34 - Lớp 4

Tiết : Đạo đức

Bài : TÌM HIỂU THƠ VIẾT VỀ BÁC HỒ

I/ Mục tiêu

HS hiểu thêm được một số bài thơ viết về tình càm Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.

II/ Đồ dùng dạy học

 - Tập thơ viết về Bác Hồ

III/ Các hoạt động dạy học

Giáo viên

- Giới thiệu cho HS tập thơ viết về Bác, về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam

- Chọn trong tập thơ và đọc cho HS nghe một số bài thơ tiêu biểu viết về Bác, viết về tình cảm Bác dành cho thiếu nhi.

+ Em có cảm nhận gì về bài thơ trên?

+ Qua những bài thơ đó giúp cho em hiểu thêm gì về Bác?

- Tổ chức cho HS hát các bài hát ca ngợi Bác.

- Nhận xét chung, giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn đối với Bác.

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 34 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN 34
Thứ, ngày
Tiết 
Môn 
 Bài dạy
Thứ hai
8/5/ 2006
1
2
3
4
5
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chính tả
Dành cho địa phương
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Oân tập về đại lượng (TT)
Oân tập địa lí
N-V: nói ngược
Thứ ba
9/5/ 2006
1
2
3
4
5
Toán
Mĩ thuật
Thể dục
Kĩ thuật
Kể chuyện
Oân tập về hình học
Bài 34
Bài 67
Lắp con quay gió ( T2)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Thứ tư
10/5/ 2006
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
LT và câu
Tập LV
Aâm nhạc
Aên “Mầm đá”
Oân tập về hình học (TT)
MRVT: Lạc quan yêu đời
Trả bài
Bài 34
Thứ năm
11/5/ 2006
1
2
3
4
5
Toán
Khoa học 
LTVC
Thể dục
Kĩ thuật
Oân tập về tìm số trung bình cộng
Oân tập : Thực vật và động vật
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Bài 68
Lắp ráp mô hình tự chọn
Thứ sáu
12/5/2006
1
2
3
4
5
Toán 
Tập LV 
Khoa học
Địa lí 
SH lớp
Oân tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Điền vào giấy tờ in sẵn
Oân tập : Thực vật và động vật
Ôn tập (tt) 
Tổng kết chủ điểm
 Thứ hai, ngày 8 tháng 5 năm 2006
Tiết : Đạo đức
Bài : TÌM HIỂU THƠ VIẾT VỀ BÁC HỒ
I/ Mục tiêu
HS hiểu thêm được một số bài thơ viết về tình càm Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.
Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học
 	- Tập thơ viết về Bác Hồ
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Giới thiệu.
HĐ2: Giới thiệu một số bài thơ
HĐ3:Củng cố dặn dò
- Giới thiệu cho HS tập thơ viết về Bác, về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
- Chọn trong tập thơ và đọc cho HS nghe một số bài thơ tiêu biểu viết về Bác, viết về tình cảm Bác dành cho thiếu nhi.
+ Em có cảm nhận gì về bài thơ trên?
+ Qua những bài thơ đó giúp cho em hiểu thêm gì về Bác?
- Tổ chức cho HS hát các bài hát ca ngợi Bác.
- Nhận xét chung, giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn đối với Bác.
- Theo dõi
- Nghe giáo viên đọc thơ.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- HS nêu.
- HS có thể hát tập thể hoặc cá nhân, mỗi tổ một bài.
- Lớp nhận xét
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIẾU THUỐC BỔ.
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2 Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a) Luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho từng HS.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu mô tả tranh.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
..
-Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng.
+Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
..
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
-Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng,
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá”
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
+ HS1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ bài báo có 3 đoạn.
+Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần
.
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh strêss
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc.
TIẾT : TOÁN
Bài : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I/Mục tiêu
Giúp HS: 
Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng học tập
Bảng đơn vị đo diện tích
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2:Bài mới
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền dấu , =
Bài 4: Giải toán
HĐ3: Củng cố – dặn dò
- Cho HS ôn lại bảng đơn vị đo diện tích
- Nêu yêu cầu tiết học.
* HD HS thực hiện bài tập.
* Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi bắn tên.
- GV giúp HS ghi lại kết quả lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 .
Lưu ý các emBT này giúp các em củng cố cách chuyển đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại.
- Nhận xét, chữa kết quả đúng
Tuyên dương các nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
2 m2 5 d m2 > 25 d m2 ; 3 m2 99 d m2 < 4 m2 
3 dm2 5 c m2 = 305 c m2 65 m2 = 6500 d m2 
- Hd HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật.
- Tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó.
- Theo dõi, giúp HS yếu.
- Chấm, chữa bài cho các em.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
- HS tìm kết quả qua trò chơi băn tên.
- Đọc lại các kết quả một lượt.
- Nhóm 1,2 trình bày kết quả của mình.
- Nhóm 3,4 nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- HS giải bài toán vào vở
- Cả lớp cùng chữa bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
Tiết : LỊCH SỬ
Bài :ÔN TẬP ĐỊA LÍ ( TIẾT 1)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết.
-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. Đỉnh phan – xi –păng; đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ, các đồng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở tây nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
-So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du bắc bộ, tây nguyên, đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền trung.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên việt nam.
-Bản đồ hành chính việt nam.
-Phiếu học hành chính việt nam.
-Các bảng hệ thống cho HS điền.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Làm việc cá nhân.
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Tp. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
HĐ3:Làm việc theo nhóm
HĐ4: Củng cố – dặn dò
- Nêu yêu cầu tiết học.
-phát phiếu:
+ Diền các địa danh theo yêu cầu trong phiếu dựa trên bản đồ Việt Nam.
- yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả.
Phát phiếu:
- Yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu.
- yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét và hệ thống kiến thức cơ bản lên bảng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi
- Thực hiện cá nhân.
* HS điền vào phiếu tên các địa danh theo yêu cầu.
- HS trình bày trước lớp.
- Một số HS chỉ trên bản đồ.
- Các nhóm nhận phiếu.
- Thảo luận theo N4 và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Chính tả
Nghe – Viết: NÓI NGƯỢC
I Mục tiêu:
1 Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
2 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn.
II Đồ dùng dạy học 
-Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2- chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
3  ...  bảng.
-- yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung kết quả của các nhóm.
- Dựa vào bảng HS điền hệ thống lại kiến thức.
Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận N4 theo nội dung.
- Các nhóm trình bày các ý tưởng và cả lớp cùng nhận xét, thảo luận phương pháp làm nguội nước nhanh nhất.
- HS trao đổi trong N2, điền các thông tin vào phiếu.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
- Theo dõi.
 Ghi chú: phiếu học tập sử dụng cho HĐ2
Thức ăn
Vi – ta- min
Nhóm
Tên
A
D
Nhóm B
C
Sữa và các SP từ sữa
Sữa 
x
x
Bơ 
x
Pho – mát
x
x
Sữa chua
x
Thịt và cá
Thịt 
x
 Trứng 
x
x
x
Gan 
x
x
x
Cá 
x
 Dầu cá thu 
x
x
 Lương thực
Gạo có cám
x
Bành mì trắng
x
Các loại rau quả.
Cà rôt 
x
x
x
 Cà chua 
x
x
x
 Gấc 
x
Đu đủ chín 
x
Đậu hà Lan 
x
x
x
Chanh, cam, bưởi 
x
Chuối 
x
 Cải bắp
x
Thứ sáu, ngày 12 tháng 5 năm 2006
	Tiết : Toán
Bài :ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2:Bài mới
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Giải toán
Bài 3: Giải toán.
Bài 4,5
HĐ3:Củng cố – dặn dò
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS .
- Nhận xét.
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập.
- yêu cầu HS nêu cách tìm hái số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Ghi kết quả lên bảng.
- Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc đề toán và nêu các bước giải bài toán.
- yêu cầu một HS lên bảng giải.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Chữa bài cho HS.
- HD HS giải toán
+ Tìm nửa chu vi
+ vẽ sơ đồ
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
+ Tính diện tích.
- yêu cầu HS thực hiện theo N4.
- Theo dõi, nhắc nhở các nhóm.
- Chữa bài cho các nhóm
- hệ thống nội dung bài.
- nhận xét tiết học.
- tổ 3,4
- HS nêu.
- Thực hiện bài tập cá nhân vào vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS đọc đề toán và nêu các bước giải:
+Vẽ sơ đồ
+ Tìm đội thứ nhất.
+ Tìm đội thứ hai.
- Giải bài vào vở
- Đọc đề toán
- Theo dõi
- Giải bài toán vào vở.
- một HS giải trên bảng.
- cả lớp cùng chữa bài.
- HS tự đọc bài toán và tự giải hai bài toán vào phiếu.
- các nhóm đại diện trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp cùng chữa bài
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.
I Mục tiêu:
1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 phần nhận xét, 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập.
-Hai băng giấy để 2 HS làm BT2 phần nhận xét-mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu a hay b ở BT1.
-Tranh, ảnh một vài con vật nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm hiểu ví dụ
HĐ3: Ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu theo cặp.
-Yêu cầu HS làm việc
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bài 2:
+Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
-GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
H: Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ trong câu.
+Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS viết trên giấy khổ to. Gợi ý: Các em viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Gọi 2 HS dán phiếu của mình lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa thật kĩ lỗi ngữ pháp, dùng từ, diễn đạt. GV dùng bút màu gạch chân câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời.
-3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
-4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi
+VD: Với món ăn gì, Trạng Quỳnh.......
+Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc bằng cái gì?
+ Ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu.
+ Trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn nếu sai.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối đặt câu.
-HS tự làm bài.
-Đọc bài nhận xét.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I Mục tiêu: 
1 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2 Điền đúng nội dung một bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước.
II Đồ dùng dạy học.
VBT Tiếng việt 4/2 hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước- phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận.
-Hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng thư hay điện báo đều được gưỉ bằng điện chuyển tiền.......
-Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-Yêu cầu 1 HS giỏi làm mâũ.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Người gưi là mẹ, người nhận là ông bà em.
-Nghe.
-1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Làm bài tập.
-3-5 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước.
-Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
Tiết : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
BÀI : TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM ; HỌC SINH HỌC TỐT
 I / MỤC TIÊU : 
 Qua đợt tổng kết HS biết được 
- Những HS học tốt trong năm học qua 
- Ích lợi của việc học tập tốt 
-Giáo dục HS học tập tốt .
II / CHUẨN BỊ : 
- Một số tấm gương về học tập tốt .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Nhận xét tuần 
2/ Tổng kết chủ điểm 
3/ Sinh hoạt văn nghệ 
4 / Kế hoạch 
- Yêu cầu các tổ trưởng lên công bố điểm thi đua trong năm vừa qua .
-Nhận xét về tinh thần thái độ , học tập của học sinh . Xếp loại thi đua 
-Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập , ngoan ngoãn lễ phép 
-Nhắc nhở những học sinh chưa ngoan , chưa có ý thức trong học tập .
- Yêu cầu lớp phó học tập lên đọc tên và điểm số của những em đã đạt thành tích cao trong năm học qua .
-Nêu ích lợi của việc học tập tốt .
* Vậy chúng ta cần phải cố gắng học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , trong lớp phải chú ý nghe giảng .
-Lớp phó văn thể điếu khiển lớp sinh hoạt văn nghệ . 
-Thi đua học tập tốt 
-Đi học chuyên cần và đúng giờ . Học bài và làm bài trước khi đến lớp .
Thi đua rèn chữ giữ vở 
-Giử trật tự trong lớp 
-Mặc đồng phục giữ vệ sinh thân thể quần áo , trường lớp sạch sẽ .
- Tổ chức cho HS sinh hoạt tập thể 
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi : ( Nêu cách chơi và luật chơi ) 
Nhận xét dặn dò. 
-Lắng nghe tuyên dương cá nhân tổ đã đạt được thành tích cao trong tuần .
-Lắng nghe tuyên dương 
+ Ghi sổ vàng được tuyên dương cuối năm được phần thưởng 
- Hát , múa tập thể , tổ 
-Lắng nghe 
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc