Giáo án Buổi chiều Lớp 1 - Tuần 11 đến 23

Giáo án Buổi chiều Lớp 1 - Tuần 11 đến 23

Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động tập thể.

I. Mục tiêu.

- Ôn lại cấc bài múa hát trong giữa giờ.

- Luyện cho các em thuộc các bài hát , múa đã học.

- Giáo dục học sinh có ý thức trong hoạt động tập thể.

II. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra trang phục.

3. Bài mới.

*Giáo viên giới thiệu bài.

- GV tập chung học sinh.

- Nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học.

* Múa hát tập thể.

- Học sinh nhắc lại các bài múa đã học.

- GV cho học sinh tập chung thành 2 hàng dọc.

- GV hớng dẫn học sinh tập quay phải,quay trái., dãn hàng.

+ GV cho học sinh tập.

Bài Thiếu nhi Lạc Việt

Bài Trờng học thân thiện.

- GV cho học sinh tập theo tổ, lớp.

- GV theo dõi và nhận xét.

- Tuyên dơng những em tập tốt.

* Ôn các bài hát về chủ đề thầy cô giáo.

- GV cho học sinh hát và múa.

 

doc 99 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 1 - Tuần 11 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* GV hướng dẫn HS ôn KT đã học.
H.Các em đã được học các vần nào?
- GV cho học sinh nêu.
- GV hướng dẫn học sinh đọc.
GV nhận xét và đánh giá.
+ GV cho học sinh đọc SGK.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
-GV đọc mẫu - Kiểm tra học sinh đọc.
- Nhận xét đánh giá.
H. Gv cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4.
- GV nhận xét và đánh giá.
2. Phụ đạo học sinh yếu.
- GV cho học sinh đọc thầm từ nhỏ xíu, đồ chơi.
- GV hướng đẫn HS viết bảng con.
- Chữ ghi từ nhỏ xíu . có con chữ nào cao 5 li? con chữ nào cao 2 li?
- Từ đồ chơi: có con chữ nào cao 5 li? con chữ nào cao 2 li.
- GV nhận xét và sửa cho học sinh.
+ GV cho học sinh viết vở.
- Thu bài chấm - nhận xét , tuyên dương.
3. Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- GV cho học sinh nói câu có tiếng chứa vần ay, ây, iu, êu..
- GV lấy VD.
- Hôm nay là thứ bẩy.
- Cái cặp nhỏ xíu.
+ GV nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-ai, au, âu, eo, ay,ây,oi, ia,ôi, ơi.iu,..
- HS đọc.
- HS đọc SGK đọc cá nhân.
- 4- 5 HS đọc lại bảng trừg75 trong phạm vi 4. 4 - 1 = 3
 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- HS đọc từ nhỏ xíu, đồ chơi.
-con chữ nh có nét khuyết trên cao 5 li. các con chữ còn lại cao 2 li.
-con chữ ch có nết khuyết cao 5 li, các con chữ còn lại cao 2 li.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
- HS nói câu có tiếng chứa vần ay, ây, iu, êu.
- 2 HS đọc bài.
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động tập thể.
I. Mục tiêu.
- Ôn lại cấc bài múa hát trong giữa giờ.
- Luyện cho các em thuộc các bài hát , múa đã học.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong hoạt động tập thể.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra trang phục.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
*Giáo viên giới thiệu bài.
- GV tập chung học sinh.
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học.
* Múa hát tập thể.
- Học sinh nhắc lại các bài múa đã học.
- GV cho học sinh tập chung thành 2 hàng dọc.
- GV hướng dẫn học sinh tập quay phải,quay trái., dãn hàng.
+ GV cho học sinh tập.
Bài Thiếu nhi Lạc Việt
Bài Trường học thân thiện.
- GV cho học sinh tập theo tổ, lớp.
- GV theo dõi và nhận xét.
- Tuyên dương những em tập tốt.
* Ôn các bài hát về chủ đề thầy cô giáo.
- GV cho học sinh hát và múa.
4. Củng cố .
- Ôn lại các bài hát ,múa giữa giờ.
5. Dặn dò.
- Nhận xét buổi tập.
- Về nhà ôn lại các bài múa.
- HS tập chung.
 x x
 x x
 x x 
 x x
 x x
 *
- HS tập theo tổ.
x x x x x x x _____ x
 x x x x x x x ______ x
- Lớp tập 1 lần. 
Tuần 11.
Ngày soạn: 14/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1+2. Tiếng việt. 
 Bài 43: Ôn tập.
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng: u, o.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần và từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV.
- Bảng ôn.
- Tranh phục vụ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
*GV giiới thiệu bài.
*Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Kể tên các vần đã học có kết thúc bằng u, o ?
- GV ghi bảng.
- GV gắn bảng ôn (như SGK).
* Luyện ghép vần:
- Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm.
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
- Giảng từ.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
[ơ
- HS nêu.au, ao, eo, êu, ưu, iu, iêu, yêu, ươu.
- HS đọc xuôi, ngược.
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố :
- Thi chỉ đúng, nhanh tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 -Yêu cầu đọc thầm trong SGK.
- GV ghi bảng: 
- GVhướng dẫn, đọc mẫu.
- Tìm tiếng có vần kết thúc bằng u, o?
Luyện viết.
- GVviết mẫu, hướng dẫn HS viết.
- Chấm một số bài.
* Kể chuyện: Sói và Cừu
+ GV giới thiệu, kể hai lần.
- Hướng dẫn kể (theo 4 tranh):
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Chuyện xảy ra ở đâu?
- Sói và Cừu đang làm gì?
- Cừu trả lời Sói thế nào?
- Sói đã nghĩ và hành động như thế nào?
- Cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp?
- Chú Cừu thông minh ra sao?
+ Học sinh kể:
- HS kể phân vai theo nhóm 4 (5 phút).
- Quan sát giúp các nhóm.
- Câu chuyện cho em thấy điều gì?
4. Củng cố : Đọc lại bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ,Tuyên dương HS. 
- Về tập kể chuyện, xem trước bài 44.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- ..tranh vẽ nhà sáo sậu ..
- HS đọc. Nhà Sấo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- sáo, sậu,sau, ráo,châu chấu, cào cào.
- HS viết vở.
 - HS đọc thầm tên truyện.
- ..câu truyện có 3 nhân vật.
- câu truyện xảy ra ở trên bãi.
- ..một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn,bỗng gặp cừu đang ăn cỏ trên bãi, nó tiến đến đe doạ Cừu và nói : Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi
-tôi nghe nói anh là bậc anh hùng. Trước khi ăn thịt tôi anh có thể hát cho tôi nghe một bài
 .
-..Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng và la rống lên.
-..tận cuối bãi người chăn cừu nghe được tiếng Sói gào. anh liền chạy đến nhanh. Sói vẫn đang say sưa hát, không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu giáng một gậy.
-..chú Cừu được cứu thoát.
- Thi kể trước lớp.
-Sói chủ quan kiêu căng độc ác đã bị đền tội. Cừu bình tĩnh thông minh nên thoát chết.
-2 HS đọc bài.
 _____________________________________
Tiết 3: Toán.( Tiết 41)
 Số 0 trong phép trừ 
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ . Số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó ; Biết thực hiện phép trừ có số 0.
- Nhìn tranh nêu BT và phép tính trừ thích hợp.
- Giáo dục HS say mê học tập.
 II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ. Bộ đồ dùng Toán
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ. 
- Làm bảng con, bảng lớp: 5 - 1 = 	5 – 2 = 	5 - 3 = 	
	 4 + 1=	3 + 2 =	5 - 4=	
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài và ghi bài:
- Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0
- GV sử dụng hình vuông, que tính,để hình thành.
? Có 1 hình vuông cho đi một hình còn mấy hình?
- Ghi bảng phép tính 1 – 1 = 0
? Có 3 que tính bớt đi 3 que tính còn mấy que tính? 
- Nhận xét về các số trừ cho nhau?
- Hai số giống nhau trừ cho nhau có kết quả bằng ?
=> KL:
- Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”:
(tương tự như trên)
=>KL: Một số trừ đi 0 thì luôn bằng 0. 
Bài 1(61): Tính :
- ? Nêu yêu cầu BT ? 
- Chữa BT. Một số trừ đi 0 có kq thế nào ?
Bài 2(61): Tính:
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chữa BT. Nêu cách làm?
Bài 3(61): Viết phép tính thích hợp:
- ? Nêu yêu cầu BT ?
-GV hướng dẫn HS nêu BT .
- Có mấy con ngựa?
- Chạy đi mấy con ngựa?
- Có mấy con cá trong bình ?
- Vớt đi mấy con cá?
* GV hướng dẫn HS nêu phép tính.
- còn 0 hình vuông.
- HS đọc phép tính
- còn 0 que tính.
- bằng 0.
- HS nêu.
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng.
1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4 
2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
một số trừ đi 0 kết quả bằng chính nó.
- 2 HS nêu.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3
4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0
4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 0 + 3 = 3
- Lớp làm SGK. 1 em làm bảng nhóm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- Có 3 con ngựa trong chuồng, chạy đi 3 con ngựa . Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa.
- Có 2 con cá trong bình, vớt đi 2 con cá . Hỏi trong bình còn mấy con cá.
- HS làm SGK, 2 em làm bảng nhóm.
3
-
3
=
0
2
-
2
=
0
 4. Củng cố : 
-Thi điền nhanh điền đúng.
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài
 ________________________________________
Tiết 4: Đạo đức. 
 Thực hành kĩ năng giữa kì 1
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được các bài đạo đức đã học.
- Luyện cho học sinh có ý thức giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập.
- HS biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nếu em là anh, chị thì em phải biết làm gì đối với em nhỏ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài và ghi bài.
* GV cho học sinh nêu các bài tập đạo đức đã học.
* GV hỏi.
- Em đang học lớp mấy? Trường nào?
- Nêu một số biểu hiện về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập có lợi gì?
- Em đã làm gì để giúp ông bà cha mẹ?
- Là anh, chị em phải biết làm gì đối với các em nhỏ.?
- Em phải đối với anh,chị như thế nào? 
* GV cho học sinh chơi trò chơi.
- GV cho học sinh tự giới thiệu tên ,lớp , trường của em.
- GV gọi từng em lên giới thiệu về mìmh.
+ GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố: 
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
1. Em là học sinh lớp 1
2. Gọn gàng sạch sẽ.
3. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
4. Gia đình em.
5.Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
-học lớp 1, trường tiểu học Phú Thịnh.
-quần áo không để bẩn, rách và ân mặc gọn gàng sạch sẽ.
- giữ gìn sách vở đồ dùng học tập giúp cho học tập tốt.
-giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc như rửa ấm chén, quét nhà,trông em..
-là anh , chị phải biết nhường nhịn em nhỏ.
-là em phải biết lễ phép và tôn trọng anh,chị.
- HS tự giới thiệu .
- Lớp nhận xét và đánh giá.
- 2 HS nhắc lại.
 __________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009.
 Thi giữa kì 1. Toán - Tiếng việt.
 ________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009.
 Học sinh th ... GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần.
- Các tổ tự tập.
* Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
- Cách chơi như tiết 19.
- HS chơi thi theo tổ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kiểm tra thể lực HS.
- Khởi động chung. KT đánh giá thể lực HS.
- Kiểm tra : 6 em.
- ND: Chạy 30 m.
- Nam: Tốt < 6,50 Nữ: Tốt , 7,50
 Đạt < 7,50 Đạt : 8,50
3. Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay hát.
 - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì?
 - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng.
5 – 7 /
2 nhóm ( 2 x 4 nhịp)
17 – 20 /
3- 5 lần 
1- 2 lần
2- 3 lần
1- 2 lần
2- 3 lần
1- 2 lần
5/
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
 * * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
GV
 ____________________________________________________________
Tuần 22.
Ngày soạn : 7/2/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010.
* Nghỉ học . Họp hội đồng sư phạm.
_____________________________________________________________
Ngày soạn : 8/2/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010.
* Học thời khoá biểu sáng thứ 6.
Tiết 1 + 2
Tiếng việt:
 Bài 94: 	Oang - Oăng
I. Mục tiêu:
	- HS nhận biết được cấu tạo vần oang, oăng, phân biệt được 2 vần với nhau và các vần đã học
	-HS đọc được biết được oang, oăng, con hoẵng, vỡ hoang.
	- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ các từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng.
	- Một chiếc áo choàng, 1 áo len, 1 áo sơ mi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên	
Học sinh.	
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
Điền vần oan hay oăn vào chỗ chấm.
 Tóc x.. Hoa x
 Tóc xoăn. Hoa xoan.
 Bé ng.. Toàn t
 Bé ngoan. Toàn trường.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và câu ứng dụng.
- nhận xét và cho điểm.
2 . Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Dạy vần.
Oang: 
a. Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần oang và hỏi:
- Vần oang do mấy âm ghép lại đó là những âm nào?
- Vần oang do 3 âm ghép lại là âm o và a, ng.
- Hãy so sánh vần oang và oăn?
- Giống: đều có o đứng đầu, a đứng giữa.
- Khác: oan kết thúc bằng n.
 Oang kết thúc bằng ng.
- Hãy phân tích vần oang?
- Vần oan có o đứng đầu, a đứng giữa và ng đứng cuối.
- Vần oang đánh vần NTN?
- o -a - ng - oang.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, Nhóm, lớp.
b. Tiếng, từ khoá.
- Yêu cầu HS gài vần oang, tiếng hoang.
- HS sử dụng bộ đồ gài để gài.
- GV ghi bảng: Hoang.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng hoang?
- Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau.
- Hãy đánh vần tiếng hoang?
- Hờ - oang- hoang.
- HS đánh vần CN, Nhóm, lớp.
+ Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh ngừơi dân đi vỡ hoang.
- Ghi bảng: Vỡ hoang.
- HS đọc trơn, CN, lớp.
- GV chỉ oang - hoang- vỡ hoang không theo thứ tự cho HS đọc.
c. Viết: 
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Ôăng: 
- Cấu tạo: Vần oăng gồm 3 âm ghép lại với nhau là o, ă và ng.
- So sánh oăng với oang:
Giống: Cùng có âm o ở đầu vần.
Khác: Vần oang có a đứng giữa, âm ng đứng cuối.
Vần oăng có ă đứng ở giữa vần.
- Đánh vần: o - ă - ng - oăng.
Hờ - oăng- hoăng - ngã - hoẵng.
Con hoẵng.
- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Chỉnh sửa lỗi và nhận xét bài của HS.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
d. Đọc từ ứng dụng:
- Cô mời 1 bạn đọc từ ứng dụng của bài.
HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- Một HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- Yêu cầu HS tìm đọc.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
-HS theo dõi 1 vài em đọc lại.
+ Nhận xét chung giờ học.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ theo TT và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cô giáo đang dạy học sinh đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần.
- HS tìm gạch chân tiếng thoảng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện tập:
- HD HS viết vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoãng vào vở.
- Lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và các dấu thanh.
- HS tập viết theo HD trong vở.
- GV uốn nắn thêm HS yếu.
Nhận xét bài viết.
* Luyện nói.
- GV treo tranh và yêu cầu:
- Hãy nhận xét về trang phục của 3 bạn trong tranh cho cô?
- Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi, bạn thứ hai mặc áo len, bạn thứ 3 mặc áo choàng.
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về 3 loại trang phục này.
- Hãy chỉ và nói từng loại trang phục?
- 1 HS lên bảng chỉ và nói.
- GV chia theo nhóm và giao việc.
- Hãy thảo và tìm ra điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS giới thiệu lại nội dung trên.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu.
4. Củng cố :
- Gọi học sinh giới thiệu lại nội dung trên.
- 1 vài em đọc trong sách giáo khoa.
+ Cho học sinh đọc lại bài vừa học.
- Cho học sinh tìm thêm những tiếng có vần vừa học.
5. Dặn dò.
- Học sinh tìm và nêu.
- Nhận xét chung giờ học.
* Ôn lại bài vừa học.
Tiết 3: 
Tự nhiên xã hội:
 Cây rau
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nêu được tên một số cây rau và nơi sống của chúng 
2- Kỹ năng: Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây rau
	- Biết ích lợi của rau.
3- Thái độ: Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II- Chuẩn bị:
- GV và HS mang các cây rau sưu tầm đến lớp 
- Hình cây rau cải thật
- Chuẩn bị trò chơi "Tôi là rau gì "
III- Các hoạt động dạy -học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài: (không KT)
2- Dạy - học bài mới:
*- Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về một loại thực phẩm mà không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày. Đó là cây rau. (Ghi bảng tên bài)
- HS chú ý nghe
*- Hoạt động 1: Quan sát cây rau
+ Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao việc và thực hiện 
- HD HS quan sát cay rau mà mình mang tới lớp.
+ Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau 
? Bộ phận nào ăn được ?
- HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày kq'
GVKL: Có nhiều loại rau khác nhau: kể tên những loại rau mà em mang đến lớp.
+ Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá 
+ Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải
+ Các loại rau ăn rễ như: xu hào.
+ Hoa (súp lơ); quả (cà chua, su su)
- HS chú ý nghe
*- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục đích:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sách.
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
+ Các làm:
- GV chia nhóm 4 HS
- HS quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm theo Y/c của GV
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm yếu.
- Gọi một số nhóm. Một nhóm đọc câu hỏi, một nhóm trả lời 
- HS thảo luận theo nhóm
- Khi ăn rau ta cần chú ý gì ?
- Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
- Rửa sạch rau, ngâm nước muối
- HS trả lời theo ý hiểu.
GV: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc vì vậy chúng ta phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trước khi ăn
- HS chú ý nghe
*- Hoạt động 3: Trò chơi "Tôi là rau gì"
+ Mục đích: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
+ Cách làm: 
- Gọi HS lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình.
- VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
- Gọi HS khác lên đoán.
- GV theo dõi nếu HS đoán sai thì đổi HS khác
- HS đoán
VD: Bạn là rau cải.
- HS thực hiện 7 - 10 em
3- Củng cố:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
4. Dặn dò.
- NX chung giờ học
ờ: Nên ăn rau thường xuyên, phải rửa sạch rau trước khi ăn 
- Một vài HS nêu lại
- HS nghe và ghi nhớ
_____________________________________________________________
Tuần 23.
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010. 
* Nghỉ học. Trồng cây đầu xuân.
 ____________________________________________
Ngày soạn : 22/2/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010. 
Tiết 1:
Âm nhạc:
Ôn hai bài hát
Bầu trời xanh - Tập tầm vông
I- Mục tiêu:
- Ôn lại 2 bài hát: Tập tầm vông và bầu trời xanh 
- HS thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách và theo tiết tấu biết hát kết hợp với trò chơi. HS yêu thích âm nhạc.
II- Giáo viên chuẩn bị: 1 số nhạc cụ gõ
III- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát lại hai bài hát tập tầm vông và bầu trời xanh
- Yêu cầu HS nêu lại tên tác giả của từng bài hát
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS hát, mỗi em 1 bài 
- HS nêu theo yêu cầu.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Ôn tập bài "Bầu trời xanh"
- Cho cả lớp hát kết hợp với vỗ tay theo phách.
- GV theo dõi, sửa sai
- Cho cả lớp hát và gõ đệm bằng nhạc cụ gõ
- HS hát và vỗ tay theo phách
- HS thực hiện: Nhóm, lớp
+ Cho HS dùng nhạc cụ gõ, song loan, trống nhỏ
- HS thực hiện: Nhóm trưởng sử dụng 1oại nhạc cụ gõ.
- GV theo dõi, sửa sai
+ Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ Cho HS thi biểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- HS thực hiện CN, nhóm, lớp
3- Hoạt động 2: Ôn bài "Tập tầm vông"
+ Cho cả lớp ôn lại bài hát 
+ Trò chơi (có - không)
- Cho HS hát kết hợp với trò chơi
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- Cho HS hát, gõ đệm theo phách và theo nhịp 2.
4- Hoạt động 3: Nghe hát
- GV dùng đĩa nhạc cho HS nghe hát 1 bài hát về tự nhiên.
? Em cảm nhận về bài hát đó như thế nào ?
- HS hát CN, nhóm, lớp
- HS hát kết hợp với trò chơi
- HS hát kết hợp gõ điệm bằng nhạc cụ gõ 
- HS chú ý nghe
- HS tự trả lời
5- Củng cố :
- Cho cả lớp hát lại 2 bài hát 
- Tuyên dương những HS học tốt, bạo dạn
* Dặn dò.
ờ: Ôn lại 2 bài hát vừa học
- Cả lớp hát mỗi bài 1lần
- HS nghe và ghi nhớ
* Tiết thủ công Đ/c Tâm đã soạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cgieu T1123.doc