Giáo án Buổi chiều - Tuần 15 đến 20 - Lớp 1

Giáo án Buổi chiều - Tuần 15 đến 20 - Lớp 1

 Luyện Tiếng Việt

 INH ÊNH OM AM

I. Mục tiêu:

 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài inh, ênh, om, am

 trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt

 - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt

 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế

II. Đồ dùng:

 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

1/ Đọc bài:

- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt

+ Đọc lần lượt từng bài

+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới

+ Động viên, nhắc nhở HS

2/ Viết bài:

* Làm bài vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt:

- Nêu yêu cầu bài

- Bao quát, nhắc nhở HS

- Sửa sai, động viên HS

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều - Tuần 15 đến 20 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
 Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 INH ÊNH OM AM
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài inh, ênh, om, am
 trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 58:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần inh:
? Chữa bài, đọc từ vừa ghi?
- 1 HS lên bảng:
- Lưu ý vần yên đứng 1 mình tạo tiếng
 Kết quả: cửa kính, bình yên
Bài 3: Điền inh hay ênh?
- 1 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: bệnh ho gà, thông minh, ễnh ương, máy tính
Bài 4: Tìm từ 2 tiếng có vần inh hay ênh
- Nêu miệng kết quả, đổi vở kiểm tra:
 Bình minh, lỉnh kỉnh, linh tinh ...
Bài 5: Đọc và gạch dưới inh, ênh
 Mệnh lệnh, lênh đênh, lềnh bềnh ...
- Đọc đồng thanh, cá nhân nêu từ: bệnh viện, tỉnh, chữa bệnh
Bài 6: Viết inh, ênh, cái kính, chữa bệnh 
 Bài 60
- Viết như mẫu
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 58
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa nối:
 Chòm - râu, gầy - còm, khóm - chuối, lồi - lõm, đom - đóm, quả - cam, đi - làm
Bài 3: Khoanh tròn từ chứa vần am
- Cá nhân nêu: đuôi sam, đám cưới
Bài 4: Điền om hay am: 
- Cá nhân nêu miệng k /quả: Trông nom, tối om, cái hòm, ăn bám, cám ơn
Bài 5: Đọc và gạch dưới om, am
Bài 6: Viết om, am, làm ăn, trông nom
- Cá nhân nêu: xóm, làm
* Viết vở ô li: 
- Viết như mẫu
- Đọc bài SGK, Vở bài TẬP Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào 
- Bao quát, nhắc nhở HS
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc đòng bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học, chuẩn bị bài giờ sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức 
 LỚP HỌC
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kỹ năng nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp 
 - Nói được tên lớp, tên GVCN và tên bạn trong lớp
 - Nhận dạng, phân loại ở mức độ đơn giản các đồ dùng trong lớp học
 - Yêu quý lớp học, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn
 II. Đồ dùng: 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/Thảo luận:
- Hướng dẫn và bao quát thảo luận:
? Trong lớp học có những ai?
- Thảo luận nhóm đôi
? Kể tên các bạn có trong lớp con?
- Nêu miệng kết quả
? Cô giáo chủ nhiệm và các cô giáo dạy con tên là gì?
- nhóm bạn nhận xét, bổ sung
? Đồ dùng trong lớp học có nhừng gì?
? Lớp con có những đồ dùng nào?
? Đồ dùng đó được dùng làm gì?
? Kể tên những đồ dùng bằng gỗ có trong lớp con? 
? Ngoài đồ dùng bằng gỗ, lớp con còn có
đồ dùng nào bằng nhựa
? Đồ dùng nào được treo trên tường?
- Nhận xét, động viên HS
- Liên hệ
2/ Thực hành:
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Theo dỗi, vận dụng
- Giới thiệu về lớp học của mình
- Cá nhân kể
- Kể những việc con làm để giữ lớp học sạch đẹp
- Cá nhân nêu, bạn bổ sung
- Làm bài TẬP trong vở BTTNXH
- Làm như yêu cầu, nêu kết quả
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Luyện toán
 CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 
 - Luyện làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi 9
 - Vận dụng kiến thức làm bài rõ ràng, đúng yêu cầu, vận dụng được kiến thức 
 1vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài TẬP trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1/ Làm bài vào vở ô li:
- Chuẩn bị vở, đồ dùng cá nhân
- Nêu yêu cầu và đề bài trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1: trang 59
- Theo dõi, nắm đề bài và yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn thêm HS
- Trình bày bài vào vở 
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả, sửa sai
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu miệng kết quả, cách làm 
- 2 HS: đ đ
Bài 2: nối ô vuông với số thích hợp:
 đ s
 đ đ
 s đ
- 1 HS chữa bảng, lớp đổi vở kiểm tra:
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống:
- Tính lần lượt từ trái sang phải 
- 2 HS chữa bảng:
Kết quả : < =
 = >
 < =
 > >
Bài 5: Tính theo mẫu
- 4 HS lên chữa bài 
2/ Làm bảng con:
- Sử dụng bảng con, phấn 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Quan sát hình vẽ để viết phép tính 
Bài 5: a / Số?
- Kết quả: 
3
+
2
=
5
5
-
2
=
3
- Điền số sao cho 2 vế phép tính có kết quả bằng nhau:
- Kết quả: số cần điền:
 Cột 1: 2 , 0 Cột 2: 2 , 0
3/ Củng cố, dặn dò:
? Đọc bảng trừ trong phạm vi 5?
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2 tháng12 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 ĂM ÂM ÔM ƠM
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ăm, âm, ôm, ơm
 trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 61:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ăm:
? Chữa bài, đọc từ vừa ghi?
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: nắm tay, mua sắm
Bài 3: Điền ăm hay âm?
- 1 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: cuối năm, chăm làm, yên tâm, mầm non, gặm cỏ, ngày rằm, nắm đấm, củ sắn
Bài 4: Giải đố:
- Nêu miệng kết quả, đổi vở kiểm tra:
Bài 5: Đọc và gạch dưới ăm, âm
 Giấy thấm 
Bài 6: Viết ăm, âm, cái tăm, chậm rãi
- Đọc đồng thanh, cá nhân nêu từ: Tâm, chăm, nấm, đầm, cặm, 
 Bài 62
- Viết như mẫu
Bài 1: Đọc: 
-Tương tự bài 61
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ơm
- Chữa ở bảng, đọc từ vừa khoanh: bờm ngựa
Bài 3: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS chữa, đọc từ nối:
Bài 4: Giải đố:
Bài 5: Đọc và gạch dưới ôm, ơm
 Sáng sớm, to mồm, món nộm, chó đốm
 Nấu cơm, lốm đốm, xà phòng thơm, đau ốm 
- Nêu kết quả, đổi vở KT: con tôm
Bài 6: Viết ôm, ơm, món nộm, mùi thơm
* Viết vở ô li: 
- Cá nhân nêu: cơm, tôm, thơm, hôm
- Viết như mẫu
- Đọc bài SGK, Vở bài TẬP Tiếng Việt
- Nghe, trình bày bài vào vở ô li 
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài ở SGK
- Đọc đồng thanh
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 GẤP CÁI QUẠT
I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng gấp cái quạt giấy đú 
 - Rèn sự khéo léo cho HS, HS yêu 
ng yêu cầu
thích bộ môn học 
 Tuần 16
 Ngày soạn: 5 tháng 12 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
 THI VIẾT CHỮ ĐẸP CẤP TRƯỜNG
 Đề cấp trên ra
 Luyện toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - HS được rèn kĩ năng về cộng trừ trong phạm vi 10	
 - Làm bài đúng yêu cầu, vận dụng kiến thức rõ ràng
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 Vở bài tậpToán cuối tuần 1/1
 Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Nêu bài tập trong vở BT Toán C/ T 1/1 
- Theo dõi nắm yêu cầu bài
- Bao quát, nhắc nhở HS làm bài đề A
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, thống nhất kết quả
- Nêu kết quả 
Bài 1: Viết KQ phép cộng 2 số vào ô trống( Theo mẫu)
- 3 HS chữa:
+
1
2
+
1
2
3
1
2
3
1
2
3
4
2
3
4
2
3
4
5
3
4
5
6
+
1
2
3
4
+
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
2
3
4
5
6
2
3
4
5
6
7
3
4
5
6
7
3
4
5
6
7
8
4
5
6
7
8
4
5
6
7
8
9
5
Bài 2: Viết kết quả phép cộng 2 số vào ô trống
- Đổi vở kiểm tra KQ:
 Cộng từng số ở cột dọc lần lượt với số ở hàng ngang được KQ ghi vào ô trống
Bài 3: Điền số vào ô trống( Theo mẫu)
Bài 4, 5: Viết phép tính thích hợp:
- 6 HS lên bảng chữa, đổi vở kiểm tra:
10
9
8
7
6
5
10
4
9
5
1
2
3
4
5
6
1
5
9
3
4
1
2
8
4
2
1
5
6
5
8
7
4
6
7
3
6
1
2
3
5
1
4
4
1
2
5
4
3
4
1
3
2
- Mỗi bài 1 HS chữa, kết quả:
 Bài 4: Bài 5:
5
+
3
=
8
10
-
4
=
6
Bài 6: Số?
- 2 HS chữa, đổi vở kiểm tra:
7
+
3
=
10
10
-
4
=
6
3
+
7
=
10
10
-
6
=
4
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau 
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 IÊM YÊM UÔM ƯƠM
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài iêm, yêm, uôm, ươm
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- ...  môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ
Bài 2: Điền uc hay ưc
- 3 HS lên bảng:
 Kết quả: trâu húc nhau, một chục trứng, 
Bài 3: Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
 lọ mực
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần uc
- Nêu từ vừa khoanh: hai chục, ngã gục
Bài 3: Điền uc hay ưc
- 4 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: 
 Nóng nực bực mình súc miệng lực sĩ
Bài 4: Giải đố
 Vực thẳm cây trúc thôi thúc khổ cực
- Cá nhân nêu: hoa cúc
Bài 5: Đọc và gạch dưới từ chứa uc, ưc
Bài 6: viết: uc,ưc, đạo đức, chúc thọ
- Cá nhân đọc và nêu từ: đánh thức, thúc trâu
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 Thủ công: GẤP MŨ CA LÔ
I. Mục tiêu:
 - Rèn cho HS gấp mũ ca lô đúng yêu cầu, nếp gấp thẳng, cân đối, đẹp
 - Trang trí được mũ sinh động, sáng tạo
 - Rèn cho HS sự khéo léo và yêu thích bộ môn 
II. Đồ dùng:
 - Bài mẫu
 - Giấy màu, giấy ô li
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Ôn lại cách gấp:
- Cho HS nêu lại cách gấp mũ ca lô
- Nêu ý kiến cá nhân
- Nhận xét, củng cố cách gấp 
- Theo dõi, nắm yêu cầu
2/ Thực hành:
- Hướng dẫn, bao quát HS làm bài
- Gợi ý HS trang trí mũ
- Làm bài như yêu cầu bằng giấy ô li, sửa sang lại cho đúng rồi làm lại bằng giấy màu
- Trang trí bên ngoài cho đẹp
- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài HS
- Trình bày sản phẩm, dọn vệ sinh
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Làm bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Tuần 20
 Ngày soạn: 8 tháng 1 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 ACH
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ach
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ vừa nối
Bài 2: Điền ach
- 2 HS lên bảng:
 Kết quả: ... lạch bạch Nhà sạch ...
Bài 3: Viết: ach, cuốn sách
 Bát sạch ...
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ach
- Nêu từ vừa khoanh: mách bảo, thách 
thức
Bài 3: Khoanh tròn hình vẽ có tên gọi chứa vần ach
- Lóp đổi vở kiểm tra: Nách áo, cuốn sách 
Bài 4: Giải đố
- Cá nhân nêu: Viên gạch
Bài 5: Đọc và chép từ chứa vàn ach
Bài 6: viết: ach, nước sạch
- Cá nhân đọc và nêu từ: sạch, sách
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, dặn dò::
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
 Luyện Toán
 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng, củng cố kiến thức cho HS về cộng không nhớ các só trong phạm 
 vi 20 dạng 14 + 3
 - Vận dụng kiến thức làm bài rõ ràng, đúng yêu cầu
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập Toán cuối tuần: Tuần 20
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Các hoạt động GV
 Hoạt động của HS
1/ Đề A:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn thêm HS
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS 
- Nêu kết quả, sửa sai
Bài 1: Đếm số chấm tròn, nối tranh với số thích hợp
- Đổi vở kiểm tra, nhận xét
Bài 2: Nối tranh vẽ với kết quả phép cộng
- Nêu miệng kết quả, mỗi HS 1 phép tính
 Ví dụ: 15 + 3 = 18 ...
Bài 3: Viết theo mẫu
- 4 HS nêu kết quả:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đ/ vị 13 = 10 + 3
Số 14 gồm 1 chục và 4đ/ vị 14 = 10 + 4
Số 19 gồm 1 chục và 9 đ/ vị 19 = 10 + 9
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Số 11 gồm 1 chục và 1 đ/ vị 11 = 10 + 1
- 3 HS nêu miệng kết quả: 
a/ Số liền trước của 10 là 9
 Số liền sau của 10 là 11
b/ Số liền trước của 11 là 10
 Số liền sau của 11 là 12
Bài 5: Đặt tính rồi tính:
Bài 6: Tính:
Bài 7: Viết phép tính thích hợp
2/ Đề B
c/ Số liền trước của 19 là 18
 Số liền sau của 19 là 10
- 4 HS chữa, kết quả: 15, 17, 19, 12
- 4 HS chữa, ví dụ: 10 + 2 + 3 = 12 + 3
 = 15
 Kết quả: b/ 19 c/ 19 d/ 16
- 1 HS nêu miệng kết quả:
 10
 +
 5
 = 
 15
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s
- 3 HS nêu kết quả, giải thích:
 a/ s vì 19 không lớn hơn 19
 b/ đ vì 19 = 19
 c/ s vì 19 không nhỏ hơn 19
Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp
- 2 HS nối, phép tính đúng là:
 10 + 3 = 13 11 + 4 = 15
 12 + 2 = 14 14 + 5 = 19
Bài 5: Viết các số từ theo thứ tự
- 2 HS nêu miệng kết quả: 
a/10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
b/20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10
Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu
- 3 HS chữa, ví dụ
11
1
2
3
4
5
6
7
8
12
13
14
15
16
17
18
19
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, làm bài tập: 1, 3, 7 đề B tuần 20 và chuẩn bị bài sau 
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
 I/ Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức, kỹ năng đã học về giữ AT trên đường đi học 
 - Nói được những tình huống nguy hiểm có thể gặp trên đường đi học và biện 
 pháp phòng tránh những tình huống nguy hiểm đó để đảm bảo AT trên đường 
 đi học 
 - Thực hành kiến thức ATGT đã học và đi đường đảm bảo AT
II. Đồ dùng: 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân, dụng cụ làm vệ sinh lớp
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/Thảo luận:
- Giới thiệu tranh SGK
- Hướng dẫn và bao quát thảo luận:
- Quan sát tranh
? Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Thảo luận nhóm đôi
? Những tình huống đó con có thể gặp trên đường đi học không? Theo con những tình huống đó an toàn hay nguy 
- Nêu miệng kết quả
hiểm cho bản thân con?
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung
? Làm thế nào để tránh những tình huống nguy hiểm có thể gặp trên đường đi học 
- Nhận xét, động viên HS
- Liên hệ
2/ Thực hành:
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Theo dỗi, vận dụng
- Làm bài tập trong vở bài tập TNXH
+ Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS
- Cá nhân làm theo yêu cầu
+ Bao quát, chữa bài cho HS
- Động viên HS
- Nêu kết quả, sửa sai
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực
 CHƠI TRÒ CHƠI TỰ CHỌN
- GV ổn định tổ chức lớp và nêu yêu cầu giờ học	
- HS theo dõi, khởi động, chọn trò chơi
- GV hướng dẫn chơi, cho chơi thử, rút kinh nghiệm
- HS chơi theo nhóm, tổ, cả lớp
- GV bao quát, nhắc nhở động viên HS
- Củng cố, dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học, động viên HS
+ Chơi ngoài giờ, ở nhà, chuẩn bị bài sau 
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có âm c, ch đứng cuối
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ vừa nối
Bài 2: Điền tiếng
Bài 3: Viết: Thác nước, ích lợi 
- 2 HS nêu: đi học, đọc bài, được điểm tốt
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần oc
- Nêu từ vừa khoanh: 
 Học hỏi, chăm sóc
Bài 3: Khoanh tròn hình vẽ có tên gọi chứa vần uôc
- Lóp đổi vở kiểm tra: ngọn đuốc, cái 
cuốc
Bài 4: Điền vần: uc, ưc hay iêc
- 4 HS chữa bài: 
Công việc xúc đất tức giận bực mình
Bài 5: Đọc và tìm từ chứa vàn ich, iêc 
điền vào chỗ trống 
Bài 6: viết: mắt xếch, đọc sách, thuộc bài
Chúc mừng kết thúc chiếc áo vực thẳm
- Cá nhân đọc và nêu từ: xiếc, thích
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, dặn dò::
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 Thủ công: GẤP MŨ CA LÔ 
 (Tiến hành tương tự giờ trước)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu tuan 15.doc