Giáo án bài học Tuần 9 - Lớp 1

Giáo án bài học Tuần 9 - Lớp 1

Học vần:

Bài 35: uôi, ươi

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được ;uôi,ươi,nải chuối múi bưởi và câu ứng dụng .

- Viết được;uôi, ươi ,nải chuối ,múi bưởi

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề chuối, bưởi,vú sữa.

- Rèn kĩ năng đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt 1, tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ:

 - Gọi học sinh đọc bài

 - Nhận xét và ghi điểm

 2. Bài mới:

Giới thiệu: học vần uôi, ươi

Dạy vần: uôi

a. Nhận diện vần

- Gv ghi vần uôi lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?

- Phân tích vần uôi

 

doc 64 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 9 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần:
Bài 35: uôi, ươi 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được ;uơi,ươi,nải chuối múi bưởi và câu ứng dụng .
- Viết được;uơi, ươi ,nải chuối ,múi bưởi
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề chuối, bưởi,vú sữa.
- Rèn kĩ năng đọc và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Sách tiếng việt 1, tập 1.
 - Bộ ghép chữ tiếng việt. 
 - Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: 
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới: 
Giới thiệu: học vần uôi, ươi
Dạy vần: uôi
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần uôi lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?
- Phân tích vần uôi
- Yêu cầu hs ghép vần uôi vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu uôi (uô – i - uôi ).
- Có vần uôi rồi để có tiếng chuối ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng chuối
- Yêu cầu hs phân tích tiếng chuối
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng chuối
- Gv đánh vần mẫu: chờ – uôi – chuô i –sắc – chuối 
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ nải chuối
- Ghi bảng từ: nải chuối
- Yêu cầu hs phân tích từ: nải chuối
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
ƯƠI
 a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ươi lên bảng và hỏi: đây là vần gì?
- So sánh uôi với ươi
- Yêu cầu hs ghép vần ươi vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ươi ( ươ – i – ươi )
- Có vần ươi rồi để có tiếng bưởi thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng bưởi
- Yêu cầu hs phân tích tiếng bưởi
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng bưởi
- Gv đánh vần mẫu: Bờ – ươi – bươi hỏi - bưởi
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: múi bưởi
- Yêu cầu hs phân tích từ: múi bưởi
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang 2)
-Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs đọc các từ ứng dụng bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
 TIẾT 2
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ gì? 
- Hai chị em đang chơi vào thời gian nào?
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có âm vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoátrong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?.
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em đã được ăn những thứ này chưa? Aên bao giờ?
- Quả chuối chín có màu gì? Khi ăn có vị như thế nào?
- Vú sữa chín có màu gì?
- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
- Khi bóc vỏ bao ngoài múi bưởi ra em nhìn thấy gì?
- Trong ba thứ quả này, em thích quả nào nhất? Vì sao?
- Ơû vườn nhà em (hoặc nhà ông bà) có trồng những cây này không?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà- Chuẩn bị bài “ay, â – ây” 
Nhận xét tiết học.
- Đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi 
- Viết chữ: ui, ưi, đồi núi, gửi quà.
- Đọc bài trong SGK.
- Vần uôi
- Vần uôi gồm có hai âm: âm uô đứng trước, âm i đứng sau
- Gắn vần uôi vào bảng gắn cá nhân
- Uô– i – ui 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm ch và dấu sắc.
- Ghép tiếng chuối vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng chuối gồm có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau và dấu sắc trên chữ ô.
- Chờ – uôi – chuôi –sắc – chuối 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Nải chuối: do nhiều trái ghép lại với nhau
- Ghép từ nải chuối vào bảng gắn cá nhân
- Từ nải chuối gồm có hai tiếng: tiếng nải đứng trước, tiếng chuối đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần ươi
- Giống nhau: đều có âm i đứng sau.
- Khác nhau: uôi bắt đầu bằng uô, vần ươi bắt đầu bằng ươ.
- Gắn âm ươi vào bảng gắn cá nhân
- Ươ – i – ươi 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm g trước vần ươi sau và dấu hỏi trên chữ ơ.
- Ghép tiếng bưởi vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng bưởi gồm có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau và dấu hỏi trên chữ ơ.
- Bờ – ươi – bươi – hỏi - bưởi. 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Múi bưởi: bên trong quả bưởi được tách ra từng múi nhỏ (xem vật thật)
- Ghép từ múi bưởi vào bảng gắn cá nhân
- Từ múi bưởi gồm có hai tiếng: tiếng múi đứng trước, tiếng bưởi đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + ươi: chữ ươ nối nét chữ i.
 + uôi : chữ uô nối nét chữ i
 + chuối: chữ ch nối nét với vần uôi, dấu sắc trên chữ ô
 + bưởi : chữ b nối nét vần ươi, dấu hỏi trên chữ ơ .
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần uơi,ươi.
 + Tuổi thơ: độ tuổi còn nhỏ, còn dại, thơ ngây
 + Buổi tối: lúc mặt trời lăn, trên bầu trời tối
 + Tươi cười: vui vẻ, phấn khởi.
 + Túi lưới: túi đan giống lưới đánh cá
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Hai chị em đang chơi với bộ chữ
- Buổi tối vì ngoài cửa có trăng, sao.
- Cá nhân đọc : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
- Tiếng buổi có vần uôi. 
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Các nét nối và dấu.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
 + Chuôi dao, muối mặn, cái muôi, muối dưa, xuôi ngược, đuôi lợn
 + Đười ươi, tươi cười, lưới, cây tươi,
Đọc tên bài luyện nói: chuối, 
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
-Tranh vẽ trái vú sữa, bưởi, nải chuối.
- Em đã được ăn rồi, ăn vào mùa . . .
- Chuối chín có màu vàng. Khi ăn có vị ngọt và thơm.
- Vú sữa chín có màu tím hoặc màu trắng.
- Bưởi thường có nhiều vào mùa hè.
- Múi bưởi
- Tự nêu theo sở thích của mình.
- Tự nêu
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Em đã đọc truyện “sự tích cây vú sữa”.
 + Em rất thích ăn quả vú sữa.
 + Trái bưởi màu vàng trông rất đẹp.
 + Chuối tiêu ăn ngon và bổ.
 + Cả nhà em ai cũng thích ăn chuối.
Đạo Đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Biết ;Đối với anh chị cần lễ phép,,đối với em nhỏ cần nhường nhịn
-Yêu quý anh chị em trong gia đình.
-Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống,hằng ngày.
-Biết vì sao cần lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
 -Biết phân biệt các hành vi,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Đồ dung để chơi sắn vai “ 1 quả cam to, 1 quả bé, 1 số đố chơi, trong đó có chiếc xe ô tô. Vở bài tập đạo đức.”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Trẻ em có quyền gì?
 - Em phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
Giáo viên
Học sinh
Kể lại từng tranh (bài tập 1)
 Tranh 1: Nói lên điều gì?
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời
 Tranh 2: Có nội dung gì?
Chốt ý: qua hai bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với nhau.
Liên hệ thực tế:
- Em có anh chị em hay không? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? 
- Em đã lễ phép với anh hay chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét và khen ngợi những em biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Nhận xét hành vi trong tranh (Bài tập 3)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs thực hiện
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Như vậy anh em có vui vẽ hay không, hoà thuận không?
- Việc làm nào tốt nối với chữ “nên” việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ “không nên”
Hs quan sát các tranh ở bài tập 1 và làm rõ nội dung.
- Thảo luận theo nhóm:
- Có 1 quả cam, anh đã nhường cho em và em nói lời cảm ơn anh. Anh đã quan tâm , nhường nhịn em. Còn em thì lễ phép với anh.
- Hs trả lời chung trước lớp, bổ xung ý kiến cho nhau.
- Hai chi em cùng chơi với nhau, chị biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. 
- Hai chi em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết.
- Hs kể về anh chị em của mình
- Hs tự liên hệ
- Nối tranh với nên hoặc không nên
- Hai anh em (hai chị em)
- Hs làm bài và giải thích từng tranh
+ Tranh 1: anh giành đồ chơi (ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em. - Đó là việc không tốt, không nên làm. Cần nối tranh 1 với chữ không nên
+ Tranh 2: anh đang hướng dẫn em học chữ,hai anh em đều vui vẻ với nhau.đây là việc làm tốt, chúng ta cần noi theo và nối tranh 2 với chữ nên.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Anh chị em trong nhà phải đối xử nhau như thế nào?
- Em nào đã biết đối xử t ... ùt tiết học.
- 1 học sinh làm ở bảng
- Yêu cầu hs dưới lớp làm vào giấy nháp
Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
 1 + . . .= 3 2 + . . .= 3 
 3 + . . .= 5  + 4 = 5 
 4 + . . .= 4 0 + . . .= 0
- Có 5 quả cam lấy đi một quả. Hỏi còn lại mấy quả?
- Mời nhau trả lời : còn lại 4 quả cam.
 5 – 4 = 1
Cá nhân - nhóm – đồng thanh
- Có 5 cái lá lấy đi 2 cái lá. Hỏi còn lại mấy cái lá?
- Mời nhau trả lời : còn lại 3 cái lá
 5 – 2 = 3
Cá nhân - nhóm – đồng thanh
- Có 5 bông hoa. Hái đi 3 bông hoa. Hỏi còn lại mấy bông hoa?
- Trả lới : còn lại 2 bông hoa 
- 5 – 3 = 2
Cá nhân - nhóm – đồng thanh
- Có 5 hình tròn bớt đi 4 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn?
- Còn lại 1 hình tròn
- 5 – 4 = 1
Cá nhân - nhóm – đồng thanh
Đồng thanh – nhóm – cá nhân.
- Học sinh nhận biết giữa phép cộng và phép trừ
5 – 1 = 4 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5
 5 – 2 = 3 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
- Tính 
- Làm bài vào vở
 2–1 = 1 3–2 = 1 4–3 = 1 5– 4 =1 
 3–1 = 2 4–2 = 2 5–3 = 2
 4–1 = 3 5–2 = 3 5–1 = 4
- 3 hs lên bảng làm. Hs dưới lớp nhận xét 
- Tính 
- Làm bài 
5 – 1 = 4 
5 – 2 = 3 
5 – 3 = 2 
5 – 4 = 1 
- Sữa bài : Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả
- Tính 
- Học sinh làm bài – sữa bài 
 5 5 5 5 4 4
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
- Viết phép tính thích hợp 
- Đặt đề: có 5 quả táo, hái đi 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo? - Viết phép tính: 5 – 2 = 3
- Đặt đề: có 5 quả táo, bé tô màu quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo? - Viết phép tính: 5 – 1 = 4
Học vần:
BÀI 41 : iêu – yêu
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: “iêu, yêu, diều sáo, yêu quý” từ và câu ứng dụng.
- Viết được: “iêu, yêu, diều sáo, yêu quý”.
- Luyện nĩi từ 2- 4 câu theo chủ đề. “Bé tự giới thiệu”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng việt. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Đọc líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. 
- Viết chữ: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc bài trong SGK. 
- Luyện nói theo chủ đề: “Ai chịu khó”.
2. Bài mới: 
Giới thiệu: Hôm nay học vần “iêu, yêu”
Dạy vần
IÊU
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần iêu lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần iêu
- Yêu cầu hs ghép vần iêu vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu iêu (iê – u – iêu ).
- Có vần iêu rồi để có tiếng diều ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng diều
- Yêu cầu hs phân tích tiếng diều
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng diều
- Gv đánh vần mẫu: dờ – iêu – diêu - huyền diều
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ diều sáo.
- Yêu cầu hs phân tích từ: diều sáo
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
YÊU
 a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần yêu lên bảng và hỏi: Vần gì?
- So sánh iêu với yêu
- Yêu cầu hs ghép vần yêu vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu yêu (yê – u – êu)
- Có vần yêu rồi để có tiếng yêu thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng yêu
- Yêu cầu hs phân tích tiếng yêu
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng yêu
- Gv đánh vần mẫu: yê –u – yêu 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs phân tích từ: yêu quý
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi : 
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc các câu ứng dụng dưới bức tranh
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có âm vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoátrong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?.
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài. Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
- Em hãy tự giới thiệu về mình cho lớp cùng nghe.
- Chúng ta tự giới thiệu mình trong trường hợp nào?
- Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì nhỉ?
- Hãy tự trả lời những câu hỏi sau của cô nhé?
- Em tên là gì?
- Năm nay em bao nhiêu tuổi?
- Em đang học lớp mấy?
- Cô giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu?
- Nhà em có mấy anh chị em?
- Bố mẹ em làm gì?
- Em thích môn học nào nhất?
- Em có năng khiếu (hoặc sở thích) gì?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Chuẩn bị bài ưu, ươu 
Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh viết bài
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Vần iêu
- Vần iêu gồm có hai âm: âm iê đứng trước, âm u đứng sau
- Gắn vần iêu vào bảng gắn cá nhân
- Iê – u – iêu 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm d trước vần iêu dấu huyền trên chữ ê.
- Ghép tiếng diều vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng diều gồm có âm d đứng trước vần iêu đứng sau và dấu huyền trên chữ ê.
- Dờ – iêu – diêu - huyền– diều.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Diều sáo: loại diều có gắn ống sáo
- Ghép từ diều sáo vào bảng gắn cá nhân
- Từ diều sáo gồm có hai tiếng: tiếng diều đứng trước, tiếng sáo đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần yêu
- Giống nhau: đều có âm u đứng sau.
- Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê, vần yêu đầu bằng yê.
- Gắn vần yêu vào bảng gắn cá nhân
- yêâ – u – yêu.
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm yê trước âm u sau.
- Ghép tiếng yêu vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng yêu gồm có âm yê đứng trước, âm u đứng sau.
- Yê – u – yêu 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Yêu quý: (tự giải thích)
- Ghép từ yêu quý vào bảng gắn cá nhân
- Từ yêu quý gồm có hai tiếng: tiếng yêu đứng trước, tiếng quý đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các ban khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + iêu: chữ iê nối nét chữ u.
 + yêu : chữ yê nối nét chữ u
 + diều: chữ d nối nét với vần iêu dấu huyền trên chữ ê..
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần iu, êu
 + Buổi chiều: thời gian từ 13 giờ đến 18
 + Hiểu bài: biết một cách thấu suốt bài học.
 + Yêu cầu: đòi hỏi
 + Già yếu: già sức khoẻ không còn mạnh nữa.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS đọc toàn bộ bài trên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Hai con chim đậu trên cành vải.
- Cá nhân đọc: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Tiếng kêu
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- iêu, yêu, diều sáo, yêu cầu, già yếu.
- Các nét nối và dấu.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
 + Chiều chiều, liêu xiêu, niêu cơm, miêu tả,
 + Yêu thích, yếu điểm, yếu đuối,
- Đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu.
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Các bạn nhỏ của các dân tộc.
- Các bạn đang tự giới thiệu về mình.
- Một bạn đứng lên tự giới thiệu.
- Trong trường hợp lần đầu tiên gặp mặt.
- Xin lỗi bạn: tôi tên là
- Hs tự mời nhau giới thiệu.
- Tôi tên là: ..
- Năm nay tô được 6 tuổi.
- Tôi đang học lớp 1/..
- Cô .. dạy tôi.
- Nhà tôi ở 
- Nhà tôi có  anh chị em.
- Bố mẹ tôi làm nghề 
- Tôi thích học môn 
- Tôi có năng khiếu ( hoặc sở thích) 
SHTT:
SINH HOẠT SAO
1. Tập hợp báo cáo:
	- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc.
	- Các sao điểm tên báo cáo cho lớp trưởng.
	- Hát bài hát truyền thống – đọc khẩu lệnh sao nhi đồng.
	- Các sao báo cáo tình hình học tập của sao mình.
2. Giáo viên nhận xét:
	- Cơ phụ trách nhận xét – tuyên dương sao xuất sắc, cá nhân xuất sắc.
3. Phổ biến cơng tác tuần đến:
	* Đạo đức:
	- Tác phong gọn gàng sạch sẽ, nắm được ý nghĩa ngày 20/10.
	* học tập:
	- Đi học chuyên cần, dụng cụ đầy đủ, nghiêm túc trong học tập.
	* Văn thể mỹ: 
	- Múa hát bài: “Bơng hồng tặng mẹ”. trị chơi tự chọn.
	- Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp.
4. Sinh hoạt theo sao tự quản – bầu cá nhân xuất sắc.
- Mỗi tổ bầu một bạn xuất sắc nhất tổ
- GV nhận xét việc bầu chọn
5. Sinh hoạt vịng trịn lớn 
– Bầu sao xuất sắc, lớp chọn sau đĩ GV nhận xét và kết luận
– Múa hát – trị chơi tập thể.
6. Tập hợp hàng dọc:
– GV nhận xét chung về tiết sinh hoạt sao
Tuyên dương sao thực hiện tốt, cá nhân tốt 
 Đọc khẩu lệnh sao nhi đồng.
ﺺﺺﺺﺺ * ﺺﺹﺹﺹ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop1tuan9.doc