Giáo án các môn học Tuần 31 - Khối 1

Giáo án các môn học Tuần 31 - Khối 1

Tiết 1: Toán (ôn luyện)

Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.

I. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; Biết giải bài toán có phép tính trừ số có hai chữ số.

- HS làm tốt các BT trong vở luyện.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 95 - 30, 87 - 6

GV nhận xét, ghi điểm

3. Bài ôn:

* hớng dẫn Hs làm bài tập

Bài 1: Tính nhẩm:

20 + 60 = 80 60 + 4 = 60 30 + 2 = 32

80 - 20 = 60 64 - 4 = 60 32 - 2 = 30

80 - 60 = 20 64 - 60 = 4 32 - 30 = 2

Nhìn vào các phép tính em có nhận xét gì?

Phép trừ là phép tính ngợc của phép tính nào?

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

 63 + 12; 75 - 63; 75 - 12; 22 + 56; 78 - 56; 78 - 22

Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính

GV chữa bài, nhận xét.

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 31 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/4/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 9/4/2010
Tiết 1: Toán (ôn luyện)
Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; Biết giải bài toán có phép tính trừ số có hai chữ số.
- HS làm tốt các BT trong vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 95 - 30, 87 - 6 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài ôn:
* hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm:
20 + 60 = 80 60 + 4 = 60 30 + 2 = 32
80 - 20 = 60 64 - 4 = 60 32 - 2 = 30
80 - 60 = 20 64 - 60 = 4 32 - 30 = 2
Nhìn vào các phép tính em có nhận xét gì?
Phép trừ là phép tính ngược của phép tính nào?
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 63 + 12; 75 - 63; 75 - 12; 22 + 56; 78 - 56; 78 - 22
Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán
a) 1A có: 23 học sinh
1B có: 25 học sinh
Có tất cả:... học sinh?
GV chấm một số vở của HS
b) Số vé cô giáo mua có phát đủ cho HS không?
Bài 4: GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV chấm vở cho HS
4. Củng cố - Dặn dò
Nêu cách đặt tính và tính số có hai chữ số
Về nhà xem các bài tập
Hát
2 HS lên bảng
HS nêu y/c
Làm vào vở
Phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng
2 HS nêu y/c
Nêu cách đặt tính và cách tính
HS làm vào vở
Hs đọc bài toán
BG: Cả hai lớp có tất cả là:
 23 + 25 = 48 (học sinh)
 Đáp số: 48 học sinh.
HS nêu miệng
HS đọc bài toán, làm vào vở
 Bài giải:
Toàn được số điểm là:
 86 - 43 = 43 (điểm)
 Đáp số: 43 điểm
Tiết 2: Thể dục: (ôn luyện)
Trò chơi
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục
- Chơi trò chơi (Tâng cầu)
II. Địa điểm:
- Vệ sinh an toàn sân chơi bãi tập, quả cầu
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung buổi tập
- Kiểm tra trang phục sức khỏe
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần.
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
 Ôn trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thở sâu.
* Ôn động tác điều hoà.
- HV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao BT về nhà
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số 
- HS khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Trò chơi HS tự chọn 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số .
Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội (ôn luyện)
Bài 30: Trời nắng, trời mưa
 I. Mục tiêu: Củng cố cho h/s :
- Học sinh biết dấu hiệu chính của trời khi nắng, khi mưa.
 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hay trời mưa.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao phải đội mũ, nón khi đi dưới trời nắng?
2. Bài mới:
*Hoạt động1: 
GV tổ chức cho học sinh trò chơi “ trời nắng, trời mưa.
Cả lớp chơi
*Hoạt động 2: Làm bài tập trong vở bài tập.
Cho HS làm bài tập trong vở luyện:
Bài tập 1:HS nêu yêu cầu"Ghi chữ N vào chỉ câu nêu dấu hiệu của trời nắng, chữ M vào 
chỉ câu nêu dấu hiệu trời mưa. 
 Bầu trời trong xanh, mây trắng, mặt trời sáng chói. 
 Bầu trời phủ đầy mây xám, có nhiều giọt mưa rơi, không nhìn thấy mặt trời
Bài 2:Viết tiếp câu cho đúng: “đội mũ, nón”, “che ô hay khoác áo mưa”
 Khi đi dưới trời nắng ta phải.......
 Khi đi dưới trời mưa ta phải....... 
Gọi HS lên viết tiếp vào chỗ trống.
GV và HS chữa bài, nhận xét.
Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét.
3. Củng cố: 
Đi dưới trời nắng các em phải làm gì?
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HS trả lời
HS chơi theo cả lớp.
HS nêu y/c 
Làm bài vào vở
HS làm cá nhân HS chữa bài, nhận xét, bổ sung
2 HS lên bảng chữa
Khi đi dưới trời nắng ta phải đội mũ hoặc nón.
Khi đi dưới trời mưa ta phải che ô hoặc khoác áo mưa. 
Tuần 31 : 
Ngày soạn: 10/4/2010
Giảng: Thứ hai ngày 12/4/2010
Tiết 1: Thủ công
Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản.
- Hàng rào có thể chưa cân đối
II. Đồ dùng dạy học:
Các nan giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nx
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn cách dán hàng rào 
HS nêu lại các bước kẻ, cắt dán hàng rào.
- GV vừa HD vừa làm thao tác
+ Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang htứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
4 oõ
ẹửụứng chuaồn
c) Học sinh thực hành:
H: Nêu lại các bước dán hàng rào
- Cho HS thực hành từng bước, sau mỗi bước kiểm tra, sửa chữa rồi mới chuyển sang bước khác.
- HS thực hành và dán hàng rào theo HD của GV.
(GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS)
3. Nhaọn xeựt – Daởn doứ:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp,chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp, kyừ thuaọt keừ, caột daựn vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh.
- Chuẩn bị gấy cho giờ sau
HS ủaởt đồ duứng hoùc taọp leõn baứn
Bước 1: Kẻ 1 đường chuẩn.
Bước 2: Xếp các nan đứng.
Bước 3: Xếp các nan ngang
 Hoùc sinh quan saựt thao taực cuỷa giaựo vieõn.
(2 HS nêu)
Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy traộng.
- Thu doùn veọ sinh.
Tiết 2: Tập đọc (ôn luyện)
Bài: Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát được bài tập đọc Ngưỡng cửa
- Làm dược các bài tập trong vở
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, VBT học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài ngưỡng cửa
Tìm tiếng trong bài có vần ăt
3. Bài ôn:
a. Luyện đọc
GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm, cả lớp
Thi đọc trước lớp
NX đánh giá điểm cho HS
Đọc đồng thanh
b. Làm bài tập
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần: ăt
KQ: dắt
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc?
VD: Chị dắt em đi chơi
Bé treo áo lên mắc
Bài 3: Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa?
 bố bà mẹ bạn bè
Bài 4: Viết những câu thơ nói về yêu ngôi nhà của bạn gắn với tình yêu quê hương đất nước.
Gọi HS đọc kết quả
4. Củng cố:
Hs đọc lại bài
5. Dặn dò: GV nhận xét bài, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 HS lên đọc
Dắt
HS đọc theo nhóm đôi
Thi đọc CN giữa các tổ
Cả lớp đọc
HS nêu y/c
HS nêu miệng, viết vào vở
1 HS lên chữa
HS làm vào vở
HS thi nói theo tổ
HS nêu y/c, 
Nêu kết quả
 x Bà x mẹ
2 HS đọc bài
Tiết 3: Âm nhạc (ôn luyện)
Ôn bài hát: Đi tới trường
I Mục tiêu 
- Giúp HS nhớ và hát tốt bài hát đã học.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài ôn:
Hoạt động1: Ôn tập bài: Đi tới trường 
 (Y/c hát đúng giai điệu, thuộc lời ca)
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.
- GV chia lớp làm 4 nhóm hát nối tiếp. Vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
- GV vừa hát vừa HD một vài động tác vận động phụ hoạ
- GV gõ và vỗ tay theo tiết tấu lời ca của bài hát.
- Gọi một vài tốt ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoạ
- GV uốn nắn, sửa sai và đánh giá nhận xét
3. Củng cố:
 - Cho học sinh biểu diễn lại bài hát
4. Dặn dũ: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc hs học bài và chuẩn bị bài giờ sau
- HS thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS hát kết hợp biểu diễn
(CN, nhóm)
- Cả lớp hát 3, 4 lần toàn bộ bài hát.
- HS làm theo
- Nhóm 1 hát câu 1
- Nhóm 2 hát câu 2.
- Nhóm 3 hát câu 3
- Nhóm 4 hát câu 4
- Câu 5 cả lớp hát
- HS làm theo các động tác của GV
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp
- HS thực hiện
- Cả lớp hát mỗi bài một lần
Ngày soạn: 11/4/2010
Giảng: Thứ ba ngày 13/4/2010
Tiết 1: Toán (ôn luyện)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, so sánh các số trong phạm vi 100.
- HS làm tốt các BT trong vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 25 + 23, 67 - 46 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài ôn:
* hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài 1: Tính:
42
53
98
+ 
25
74
99
+ 
99
47
52
-
99
52
47
-
47
52
99
+
52
47
99
+
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Tính:
72
30
42
- 
42
30
72
+
 4
21
25
+ 
25
21
 4
- 
53
 3
56
+ 
56
 3
53
- 
78 
51
27
-
27
51
78
+
 a) b) c) d)
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
38 < 83
45 + 23 > 45 - 24
12 + 37 = 37 +12
56 - 0 = 56 + 0
Gọi Hs lên bảng chữa
GV chấm một số vở của HS
4. Củng cố - Dặn dò
Nêu cách đặt tính và tính số có hai chữ số
Về nhà xem các bài tập
Hát
2 HS lên bảng
2 HS nêu y/c
Nêu cách đặt tính và cách tính
HS làm vào vở
HS nêu
HS nêu y/c
Làm vào bảng con
HS làm vào vở
2 HS lên chữa
Tiết 2: Chính tả: (ôn luyện)
Ngưỡng cửa
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 
- Làm được các bài tập trong vở
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Bai ôn: 
Viết b/c: đầu tiên, xa tắp
Gv nhận xét chữ lỗi sai
GV treo bảng phụ: Gọi HS đọc bài
a) Hướng dẫn viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Trình bày bài viết như thế nào?
- Chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn.
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
b) Bài tập: Điền vần ăc hay ăt?
Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK.
Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Gọi Hs đọc lại bài đã điền được.
- Chữa bài, nhận xét
+ Điền chữ g hoặc chữ gh?
- Hs quan sát tranh, đọc thầm nội dung
Đã hết giờ đọc, Ngân ...ấp truyện ...i lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ...ế ngay ngắn, trả lại sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
- Gọi HS lên bảng chữa ...  lớp
NX đánh giá điểm cho HS
Đọc đồng thanh
b. Làm bài tập
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần: ươc
KQ: nước
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt?
VD: chiếc lược, thước kẻ, dây cước
Vượt lên, tóc mượt, trượt tuyết
Bài 3: Ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng?
Em hiểu con trâu sắt trong bài là:
 Xe công nông 
 Máy cày
 Máy tuốt lúa 
Gọi HS đọc kết quả
4. Củng cố:
Hs đọc lại bài
5. Dặn dò: GV nhận xét bài, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 HS lên đọc
Nước
HS đọc theo nhóm đôi
Thi đọc CN giữa các tổ
Cả lớp đọc
HS nêu y/c
HS nêu miệng, viết vào vở
1 HS lên chữa
HS làm vào vở
HS thi nói theo tổ
HS nêu y/c, 
Nêu kết quả
 x máy cày 
2 HS đọc bài
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 30/4, 1/5.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh hiểu biết về ngày giải phúng miền Nam 30/4 và quốc tế lao động 1/5.
- Biết biểu diễn một chương trỡnh văn nghệ chào mừng 2 ngày lễ lớn đỳng chủ đề.
- Giỏo dục học sinh lũng tự hào dõn tộc, yờu tổ quốc, yờu lao động.
II. Cỏch tiến hành:
1. Ổn định: Hỏt
2. Tổ chức biểu diễn văn nghệ:
- Động viờn cỏn bộ lớp tự điều khiển chương trỡnh (giới thiệu ý nghĩa, người dự, người dẫn chương trỡnh..)
- Thực hiện nội dung đó chuẩn bị.
Khi em học sinh giới thiệu đến tiết mục nào thỡ nhúm học sinh chuẩn bị lờn biểu diễn tiết mục đú. Giỏo viờn cú thể hướng dẫn nội dung.
4. Củng cố, dăn dũ:
- Giỏo viờn nờu nhận xột: Về việc chuẩn bị. Về kết quả buổi biểu diễn.
Dặn học sinh tiếp tục ụn luyện và sưu tầm cỏc tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho ngày 15/5 và 19/5.
Ngày soạn: 13/4/2010
Giảng: Thứ năm ngày 15/4/2010
Tiết 1: Toán (ôn luyện)
Thực hành đồng hồ, thời gian.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp học sinh biết đọc giờ đúng trên đồng hồ, 
- Làm được các bài tập trong vở.
II. Đồ dùng:
- Mô hình mặt đồng hồ, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài ôn:
* hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
Nối đồng hồ với số giờ đúng 
- Giaựo vieõn hoỷi laùi hoùc sinh caựch xem giụứ ủuựng treõn maởt ủoàng hoà 
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi 
Baứi 2: Quay caực kim treõn maởt ủoàng hoà ủeồ ủoàng hoà chổ caực giụứ ủaừ cho 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, kieồm tra baứi laứm cuỷa hoùc sinh tuyeõn dửụng hoùc sinh laứm nhanh, ủuựng .
Baứi 3: Noỏi moói caõu vụựi ủoàng hoà thớch hụùp (theo maóu) 
- Giaựo vieõn treo baỷng maóu leõn baỷng 
- Em ủi hoùc luực 7 giụứ 
- Em hoùc xong buoồi saựng luực 11 giụứ 
- Em hoùc buoồi chieàu luực 2 giụứ 
- Em tửụựi hoa buoồi chieàu luực 5 giụứ 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt sửỷa sai chung 
3. Củng cố: 
Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng.
- GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ.
4. Dặn dò:
Về nhà tập xem đồng hồ
Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp 
- Hoùc sinh tửù laứm baứi vaứo Saựch Giaựo khoa 
- 1 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi 
- Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi 
- Hoùc sinh sửỷ duùng ủoàng hoà moõ hỡnh trong boọ thửùc haứnh hoùc sinh 
- Hoùc sinh laàn lửụùt quay kim chổ 
a) 11 giụứ , 5 giụứ , 3 giụứ , 6 giụứ 
b) 7 giụứ , 8 giụứ, 10 giụứ , 10 giụứ , 12 giụứ 
- Hoùc sinh ủoùc maóu 
- Noỏi vụựi ủoàng hoà chổ 7 giụứ 
- Noỏi vụựi maởt ủoàng hoà chổ 11 giụứ
- Noỏi vụựi maởt ủoàng hoà chổ 2 giụứ 
- Noỏi vụựi maởt ủoàng hoà chổ 5 giụứ
Học sinh thi xem đồng hồ nhanh, đúng.
Tiết 2: Mĩ thuật (ôn luyện)
Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS tập quan sát thiên nhiên. 
- Vẽ được cảnh thiên nhiên
II. Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh phong cảnh, nông thôn, miền núi, sông biển.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng
2. Bài ôn:
Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên
- GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết
- GV giới thiệu, HD xem tranh
được sự phong phú của cảnh TN
ảnh minh hoạ
- Cảnh sông biển có những gì ? (biển, thuyền, trời)
- GV treo tranh các cảnh HS nhận xét những hình ảnh trong tranh hoặc 
- Cảnh đồi núi ? (núi, đồi, cây, suối...)
- Cảnh nông thôn (Cánh đồng, con đường)
- Cảnh phố phường? (Nhà, đường phố)
- Cảnh công viên ? (Vườn cây, căn nhà...)
- Cảnh nhà em ? (Căn nhà, cây, giếng ...)
liên hệ thử.
Hoạt động 2: HD cách vẽ
- GV gợi ý 
VD: Vẽ tranh về phố phường.
- Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường)
- Vẽ hình chính trước (vẽ to vừa phải)
- Vẽ thêm những h/ảnh cho sinh động thêm
(Vườn hoa, hồ nước, ô tô....)
- Quan sát
- GV HD vẽ mầu: Các em vẽ màu theo ý thích.
+ Tìm màu T/h vẽ vào các hình
Hoạt động 3: HS thực hành 
HS vẽ vào giấy
- HS vẽ bức tranh thiên nhiên theo ý thích của mình.
Hoạt động 4: Trưng bày bài vẽ và đánh giá 
HS trưng bày sản phẩm
- GV HD các em nhận xét về:
Nhận xét bài vẽ
- GV tổng kết đánh giá và động viên khuyến khích tinh thần học tập của HS.
3. Nhận xét: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kết qủa bàn về tuyên dương những em đã hoàn thành tốt, động viên những em chưa đạt kết quả cao.
4. Dặn dò: Dặn HS quan sát quang cảnh nơi mình ở.
Tiết 3: Đạo đức (ôn luyện)
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được: 
- Cần bảo vệ hoa và nơi công cộng vì chúng có nhiều lợi ích như làm đẹp, làm cho không khí trong lành.
Biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
II. Đồ dùng:
 - Câu hỏi phiếu bài tập.
 - Điều 19, 26, 27, 32, 39 công ươc quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài ôn:
Khởi động: Hát bài hát: Ra vườn hoa 
* HĐ1: Thảo luạn nhóm:
- Gv nêu câu hỏi để HS thảo luận:
- Những việc làm nào góp phần tạo cho môi trường trong lành? 
 - Giữ môi trường trong lành giúp cho con người như thế nào?
- Khi ta khuyên can không bẻ cành hái hoa là ta đã thực hiện được điều gì?
- Gv cho HS nêu kết quả mà HS đã thảo luận được.
GV chốt lại cách trả lời đúng.
* HĐ2: Vẽ tranh về chăm sóc và bảo vệ cây và hoa
GV nhận xét, tuyên dương HS đã biết thực hiện bảo vệ hoa và cây.
3. Củng có:
Để giữ cho hoa và cây luôn xanh và mát em phải làm gì?
4. Dặn dò:
Dặn dò về nhà em thực hiện trồng cây, bảo vệ cây
Hát
Cả lớp hát 1 lần
HS thảo luận theo nhóm 4
Các nhóm lên trình bày
Nhận xét, bổ sung
Trồng cây nhổ cỏ, Tưới cây, rào cây- con người khoẻ mạnh và phát triển
Đã góp phần bảo vệ môi trường trong lành
HS thi vẽ tranh
Cần chăm sóc và bảo vệ hoa và cây không bẻ cành và hái hoa
Ngày soạn: 14/4/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 16/4/2010
Tiết 1: Toán (ôn luyện)
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và làm tính trừ theo cột dọc.
- HS làm tốt các BT trong vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 95 - 30, 87 - 6 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài ôn:
* hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 73 + 12; 65 - 33; 58 + 30; 5 + 34; 98 - 8; 63 – 40
Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 34 + 3 + 2 = 39 
b) 40 + 30 + 1= 71 
c) 70 - 30 - 20 = 20 
Bài 3: 
a) Đo đoạn thẳng và viết số đo
GV hướng dẫn HS đo đoạn thẳng và viết số đo. 
b) Phép tính 9cm - 6cm nói lên điều gì?
GV chấm một số vở của HS
4. Củng cố – Dặn dò
Nêu cách đặt tính và tính số có hai chữ số
Về nhà xem các bài tập
Hát
2 HS lên bảng
2 HS nêu y/c
Nêu cách đặt tính và cách tính
HS làm vào vở
HS nêu y/c
Làm vào vở
HS dùng thước đo đoạn thẳng
Đoạn thẳng AB dài 6cm
Đoạn thẳng BC dài: 3cm
Đoạn thẳng AC dài: 9cm
Đoạn thẳng BC dài 3cm
Tiết 2: Thể dục: (ôn luyện)
Trò chơi
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục
- Chơi trò chơi (Tâng cầu)
II. Địa điểm:
- Vệ sinh an toàn sân chơi bãi tập, quả cầu
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung buổi tập
- Kiểm tra trang phục sức khỏe
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần.
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
 Ôn trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thở sâu.
* Ôn động tác điều hoà.
- HV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao BT về nhà
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số 
- HS khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Trò chơi HS tự chọn 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số .
Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội (ôn luyện)
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
 I. Mục tiêu: Củng cố cho h/s :
- Quan sát và biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
- Học sinh biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
- Học sinh làm tốt bài tập trong vở.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các dấu hiêụ để biết khi trời nắng, trời mưa?
2. Bài mới:
*Hoạt động1: 
GV tổ chức cho học sinh trò chơi “ trời nắng, trời mưa.
Cả lớp chơi
*Hoạt động 2: Làm bài tập trong vở bài tập.
Cho HS làm bài tập trong vở luyện:
Bài 1: Hãy quan sát bầu trời vào ban ngày. Đánh dấu X vào 	chỉ dấu hiệu quan sát được.
Về mây: Có hay không 
Màu sắc của mây: Trắng hay Xanh
 Về mặt trời: Có nhìn thấy hay Không nhìn thấy	
 Về gió: Có hay Không
 Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Khi trời chúng ta thấy mặt trời.
- Khi trời.chúng ta thấy có nhiều mây đen.
- Khi trời cócác ngọn cây đung đưa theo.
Gọi HS lên viết tiếp vào chỗ trống.
GV và HS chữa bài, nhận xét.
Nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét.
3. Củng cố: 
Nêu dấu hiệu của trời nắng và trời mưa?
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học
HS trả lời
HS chơi theo cả lớp.
HS nêu y/c 
Làm bài vào vở
HS làm cá nhân HS chữa bài, nhận xét, bổ sung
2 HS lên bảng chữa
- Khi trời nắng chúng ta thấy mặt trời.
- Khi trời mưa chúng ta thấy có nhiều mây đen.
- Khi trời có gió các ngọn cây đung đưa.
2 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc