Giáo án Buổi chiều - Lớp 1 - Tuần 10, 11

Giáo án Buổi chiều - Lớp 1 - Tuần 10, 11

TOÁN (LT)

Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục Tiêu:

- Giúp HS làm tính trừ trong phạm vi 3.

- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.

II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:

1. Ổn định: Hát.

2. KT bài củ: HD HS thực hành làm bài vào vỡ BT

Bài 1: HD HS về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,

chỉ: 1 + 2 = 3; 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1.

Hỏi HS có nhận xét gì về các số trong phép trừ ( các số giống nhau bao gồm số 1, số 2, số 3)

 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3

 2 – 1 = 1 2 + 1 = 3

 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2

Bài 2: Tính: Gv HD HS dùng que tính để làm bài.

 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 1 + 1 = 3

 3 – 1 = 2 2 – 1 = 1 1 + 3 = 4 3 – 1 – 1 = 1

 3 – 2 = 1 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 3 – 1 + 1 = 3

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều - Lớp 1 - Tuần 10, 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10
 Tuaàn 10
Thöù/ ngaøy
Moân daïy
Tieát
 Teân baøi daïy
 2
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
92
93
46
au -aâu
luyện tập
 3
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán ( TH ) 
94
95
46
47
iu -eâu
OÂn :luyeän taäp
 4
Tiếng Việt
Tiếng Việt 
Thủ công
96
97
48
OÂn taäp
OÂn taäp
Xé dán hìn co gà
 5
Tieáng vieät
Tieáng vieät
Toaùn
98
99
100
49
Kieåm tra giöõa hoïc kyø 1
OÂn :Luyeän taäp 
 6
Tieáng vieät
Tieáng vieät
Toaùn
đạo đức
101
102
50
2
ieâu-yeâu
Pheùp tröø trong phaïm vi 
Lễ phép với anh chị nhường nhị em nhỏ
TUẦN 10
Thứ hai, ngày: tháng 10 năm 2012
TOÁN (LT)
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Giúp HS làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. KT bài củ: HD HS thực hành làm bài vào vỡ BT
Bài 1: HD HS về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, 
chỉ: 1 + 2 = 3; 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1.
Hỏi HS có nhận xét gì về các số trong phép trừ ( các số giống nhau bao gồm số 1, số 2, số 3)
	1 + 1 = 2	1 + 2 = 3
	2 – 1 = 1	2 + 1 = 3
	3 – 2 = 1	3 – 1 = 2
Bài 2: Tính: Gv HD HS dùng que tính để làm bài.
	1 + 2 = 3	 1 + 1 = 2	1 + 2 = 3	1 + 1 + 1 = 3
	3 – 1 = 2	 2 – 1 = 1	1 + 3 = 4	3 – 1 – 1 = 1
	3 – 2 = 1	2 + 1 = 3	1 + 4 = 5	3 – 1 + 1 = 3
2
1
3
1
3
2
2
3
Bài 3: HD HS viết số thích hợp vào ô trống
	- 2	- 1	 + 1	- 1
Bài 4: Điền dấu (+/-) HD HS cách làm bài viết dấu (+) hoặc dấu (-) vào chổ chấm để có một phép tính hợp chảng hạn: 1.2 = 3 ta đọc 3 bằng mấy? cộng mấy? Chọn dấu (+) điền vào giữa 1 và 2 ta được phép tính. Yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
	3 – 1 = 2	2 + 1 = 3	1 + 1 = 2	1 + 4 = 5
	1 + 2 = 3	 3 – 2 = 1	2 – 1 =1	2 + 2 = 4
Bài 5: HD HS viết phép tính thích hợp (Cho HS Qs tranh nêu bài toán, viết phép tính)
3 – 1 = 2.
1
2
3
1
3
4
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài.
Trò chơi: 	3 – 1 = 	3 – 2 = 
HS thi đua nối phép tính.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài.
LUYỆN TẬP ĐỌC
Bài: Au – Âu.
I. Mục Tiêu:	
- HS đọc viết được: au, âu, cây cau, cúi đầu.
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ: Hỏi lại bài vừa học
- Gọi HS đọc lại au, âu, cây cau, cái cầu.
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới:
- Dạy vần au:
- Nhận diện vần au:
- So sánh au – ao
- Đánh vần vần au: a – u au vần au, cau.
Nhận diện tiếng cau: cờ - au – cau
Đọc trọn bài phân tích: au, cau
Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv đọc từ ứng dung: rau cải – lau sậy.
Đánh vần và đọc trọn bài trên bảng Âu
- Dọc từ ứng dụng: châu chấu, sáo sậu
- Luyện đọc bài trên bảng.
- HD HS viết bài vào vỡ 1.
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài
- Tìm tiếng trong bài có vần au – âu.
- Gọi vài HS đọc lại bài. 
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về đọc lại bài
Hát.
- HS dọc cá nhân.
- có âm a với âm u, âm a đứng trước, âm u đứng sau.
- Khác u, o giống a.
- Đọc c/n, nhóm, c/lớp đánh vần au
- Có âm c ghép với vần au, âm c đứng trước vần au đứng sau, HS đánh vần tiếng cau.
HS (cá nhân, nhóm, cả lớp)
- HS đọc c/nhân, nhóm, cả lớp.
- Có âm â và âm u giống nhau âm u khác nhau âm â – a
- HS đọc bài, c/nhân, nhóm, c/lớp.
- HS đọc bài, c/nhân, nhóm, c/lớp.
Thứ ba, ngày:. tháng 10 năm 2012
TOÁN (LT)
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I. Mục Tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1 Ổn định: Hát.
2. KT bài củ: Gọi HS lên bảng làm BT.
	3 – 1 =	3 – 2 =	4 – 2 =	4 – 3 =
	1 + 2 =	2 + 1 =	3 + 1 =	2 +3 =
Nhận xét tuyên dương HS.
3. Dạy bài mới: HD HS thự hành àm bài vào vỡ BT.
Bài 1: tính: HD HS làm bài bằng que tính , yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
	3 + 1 = 4	4 – 2 = 2	4 – 1 = 3	1 + 2 = 3
	4 – 3 = 1	3 – 2 = 1	3 – 1 = 2	3 – 1 = 2
	4 – 1 = 3	4 – 3 = 1	2 – 1 = 1 	3 – 2 = 1
Bài 2: HD HS tính theo cột dọc nhớ ghi thẳng hàng. Gv làm mẫu cho HS làm bài vào vỡ Bt.
-
-
-
-
-
----
----
----
----
----
----
-
	3	4	3	4	2	4
	2	3	1	2	1	1
	1	1	2	2	1	3
Bài 3: HD HS điền dấu vào chổ chấm (Nhắc nhở HS tính từng vế rồi so sánh mới điền dấu vào chổ chấm).
	4 – 1 > 2	4 – 3 < 4 – 2
	4 – 2 = 2	4 – 1 < 3 + 1
	3 – 1 = 2	3 – 1 > 3 – 2
Bài 4: HD HS viết phép tính vào ô trống.
Cho HS xem tranh, gợi ý cho tranh.
Có mấy con gà (4), mấy con gà đang ăn (3). vậy ta nêu bài toán như thế nào?
4 – 1 = 3
3 – 3 = 1.
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài.
Yêu cầu HS đọc lại: 	4 – 1 = 3 (HS đọc cá nhân, cả lớp)
	4 – 2 = 2
	4 – 3 = 1.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4.
Học vần
Bµi 40 : iu – ªu
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cách đọc và viết c¸c iu , êu.
-Làm tốt bài tập ë vë «n luyÖn. 
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1. Vë «n luyÖn TviÖt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 1.Giíi thiÖu bµi:
 2. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ lµm bµi tËp ë vë ¤LtiÕng ViÖt
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học? Cho HS mở sách đọc bµi 36.
HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập trang 39.
Bài 1: Nối
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.Yêu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xét. 
Bài 2: Điền iu hoÆc ªu
-Gọi HS nh¾c l¹i yêu cầu bài tập 2 
-yêu cầu HS ghÐp vÇn vµ ®iÒn ®óng tõ.
 -Nhận xét kÕt luËn ®¸p ¸n ®óng.
Bài 3: Điền tiÕng lÝu hoÆc chÞu ,hoÆc cµy
-Gọi HS nh¾c l¹i yêu cầu bài tập 3. 
-yêu cầu HS tiÕng sao cho ®óng .
-Nhận xét kÕt luËn ®¸p ¸n ®óng.
-Gäi HS ®äc l¹i c¸c c©u trªn.
Bài 4: Viết cối chÞu khã ; kªu gäi: 2 dòng 
-Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
-GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
 L¾ng nghe.
* Đọc cá nhân- đồng thanh 
* Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nªu kÕt qu¶
* 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.
-§¸p ¸n: lÝu lo ; kªu gäi ; mÕu m¸o .
* 2 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.
-§¸p ¸n:
+ Gµ chÞu khã b¸o ngµy míi .
+ SÎ chÞu khã lÝu lo chia vui.
+ Chó vµ tr©u chÞu khã ®i cµy . 
* HS viết vào vở 
TH to¸n TiÕt 1
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS khắc sâu và làm thành thạo dạng toán “Phép trõ trong phạm vi 4” . 
- Áp dụng làm tốt vở bài tập ë vë thùc hµnh 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vë thùc hµnh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Giíi thiÖu bµi.
 2. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 68 .
Bµi 1: TÝnh
- Cho HS nªu yªu cÇu bµi 1
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi . 
-GV nhËn xÐt chung
Bµi 2: TÝnh
- Cho HS nªu yªu cÇu bµi .
- Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi . 
Bµi 3 : Viết phép tính thích hợp (HS kh¸ giái)
- Gäi H lªn b¶ng lµm bµi .
- §æi vë ch÷a bµi cña nhau 
Bài 4: sè .
- HS làm vào vở.
- Gv ch÷a bµi nhËn xÐt .
Bài 5: §è vui (HS kh¸ giái)
- HS làm vào vở.
- Gv ch÷a bµi nhËn xÐt .
3. Cñng cè dÆn dß:
L¾ng nghe.
* H nªu y/c ®Ò bµi .
- 3 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
* H nªu y/c ®Ò bµi .
- 4 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
*3 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
* H tù lµm bµi vµo vë .
*2 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
Thứ tư, ngày: tháng 10 năm 2012
LUYỆN TẬP VIẾT
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
(tiết 1-2)
I. Mục Tiêu:
- Đọc đợc âm,từ câu ứng dụng từ bài 1 đến 40.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ: Yêu cầu HS đọc iu, êu
Lưởi rìu, phái phểu.
Líu lo cây nêu.
Chịu khó kêu gọi
Cây bưởi, cây táo nhà bà dều sai trĩu quả. Viết iu – êu
Lưởi rìu, cái phểu.
Nhận xét KT
3. Dạy bài mới:
Ôn tập giữa học kỳ I:
- Gv treo bảng đã viết sẳn các âm là phụ âm: a, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y, kh, ph, nh, gh, au, gi, ng, ngh, tr, th, ch.
- Gv HD HS đọc vần đã ghi trên bảng.
ia, ua, ưa, oi, ôi, ai, ơi, ui, ưi, uôi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu.
- Hỏi cấu tạo vần.
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại bài trên bảng (âm, phụ âm vần).
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về đọc lại bài. chuẩn bị KT giữa HK I.
- Vài HS dọc từ ứng dụng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con.
- HS nêu lên chỉ chử, đọc am.
- Đọc cá nhânm nhóm, cả lớp.
- HS đọc vần trên bảng, c/nhân, nhóm, đt.
- HS nêu cấu tạo
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1)
A/ Mục tiêu:
Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
Xé được hình con gà con.
 Dán cân đối, phẳng. 
 - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận – sáng tạo 
B/ Chuẩn bị:
	Gv: Bài mẫu về xé dán, dán hình con gà con có trang trí cảnh vật.
 Giấy thủ công màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán.
 Hs: vở, giấy thủ công, bút chì, bút màu, hồ dán.
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
Kt sự chuẩn bị của hs.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Xé dán hình con gà con.
2/ HD học sinh thực hành các thao tác.
a/ Cho hs xem bài mẫu đặt câu hỏi về hình dán màu sắc của con gà.
- Các em biết con gà con có gì khác so với con gà lớn?
- Như gà trống, gà mái về đầu, thân, cánh, mắt, mỏ, chân và đuôi màu sắc.
Gv nhận xét – xong.
Bài chúng ta hôm này là bài xé dán con gà con các em chọn giấy màu tùy ý, để cô hướng dẫn các em tập xé, các em nên xé ở giấy nháp rồi biết sau đó xé ở giấy màu rồi dán vào vở cô sẽ đánh giá sản phẩm cho các em.
a/ Xé hình thân gà.
Chon giấy màu.
Xếp tạo hình chữ nhật (vừa) xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
- Vẽ 4 góc hình chữ nhật theo đường cong, xé chỏi lại cho giấy hình thân gà.
Lật mặt sau để hs quan sát.
b/ Xé hình đầu gà:
Chọn giấy màu cùng màu với con gà.
Xếp tạo hình vuông, xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu, vẽ và xé 4 góc theo đường cong chỉnh sữa cho giống hình đầu gà.
- Lật mặt sau cho hs quan sát.
c/ Xé hình đuôi gà.
Xếp tạo hình vuông xé hình vuông (nhỏ) ra khỏi tờ giấy màu xếp chéo hình vuông để có hình tam giác, xé theo đường chéo để được hình tam giác làm đuôi gà.
d/ Xé hình chân gà:
đ/ Dán hình.
Hd học sinh bôi hồ vào thân gà rồi đến đầu gà,
đuôi gà, chân gà, dùng bút chì vẽ mỏ gà, mắt gà.
- Cho hs xem sản phẩm để ho ... u bằng điền vào chổ chấm.
	5 – 3 = 2	3 – 3 < 1	4 – 4 = 0
	5 – 4 1	4 – 1 > 0
	5 – 1 > 2	3 – 2 = 1	4 – 3 > 0
Bài 5: HD HS viết phép tính thích hợp
- Có 4 con vịt trong lồng, có 1 con đi ra ngoài Hỏi còn lại mấy con. Vậy ta thực hiện phép tính gì? Yêu cầu HS viết phép tính: 4 – 1 = 3; 4 – 4 = 0
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
LUYỆN TẬP VIẾT
Bài: CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU – LÍU LO - HIỂU BÀI – YÊU CẦU.
I. Mục Tiêu:
- Viết đúng các chủ: cái kéo, trái đào, sao sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu,.. kiểu chữ viết thường cở chữ theo vỡ tập viết 1.
II. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
- Gọi HS đọc lại các chử sắp viết.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
- HD HS viết bảng lần lượt các từ: cái kéo.
HD quy trình viết, chú ý viết liền nét giữa các chử với nhau.
- Viết mẫu 
(Nhận xét chử viết ở bảng ủa HS)
(HD các từ còn lại tương tự như HD từ cái kéo): trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
HD HS viết chử ở vỡ tập viết.
- Viết đúng mâu chử theo dòng kẻ ô li trong vỡ.
- Viết cẩn thận, đúng, đẹp.
- Quan sát HD HS viết.
- Cho chấm 1 số vỡ.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá bài viết của HS
- Tuyên duơng nhắc nhở.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
Hát.
HS đọc lại
Phân tích cấu tạo từ - tiếng.
QS chử viết ở bảng.
Cả lớp viết bài owr vỡ tập viết
Thứ sáu, ngày: tháng 11 năm 2012
LUYỆN TẬP ĐỌC
Bài: ân – ă – ăn
I. Mục Tiêu:
- HS đọc; viết được âm ă – ăn, cái cân, con trăn.
- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
- Gọi HS đọc lại bài vừa học.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
* Dạy vần: ân, Nhận diện vần ân, so sánh an với ân.
Đành vần: â - nờ - ân.
Nêu cấu tạo tiếng cân, đánh vần: cờ - ân cân.
- Đánh vần dọc từ khoá (cái cân).
- cờ - ai cai - sắc cái.
- cờ ân cân. Cái cân
từ ứng dụng:
 Bạn thân ái.
 gần gủi
* ă – ăn (Dạy tương tự như dạy vần ân)
- Nhận diện so sánh ân với ăn.
- Đánh vần dọc trơn các từ khoá:
ă - nờ - ăn, trờ - ăn – trăn. Con trăn.; khăn rằn; dặn dò.
- Đọc bài trên bảng.
- HD HS viết bài vào vỡ 1
4. Củng cố: Hỏi tên bài.
HD HS tìm tiếng ngoài bài có vần ăn và ân.
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
Hát.
Đọc cá nhân.
- có âm â và âm n; c/nhân, nh, c/lớp. tập đánh vần ân.
- có âm c vơia vần ân ; c/nhân, nh, c/lớp đành vần cân
Đọc trơn từ cái cân
- có 2 tiếng cái tiếng cân, tiếng cân có vần ân vừa học.
HS đánh vần đọc trơn các từ khoá
-CN-nhóm-cl đọc trơn bài phân tích 2 từ ứng dụng
- có ă với n
Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp,
- HS đọc bài trên bảng, c/nhân, nhóm, c/ lớp.
Cá nhân đọc bài.
Rèn học sinh yếu : ÔN TẬP 
I/ Mục đích –yêu cầu :
 -Học sinh đọc, viết thành thạo các vần đã học âu, ao, eo, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu
-Đọc được câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu ,cào cào. 
 -Rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc ,viết 
II/ Chuẩn bị : Bộ ghép chữ ,Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hs đọc trên bảng con các từ : 
-Nhận xét ghi điểm 
2/ Bài mới : Giới thiệu ghi đề bài 
-Đính bảng phụ ghi sẵn các vần ôn tập : au, âu, ao, eo, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu, on, an, 
-Cho hs luyện đọc 
-Nhận xét sửa lỗi phát âm cho hs 
-Đính bảng con ghi sẵn các từ cần luyện đọc. yêu cầu hs thảo luận cặp đôi đọc trơn các từ : ao bèo , cá sấu, kì diệu,rau non ,hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
-Cho hs thảo luận theo bàn tìm ghi mỗi vần một tiếng mới 
-GV chốt ghi bảng ,gọi hs đọc lại 
3/ Củng cố –dặn dò :
Trò chơi : thi đọc tiếp sức 
Nhận xét tiết học 
Dặn hs về luyện đọc cho thành thạo 
hs lên bảng đọc
Luyện đọc: cả lớp , nhóm , cá nhân 
Thảo luận nhóm đôi đọc trơn các từ 
Thảo luận theo bàn 
Đọc cá nhân 
Thi đọc tiếp sức 
Ôn luyện toán : LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu : Giúp hs củng cố về 
-Phép trừ hai số bằng nhau.
-Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp .
II/Chuẩn bị : Tranh vẽ bt 4
 Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: 3 HS
4 – 2= 4 – 0 = 4 – 4 =
3 – 0= 3 – 1 = 4 + 1 =
Nhận xét ghi điểm 
2/ Bài mới : Giới thiệu ghi đề bài 
Bài 1: tính theo hàng ngang 
 Cho hs thực hiện bảng con 
 Nhận xét 
Bài 2: Tính theo cột dọc 
HS trả lời miệng 
Bài 3: tính 
Cho hs thảo luận cặp đôi 
Gọi đại diện trình bày 
 2 - 1 - 0 = 3 – 1 – 2 = 5 – 2 – 0 = 
 4 – 1 -3 = 4 – 0 – 2 = 4 – 2 – 2 =
Lớp nhận xét 
+Bài 4: thảo luận nhóm 4 hs 
>
<
=
 5 – 2 ..4 5 – 4 .. 2 4 + 1 5
 5 – 2.3 5 – 3. 1 5 – 1 ..5
 5 – 2.2 5 – 1 .4 5 – 4 0 
Nhận xét sửa sai 
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp (chuyển thành trò chơi ) .Chia lớp 2 đội thi viết phép tính ,nhóm nào viết nhanh ,đúng thì thắng cuộc
Tuyên dương đội nhóm ghi đúng và nhanh 
3/ Củng cố –dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs về xem trước bài luyện tập chung
3 HS lên bảng 
Lớp thực hiện bảng con 
HS lên bảng làm 
Lớp thực hiện b/c
Trả lời cá nhân 
Lớp nhận xét 
Thảo luận cặp đôi 
Trình bày 
Thảo luận nhóm 
Đại diện 3 nhóm lên trình bày 
Lớp chia 2 đội mỗi đội viết 1 phép tính 
Quan sát tranh viết phép tính thích hợp 
: 
 Luyện toán ôn tập phép cộng trong phạm vi 4, 5
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Ôn tập phép cộng trong phạm vi 4 và 5.
- So sánh các số trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
4+ 0 = ; 4+ 1 = ;2+ 3 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
3+ 0 = 4+ 1 = 2+ 3 =
4+ 0 = 1+ 4 = 1+ 1 =
Củng cố về cộng trong phạm vi 5.
Bài 2: Tính
+
 ...
+
 ...
+
 ...
+
 ...
+
 ...
 4 3 5 3 2
 1 2 0 1 3
Củng cố về hiện phép tính, ghi kết quả thẳng cột.
Bài 3: , =
2+ 2  1+ 3 4  1+ 3
4+ 0  3+ 1 2  2+ 3
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố về nhận biết phép tính cộng qua tranh vẽ.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài phép cộng trong phạm vi 5
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 LUYỆN VIẾT : Bé chạy lon ton , mẹ hái rau
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được các từ ngữ: Bé chạy lon ton , mẹ hái rau
- Tô được chữ B
- Luyện kĩ năng viết đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở bài tập Tiếng Việt, bảng phụ ghi chữ mẫu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 5’
10’
8’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: gà mái, bơi lội.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.GV cho HS xem chữ mẫu:
GV: Yêu cầu HS đọc các từ ngữ.
c.GV viết mẫu:
Bé chạy lon ton
Mẹ hái rau
Nêu qui trình viết: Các con chữ trong một tiếng được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
d.Hướng dẫn viết bài:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Quan sát nhận xét nêu số lượng về nét.
HS: Quan sát.
HS: Viết bảng con.
HS: Viết bài vào vở tập viết
ĐẠO ĐỨC
THỰC HIỆN KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
A/ Mục tiêu:
Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.
Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.
Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công.
Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
B/ Đồ dùng dạy học:
Các câu hỏi liên quan đến bài học.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Thực hành kỹ năng giữa kì I (các bài đã học).
2/ Hỏi tên các bài đạo đức đã được học qua.
GV ghi ở góc bảng.
Gv nêu câu hỏi:
a/ Hàng ngày em lam gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
b/ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng như thế nào? Có lợi gì?
- Yêu cầu hs ngồi cạnh KT lẫn nhau xem bạn có thực hiện về cách ăn mặc và giữ gìn vệ sinh thân thể không.
- Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở hs, lòng ghép GD cho hs cách ăn mặc.khi đến lớp.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng của tổ mình.
- Gợi ý:
Xem bạn mình có giữ gìn đồ dùng sách vở đồ dùng có tốt không? Tập sách có bao không..
GV nhận xét lại.
Tuyên dương – nhắc nhở hs.
Kết luận lại: Những đồ dùng học tập của các em như sách vở, bút chì, thướt kẻcó chúng thì các em mới học tập tốt được vì vậy các em cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Gia đình
Yêu cầu hs kể lại những người sống trong gia đình em.
GV nhận xét: nêu câu hỏi các em có thái độ gì với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em mình.
(nhắc nhở hs biết thương yêu chia sẽ cùng những em không được hạnh phúc như mình).
Kết luận chung:
Ông bà là người sinh ra cha mẹ. Cha mẹ sinh ra anh chị em trong gia đình em các em sống chung với nhau dưới mái ấm gia đình phải biết tôn trọng kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và thương yêu nhường nhịn em nhỏ đó mới là người con, người cháu hiếu thảo được mọi người yêu mến.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa được ôn.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
V/ Nhận xét – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- Về nhớ thực hiện đúng theo các bài đã học vừa ôn xong.
Hát vui.
Hs nhắc tên các bài đạo đức.
CN trả lời.
Tắm, gội, cắt móng tay.
- Cài nút ngay ngắn, giầy dép gọn gàng, áo quần sạch sẽ, được mọi người thương.
Quan sát nhóm đôi.
Nhận xét.
Tổ trưởng các tổ làm nhiệm vụ, báo cáo lại Gv.
CN kể.
- CN tự trả lời.
-lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop chieu tuan 1011.doc