TIẾT 2: Tập đọc
BÁC ĐƯA THƯ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lẽ phép. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị bảng , tranh minh họa.
- Bộ HVTV.
III. Hoạt động dạy - học :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc đoạn 2 bài Nói dối hại thân.
- HS trả lời câu hỏi: Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc như thế nào?
* Nhận xét kiểm tra bài cũ:
TUẦN 34 : TỪ NGÀYĐẾN NGÀY..THÁNG. Thứ hai, ngàytháng.năm 2010 TIẾT 1: SINH HOẠT TẬP THỂ ----------------------- TIẾT 2: Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lẽ phép. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. II. Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị bảng , tranh minh họa. - Bộ HVTV. III. Hoạt động dạy - học : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc đoạn 2 bài Nói dối hại thân. - HS trả lời câu hỏi: Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc như thế nào? * Nhận xét kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài mới : a/ HDHS luyện đọc * GV đọc mẫu ( diễn cảm ) * Luyện đọc tiếng, từ : - Yêu cầu HS đọc bài và tìm ra một số từ khó đọc - Yêu cầu HS phân tích và sau đó gắn chữ vào bộ chữ HVTH. * Luyện đọc câu : - Gọi HS luyện đọc từng câu (câu 1, 4, 5, 8). Mỗi câu cho 2 – 3 HS đọc. - GV nhận xét * Luyện đọc toàn bài : - Gọi vài HS đọc theo 2 đoạn như trong SGK - Gọi 1 vài HS đọc cả bài b/ Ôn vần inh, uynh. + Tìm tiếng trong bài có vần inh? + Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh? - Yêu cầu HS tìm câu chứa vần oang, oac trong bài. - GV nhận xét thi đua. Tiết 2 c/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : * Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài - Gọi 3-4 HS đọc đoạn 1, sau đó GV đặt câu hỏi: + Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì? + Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư vất vả? - Gọi 3-4 HS đọc đoạn 2, sau đó GV đặt câu hỏi: + Thấy bác nhễ nhại mồ hôi, Minh làm gì? + Con học tập bạn Minh điều gì? - Gọi HS đọc lại cả bài * Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề luyện nói. - Giáo viên treo tranh. + Tranh vẽ gì? + Nếu con là Minh con sẽ nói gì? - Tranh 2: hướng dẫn tương tự. - Trò chơi đóng vai. - Tuyên dương nhóm nói hay, tốt. 3. Củng cố dặn dò : - HS đọc lại các từ - Dặn HS đọc bài và viết bài, Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học : - HS đọc thầm – 2 HS đọc lại - mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lẽ phép. - HS phân tích, sau lần lượt lên bảng gắn. - HS thi đua đọc từng câu. - Thi đua đọc theo nhóm, tổ - 1 vài HS thi đọc. - Minh - HS thi đua tìm tiếng có vần inh, uynh: + xinh xinh, trắng tinh, tính tình, hình ảnh, . + phụ huynh, huỳnh huỵch, . - Hs thi đua đọc. - Cả lớp nhận xét thi đua. - 3 HS lần lượt đọc. - Chạy thật nhanh vào khoe với mẹ. - mồ hôi nhễ nhại. - 3 HS lần lượt đọc. - Vào nhà rót một cốc nước mời bác. - HS tự nói lên những suy nghĩ của riêng mình. - 3, 4 HS lần lượt đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Bác đưa thư đứng ngoài cửa. Cậu bé ra mở cửa. - Học sinh trả lời theo suy nghĩ. - Học sinh lên đóng vai Minh, bác đưa thư. - Nhận xét. -------------------- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp) I.Mục tiêu : -Học sinh biết bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng -Biết giữ vệ sinh nơi địa phương mình ở -Tham gia vào các phong trào do địa phương tổ chức -Giáo dục các em luơn cĩ ý thức bảo vệ của cơng và giữ vệ sinh chung II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Để sân trường ,vườn trường ,vườn hoa ,cơng viên luơn đẹp ,luơn mát các em phải làm gì? 2.Bài mới .a.Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Biết được các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng Yêu cầu các em thảo luận nhĩm đơi nêu các việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng -Những việc làm đĩ cĩ tác dụng gì ? Kết luận : cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp ,khơng khí trong lành ,mát mẻ .Chúng ta cần chăm sĩc ,bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tế cách giữ vệ sinh mơi trường ở địa phương 1.Ở địa phương em việc giữ vệ sinh mơi trường cĩ được mọi người quan tâm và thực hiện tốt khơng? 2.Hãy ghi những hành vi mà em quan sát được vào bảng sau Những hành vi thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi truờng Những hành vi chưa thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường Giáo viên chia nhĩm ,phân cơng cho mỗi nhĩm lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhĩm Nhĩm1 ,2 : những hành vi thực hiện tốt Nhĩm 3,4 : những hành vi chưa thực hiện tốt Giúp các em nhận xét chung về việcgiữ vệ sinh ở địa phương mình Yêu cầu các em nêu một vài việc các em cĩ thể làm để bảo vệ mơi trường ? Kết luận :Chúng ta phải thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường để đảm bảo sức khoẻ cho mình và cho mọi người Hoạt động 2: Kể lại các việc đã làm để giữ vệ sinh nơi mình ở Thảo luận nhĩm đơi kể lại những việc mà mình đã làm được để giữ vệ sinh nơi mình ở Yêu cầu các nhĩm trình bày Cùng các em nhận xét ,tuyên dương Kết luận : Cần tuyên tuyền vận động mọi người luơn cĩ ý thức giữ vệ sinh chung b.Củng cố -dặn dị :Nhận xét giờ học Thực hiện tốt giữ vệ sinh mơi trường Tiết sau : thực hành Hai em trả lời Lắng nghe nhiệm vụ ,thành lập nhĩm Thảo luận nhĩm đơi ,đại diện các nhĩm trình bày Các nhĩm khác nhận xét bổ sung Nhiều em nhắc lại Làm việc theo nhĩm Đại diện các nhĩm trình bày ,các nhĩm khác nhận xét bổ sung Liên hệ việc giữ vệ sinh ở địa phương Nhiều em nêu các việc cĩ thể làm để bảo vệ mơi trường lắng nghe Thảo luận nhĩm đơi,kể lại những việc đã làm để bảo vệ mơi trường Tuyên dương những bạn làm tốt Thực hành ở nhà -------------------- TIẾT 4 ÂM NHẠC ------------------------- Thứ ba, ngàytháng.năm 2010 TIẾT 1: MĨ THUẬT ---------------------------- TIẾT 2: Tập viết TÔ CHỮ HOA X – Y I. Mục tiêu: - HS biết tô chữ X, Y. - Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khua, kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ, Chuẩn bị bị bảng III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở tập viết của 3 – 4 em. * Nhận xét kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giảng bài mới: a/ HD tô chữ hoa X, Y. - HS quan sát chữ in hoa. + Chữ X gồm mấy nét ? - GV nêu qui trình viết và HD HS viết vào bảng con: - GV uốn nắn sửa sai * Chữ hoa Y hướng dẫn tương tự. b/ HD viết vần, từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát từ, GV nêu sơ lược cách lia bút viết liền nét giữa các chữ trong từ. - Dặn dò HS trước khi viết bài - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố và dặn dò: - Cả lớp bình chọn bài viết đẹp - GV tuyên dương trước lớp - Dặn HS xem lại bài và viết phần bài ở nhà, chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở Chính tả BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu: - Tập chép chính đúng đoạn “ Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại” trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ inh, uynh ; chữ c, k vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, SGV, bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ : - HS viết hai dòng thơ: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm * Nhận xét kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài mới : a/ HD HS tập viết chính tả: - GV đọc mẫu lần thừ nhất đoạn sẽ nghe viết. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và tìm tiếng khó viết - Yêu cầu HS phân tích và đọc tiếng, từ - Yêu cầu HS tập viết từ khó (GV đọc cho HS viết vào bảng con). Sau đó viết vào vở. - Dặn dò HS trước khi viết bài về cách cầm bút, để vở, ngồi viết. - GV đọc chậm cho HS viết bài - Sau khi viết xong GV đọc chậm cho HS dò lại và xem bài ở bảng lớp - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm. - Nhận xét bài viết của HS b/ HDHS làm bài tập : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa bài a/ Điền vần uynh hay inh: + bình hoa + khuỳnh tay b/ Điền chữ: + cú mèo + dòng kênh 3 Củng cố dặn dò : - Hỏi lại bài học - HS viết vào bảng con các từ khó vừa học. - Dặn HS tập viết lại những chữ viết sai - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học : - 2 HS đọc lại - HS tìm và nêu. - HS viết từ vào bảng con, em nào viết sai viết lại - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi và tự ghi số lỗi. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. ----------------------------- TIẾT 3: TOÁN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu : - Biết đọc, so sánh các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, liền sau của 1 số, biết cộng, trừ số cĩ 2 chữ số. Bài tập 1, 2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi viết xong cho các em đọc lại các số đã được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở bảng rồi đọc cho lớp cùng nghe. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành vào vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính và thực hiện bài tập. Bài 5: Học sinh đọc bài ... i đã học trong chương III -Nhắc lại cách , cắt dán các hình đã học -Cùng các em nhận xét bổ sung c.Thực hành : Yêu cầu các em tự chọn một trong số các bài đã học ,thực hành cắt dán vào vở Các em tự trang trang trí thêm theo sự sáng tạo của mình Trình bày sản phẩm,bình chọn sản phẩm đẹp d.Củng cố -dặn dị: Nhận xét giờ học Tuyên dương những em cĩ đầy đủ đồ dùng ,làm nhanh đúng sản phẩm mà mình đã học Tiết sau kiểm tra Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra Nhiều em nhắc lại Cắt, dán hình chữ nhật Cắt, dán hình vuơng Cắt , dán hình tam giác Cắt , dán hàn rào đơn giản Cắt ,dán và trang trí hình ngơi nhà Thảo luận nhĩm đơi , nêu cách cắt dán các hình đã học Cả lớp thực hành cắt dán trình bày sản phẩm vào vở Trang theo trí theo sự sáng tạo của mình Trình bày sản phẩm ----------------------------- Thứ sáu, ngày............tháng.........năm 2010 TIẾT 1: CHÍÙNH TẢ CHIA QUÀ I. Mục tiêu:- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài ”Chia quà”: trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x; chữ v hay d vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, SGV, bảng cài III. Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ : - HS viết lên bảng 2 câu: “Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ”. * Nhận xét kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài mới : a/ HD HS tập viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn tập chép ghi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và tìm tiếng khó viết - Yêu cầu HS phân tích và đọc tiếng, từ - Yêu cầu HS tập viết từ khó (GV đọc cho HS viết vào bảng con). Sau đó viết vào vở. - Dặn dò HS trước khi viết bài về cách cầm bút, để vở, ngồi viết. - GV yêu cầu HS chép bài chính tả vào vở. - Sau khi viết xong GV đọc chậm cho HS dò lại và xem bài ở bảng lớp - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm. - Nhận xét bài viết của HS b/ HDHS làm bài tập : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa bài a/ Điền vần s hay x: + Sáo tập nói + Bé sách túi b/ Điền chữ v hay d: + Hoa cúc vàng + Bé dang tay 3 Củng cố dặn dò : - Hỏi lại bài học - HS viết vào bảng con các từ khó trong bài vừa học. - Dặn HS tập viết lại những chữ viết sai - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học : - 2 HS đọc lại - HS tìm. - HS phân tích các từ vừa tìm được. - HS viết từ em nào viết sai viết lại - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi và tự ghi số lỗi. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. --------------------------- Kể chuyện HAI TIẾNG KÌ LẠ I. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Lẽ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tranh ở SGK phóng to III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS nối tiếp nhau kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn. - Nêu ý chính của truyện * Nhận xét kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài mới : * GV kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn. - GV kể lần 1 : Giọng kể diễn cảm - GV kể lần 2 : kết hợp với tranh * Yêu cầu HS tập kể từng đoạn chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Tranh 1 : + Tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi dưới trang là gì? + GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi kể đoạn 1. - Các tranh còn lại HD tương tự * Hướng dẫn thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. * Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện - Theo em, hai tiếng kì lầm cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiéng nào? - Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em? - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu nhiều nội dung câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò : - Hỏi lại bài học - Tập kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe * Nhận xét tiết học : - HS chú ý lắng nghe để ghi nhớ truyện. - Pao-lích với cụ già. - Pao-lích đang buồn bực, cụ già đã nói điều gì làm em ngạc nhiên? - 2 HS thi kể. - HS suy nghĩ trả lời. + Đó là hai tiéng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng . + Vai tiếng vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến. -------------------------------- TIẾT 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỜI TIẾT I.Mục tiêu : - Nhận biệt thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. ** Nêu cách tìm thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. - Giấy khổ to, bút màu, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Trị chơi Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luơn luơn thay đổi. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi. Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nĩng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ? Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi. Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi. Giáo viên nêu câu hỏi: Nhìn tranh các em thấy thời tiết cĩ thay đổi như thế nào? Giáo viên kết luận: Thời tiết luơn luơn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, cĩ thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa. Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ? Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ Hoạt động 2: Thực hiện quan sát. MĐ: Học sinh biết thời tiết hơm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hơm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đĩ? Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp. Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên. HĐ 3: Trị chơi ăn mặc hợp thời tiết. MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh cĩ những học sinh ăn mặc theo thời tiết. Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết. Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi. Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em. 4.Củng cố dăn dị: Nhận xét tiết học, Dặn dị: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới. Các hiện tượng về thời tiết đĩ là: nắng, mưa, giĩ, rét, nĩng, Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhĩm 2 học sinh. Đại diện từng nhĩm nêu kết quả thực hiện. Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần, Nhắc lại. Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hơm nay. Đại diện các nhĩm nêu kết quả quan sát được. Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi. Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thực hành ở nhà --------------------------------- TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 ; biết cộng, trừ các số cĩ 2 chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng, giải được bài tốn cĩ lời văn. Bài tập 1, 2(b), 3(cột 2.3) , 4, 5 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn 1. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp Nhận xét KTBC của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc. Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ chức cho hai nhĩm thi đua tiếp sức, mỗi nhĩm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề tốn, tĩm tắt và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. 4.Củng cố, dặn dị:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau. Giải: Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con) Đáp số : 24 con gà Nhắc tựa. Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư (74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu mươi tám (68), khơng (0), bốn mươi mốt (41), năm mươi lăm (55) Đọc lại các số vừa viết được. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3 Học sinh thực hiện trên bảng từ. Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn. 35 < 42, 90 < 100, 38 = 30 + 8 87 > 85, 69 > 60, 46 > 40 + 5 63 > 36, 50 = 50, 94 < 90 + 5 Tĩm tắt: Cĩ : 75 cm Cắt bỏ :25 cm Cịn lại : ? cm Giải: Băng giấy cịn lại cĩ độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số : 50cm Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng: Đoạn thẳng a dài: 5cm Đoạn thẳng b dài: 7cm Thực hành ở nhà. -------------------------- TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA: KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: