TIẾNG VIỆT
BÀI 55: eng – iêng
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ chữ tiếng việt.
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt bài 55: eng – iêng I.mục tiêu: - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: eng,iêng,lưỡi xẻng,trống chiêng. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cây sung, trung thu. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Dạy vần: eng b1.Nhận diện vần: eng Ghép vần eng -Vần eng được tạo nên từ e và ng. Phát âm eng b2.Đánh vần: e- ng - eng Nhận xét. - Để có tiếng xẻng ghép âm, vần và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: xẻng GV: Gài: xẻng Đánh vần: xờ -eng-xeng- hỏi- xẻng Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lưỡi xẻng. GVgài: lưỡi xẻng. Nhận xét. *Dạy vần iêng qui trình tương tự như vần eng. - So sánh eng, iêng B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vần eng, vần iêng?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. - Tìm tiếng ngoài bài có vần eng, iêng? B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần eng, iêng lưỡi xẻng, trống chiêng. GV: Viết mẫu: eng, lưỡi xẻng. Vần được ghi bằng 3 con chữ e nối liền với ng. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. Các chữ còn lại HD tương tự. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc -Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. -Đọc câu ứng dụng. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. c.Luyện nói: Ao hồ, giếng. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những gì? - Nhà em có giếng không? - Làng em có ao hồ không? b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 56. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. HS: Ghép và phát âm eng. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : xẻng- phân tích HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS ghép từ, phân tích từ HS đọc thầm 3 -4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần eng, iêng. HS đọc cá nhân,nhóm, lớp HS: Viết bảng con. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. Quan sát, nêu nội dung tranh Đọc câu(,CN, N, L) HS : Ao hồ, giếng. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Luyện nói theo chủ đề HS: Viết bài. Cả lớp đọc Đạo đức Đi học đều và đúng giờ.(t1) I) Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc đi học - HS thực hiện đi học đều và đúng giờ. - Rèn KNS: giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ, kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. II) Các hoạt động dạy học: Thầy trò 1)Giới thiệu -Trong lớp mình bạn nào đi học đúng gìơ? -Bạn nào còn đi học muộn? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì bài học hôm nay chúng ta sẽ học 2)Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. - GV giới thiệu tranh bài tập 1. Thỏ và Rùa là 2 bạn thân cùng học một lớp. Thỏ nhanh nhẹn rùa vốn tính cẩn thận, chậm chạp. Hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn? - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn , Rùa châm chạp nhng lại đi học đúng giờ? - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen, vì sao? 3)Hoạt động2:Đóng vai theo tình huống trước giờ đi học BT 2: GV phân 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai 2 nhân vật trong tình huống . - Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói với bạn điều gì? GV nhận xét:Khuyến khích HS có lời đối thoại với nhân vật mẹ cho thích hợp. 4)Hoạt động 3: Liên hệ. - Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? - Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? GV kết luận: Được đi học là quyền lợi trẻ em , đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình 5)Củng cố, dặn dò: -HS làm việc theo nhóm đôi . HS trình bày kết hợp chỉ tranh.Nội dung tranh.Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp, rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đừơng hái hoa bắt bướm . - Thỏ la cà nên đi học muộn. - Bạn rùa đáng khen tuy châm chạp nhng rất cố gắng đi học đúng giờ. -HS đóng vai trước lớp, HS khác nhận xét. -HS liên hệ bản thân. -Học và làm BT vào buổi tối ở nhà. Soạn sách vở sau khi học bài buổi tối, chuẩn bị quần áo sẵn... -Khi bố mẹ gọi dậy đi học,các em cần nhanh chóng ra khỏi giường để chuẩn bị đi học. Toán phép trừ trong phạm vi 8 I.mục tiêu: -Thuộc bảng trừ;biết làm tính trừ trong phạm vi 8;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép trừ: 8- 1 =7; 8-7 = 1 Bước 1:GV và HS cùng làm việc trên mô hình 8 hình tam giác Bước 2: 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác. Bước 3:GV:Nêu và viết: 8- 1 = 7 Vậy 8-7 bằng mấy? Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Nhận xét. c.Hướng dẫn lập phép tính 8- 2 = 6; 8- 6 = 2; 8- 3 = 5; 8- 5= 3; 8- 4 = 4 Hướng dẫn tương tự như phép tính 8- 1 = 7 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. Nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính. Củng cố bảng trừ trong phạm vi 8. Số? Nhận xét. Bài 2: Tính. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét.. Bài 3: (cột1)Tính -Giúp HS trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0. Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó. -Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài4: Viết phép tính thích hợp.(viết một phép tính) Bài 5: Viết phép tính thích hợp(Nếu còn thời gian) Giúp HS viết được phép tính thích hợp qua tranh vẽ. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 8. HS: Theo dõi thực hiện theo GV. Nhìn mô hình nêu bài toán HS: Lập phép tính 8- 1 = 7 Đọc 8-1=7 Đọc 8-7=1 HS: Nêu phép tính. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu cách làm bài HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Thứ ba ngày 23 tháng 11năm 2010 Tiếng việt bài 56: uông-ương I.mục tiêu: - Đọc được: vần uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng. - Viết được uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cái kẻng, xà beng. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Dạy vần: uông b1.Nhận diện vần: uông Ghép vần uông -Vần uông được tạo nên từ những âm nào? Phát âm uông b2.Đánh vần: uô- ng - uông Nhận xét. Muốn có tiếng chuông ta ghép âm , vần gì? Hãy ghép tiếng: chuông GV: Gài: chuông Đánh vần: chờ -uông- chuông Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: quả chuông GV gài: quả chuông Nhận xét. *Dạy vần ương qui trình tương tự như vần uông. -So sánh uông với ương B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vần uông, vần ương?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. -Tìm từ, tiếng ngòi bài có vần uông, ương? B3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần uông, ương, quả chuông, con đường GV: Viết mẫu: uông. Vần uông được ghi bằng 4 con chữ uô nối liền với ng. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. Các chữ còn lại HD tương tự. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. *Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Giới thiệu câu đọc ứng dụng Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện nói: Đồng ruộng. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Lúa, ngô, khoai sắn được trồng ở đâu? - Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? - Em ở nông thôn hay thành phố. c.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 56. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. từ uôvà ng. HS: Ghép và phát âm uông. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : chuông HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS đọc và phân tích từ HS đọc thầm 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần uông, ương. HS đọc cá nhân,nhóm, lớp. HS: Viết bảng con. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS quan sát nêu nội dung tranh. HS đọc cá nhân, nhóm,lớp. HS đọc: Đồng ruộng. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS luyện nói theo chủ đề. HS: Viết bài. Cả lớp đọc Toán luyện tập I.mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét. Bài 2: Nối (theo mẫu). Giúp HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8. Nhận xét. Bài 3: (cột1,2)Tính. Nhận xét. Giúp HS thực hiện được phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 4: Nối (theo mẫu). (HS giỏi). Giúp HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8. Nhận xét. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Chấm bài - nhận xét IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn tập các phép tính đã học, xem trước bài 53. HS: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. HS quan sát tranh nêu bài toán,nêu phép tính thích hợp,viết phép tính vào ô trống. HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Thủ công gấp các đoạn thẳng cách đều I.mục tiêu: -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gấp đư ... Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 8- 1 = 7+ 1 = 8- 7 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép cộng 8+1= 9 ; 1+8 = 9 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát thực hiện trên mô hình quả cam nêu bài toán. Có 8 quả cam, thêm 1 quả cam. Hỏi tất cả có mấy quả cam? Tám thêm một là mấy? Bước 2: GV nói và ghi bảng: 8+1 = 9 1+8 = 9 c.Hướng dẫn lập phép tính 7+2 = 9 2+7 = 9 6+ 3 = 9 3+ 6 = 9 4+ 5 = 9 5+ 4 = 9 hướng dẫn tương tự như1+ 8 = 9 và 8+ 1 = 9 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. GV: Xoá bảng dần các phép tính trong bảng cộng để HS đọc. Nhận xét. 3. Thực hành: Bài 1: Tính. Giúp HS thực hiện phép cộng trong phạm vi 9, ghi kết quả thẳng cột. Nhận xét. Bài 2:(cột1,2,4) Tính. Củng cố về bảng cộng,trừ trong phạm vi 9 Nhận xét.. Bài 3: Tính.(cột 1) Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 4: Nối theo mẫu(nếu còn thời gian). Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi 9. Nhận xét. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS cách ghi phép tính cộng phù hợp vơí tranh vẽ. Nhận xét. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. HS: Làm bảng con. Nhận xét. HS: Nêu bài toán. Tám thêm 1 là chín. HS: Ghép 8+ 1 = 9; 1+ 8 = 9 HS: Đọc các phép cộng. HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt bài 58: ênh– inh I.mục tiêu: - Đọc được: ênh, inh, máy tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ênh, inh, máy tính, dòng kênh - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết buôn làng, hải cảng. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi ênh, inh b.Dạy vần: inh b1.Nhận diện vần: inh Ghép vần inh Vần inh được tạo nên những âm nào? Phát âm inh b2.Đánh vần: i- nh - inh Nhận xét. -Muốn có tiếng tính thêm âm,vần và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: tính GV: Gài: tính -Tiếng tính có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau? Đánh vần: tờ -inh-tinh-sắc- tính Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: máy tính. GV gài: máy tính. Nhận xét. *Dạy vần ênh qui trình tương tự như vần inh. -So sánh inh, ênh B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vân inh, vần ênh?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. - Tìm tiếng ngoài bài có vân inh, vần ênh?. B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần inh, ênh, máy tính, dòng kênh. GV: Viết mẫu: inh Vần inh, in có độ cao 2 li, h có độ cao 5 li Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét Các chữ còn lại HD tương tự. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. *Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. GV: Đọc mẫu. Nhận xét. b.Luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính. GV: Cho HS quan sát tranh. -Tranh vẽ những loại máy nào? - Máy cày thường làm gì? - Máy nổ để làm gì? -Máy khâu để làm gì? -Em có máy tính không? Nhận xét c.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 59. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. từ i và nh. HS: Ghép và phát âm inh. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : tính HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. Gài từ,phân tích từ. HS đọc thầm 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần inh, ênh. HS đọc lại HS: Viết bảng con. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Đọc CN, N ,CL. HS : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS luyện nói theo chủ đề HS: Viết bài. Cả lớp đọc Toán phép trừ trong phạm vi 9 I.mục tiêu: -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép trừ: 9- 1 = 8 9- 8 = 1 Bước 1: GV và HS thực hiện trên mô hình các hình tam giác. Bước 2: 9 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác. Bước 3:GV:Nêu và viết: 9- 1 = 8 Nhận xét. c.Hướng dẫn lập phép tính 9- 2 = 7 9- 7 = 2 9- 3 = 6 9- 6 = 3 9- 4 = 5 9- 5 = 5 Hướng dẫntương tự như phép tính 9- 1 = 8 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. Nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính. Củng cố bảng trừ trong phạm vi 9.Viết kết quả thẳng cột Nhận xét. Bài 2: (cột1,2,3)Tính. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét.. Bài 3: Tính. (HS giỏi) Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài4a: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS viết được phép tính thích hợp qua tranh vẽ. Nhận xét. Bài 5: (bảng 1) Số? Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 9. HS: Theo dõi. HS: Quan sát mô hình nêu bài toán. HS: Lập phép tính 9- 1 = 8 HS: Nêu phép tính. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Tư nhiên- xã hội bài 14: an toàn khi ở nhà I.mục tiêu: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng,cháy. -Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. -RKNS: Nên hay không nên làm gì để phong tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật. ỉng phó vớ các tính huống khi ở nhà. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể công việc giúp đỡ bố mẹ. Nhận xét. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -ở nhàđã bao giờ các em bị đứt tay hay chứng kiếnngười khác bị đứt tay, bỏng, điện giật chưa? Theo các em vì sao lại xẩy ra tai nạn như vậy? -Dao, kéo diện... là những vật được sử dụng hàng ngày ở nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách gây mất an toàn.Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó. 2.Hoạt động 1: Quan sát hình SGK. Bước 1: Yêu cầu HS quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi. -Chỉ và nói các bạn đang làm gì? -Nêu nguyên nhân có thể làm đứt tay , đứt chân, bị bỏng, điện giật? 2/HĐ2: Phòng tránh đứt tay, bỏng, điện giật? -Khi dùng dao hoặc kéo, đồ dùng sắc nhọn em cần chú ý điều gì? - Nêu cách phòng tránh bỏng? -Nêu phòng tránh điện giật? HS: Làm việc theo nhóm. Bước 2:Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Kết luận: Khi dùng các đồ vật dễ đứt tay các em phải cẩn thận. -Cánh tốt nhất ta cần tránh xa những thứ nguy hiểm lửa, nước nóng, đồ điện 3.Hoạt động 3: Đóng vai: Bước 1: Chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. Quan sát đóng vai, thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống. Bước 2: Các nhóm trình bày. Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn. -Nên tránh xa những đồ vật dễ gây cháy. -Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận. 4.Hoạt động 4: Làm bài tập. Nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS chữa bài. Nhận xét. IV.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện bài học. HS: Kể HS: Quan sát SGK.thảo luận nhóm đôi HS: Trả lời. HS: Trình bày trước lớp. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm cử sắm vai. Đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét. HS các nhóm đóng vai. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiếng viêt Bài 59:ôn tập I.mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công. II.Đồ dùng dạy học: Bảng ôn III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: đinh lăng, bệnh viện. Nhận xét 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Dạy ôn vần đã học GV:chỉ bảng ôn b1. Ghép âm thành vần. Yêu cầu HS đọc các vần đã ghép. Nhận xét. b2.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ ứng dụng. Nhận xét. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. b3.Viết từ ngữ: bình minh, nhà rông. GV: Viết mẫu: bình minh, nhà rông. Quy trình viết: Tiếng bình gồm 3 con chữ nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự. Nhận xét. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1. Nhận xét. *Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Kể chuyện: Quạ và công. GV: Giới thiệu chuyện. GV: Kể lần 1: Kể lần 2: kèm theo tranh. Yêu cầu HS kể theo nhóm. Mỗi nhóm kể một tranh. Nhận xét bổ sung. ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việc gì cả. c.Luyện viết: GV: Quan sát HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS. Chấm một số bài. IV.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học. - GV chỉ bảng cho HS đọc. HS: Viết bảng con. HS: Đọc âm, vần đã học. HS: Ghép các âm cột dọc với chữ ở dòng ngang. HS đọc theo yêu cầu của GV 3- 4 em đọc. HS đọc lại. HS: Viết bảng con: bình minh, nhà rông. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh, nhận xét. 3- 4 em đọc câu. HS: Đọc quạ và công. HS: Theo dõi. Thi kể trong nhóm. Cử đại diện nhóm kể chuyện. HS: Nêu lại ý nghĩa. HS: Viết bài. Cả lớp đọc .
Tài liệu đính kèm: