Giáo án các môn học Tuần 9 - Lớp 1

Giáo án các môn học Tuần 9 - Lớp 1

TIẾT 2: HỌC VẦN

uôi ươi

A/ Mục tiêu. .

- HS đọc và viết được :uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi .

- HS đọc được từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề :chuối, bưởi, vú sữa.

- Lồng ghép GD ý thức BVMT ở HS.

B/ Đồ dùng dạy học.

* Giáo Viên:

- Bộ đồ dùng dạy học học vần.

- Tranh minh họa phần luyện nói, bảng cài.

* Học sinh:

- Bộ đồ dùng học vần.

- Bảng con, SGK.

C/ Các hoạt động dạy học .

1/ Ổn định tổ chức tổ chức .

- Hát, kiểm tra sĩ số .

2/ Kiểm tra bài cũ.

- HS đọc : ui, ưi, núi, gửi .

- HS viết bảng con :ui, ưi, núi, gửi .

- GV nhận xét kiểm tra .

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Tuần 9 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9: TỪ NGÀYĐẾN NGÀY..THÁNG.
Thứ hai, ngàytháng.năm 2010
TIẾT 1: 	 SINH HOẠT TẬP THỂ
-----------------------
TIẾT 2: 	HỌC VẦN	
uôi ươi
A/ Mục tiêu. .
- HS đọc và viết được :uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi .
- HS đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề :chuối, bưởi, vú sữa.
- Lồng ghép GD ý thức BVMT ở HS.
B/ Đồ dùng dạy học.
* Giáo Viên:
- Bộ đồ dùng dạy học học vần.
- Tranh minh họa phần luyện nói, bảng cài.
* Học sinh:
- Bộ đồ dùng học vần.
- Bảng con, SGK.
C/ Các hoạt động dạy học .
1/ Ổn định tổ chức tổ chức .
- Hát, kiểm tra sĩ số .
2/ Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc : ui, ưi, núi, gửi .
- HS viết bảng con :ui, ưi, núi, gửi .
- GV nhận xét kiểm tra .
3/ Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy vần 
* uôi. 
- GV cài âm uôi và giới thiệu về vần uôi: uôi là vần được ghép từ âm u, ô và i.
? Vần uôi có mấy con chữ ?
? Chữ nào trước, chữ nào sau ?
- Yêu cầu HS tìm và gắn vào bảng cài âm uôi.
- Gọi HS đọc.
- Gọi HS gắn thêm âm ch trước uôi, dấu sắc đặt trên uôi để có tiếng chuối.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng chuối.
- GV đánh vần và đọc mẫu vừa đọc vừa hướng dẫn HS đánh vần và đọc.
- Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: nải chuối.
- Yêu cầu HS đọc.
* Dạy vần ươi tương tự.
- Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa uôi và ươi
c/ Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ.
- GV quan sát HS viết và sửa sai cho HS.
Lưu ý HS viết liền mạch và đúng dòng kẻ.
* Luyện đọc từ ngữ ứng dụng .
- GV chép từ ứng dụng lên bảng.
- GV giảng nghĩa từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu
4/ Luyện tập.
a/ Luyện đọc.
- HS đọc các âm ở trên bảng.
- HS đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng.
- GV cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- HD HS đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết.
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dõi HS viết để sữa lỗi viết sai ở HS.
c/ Luyện nói.
- Mục tiêu HS đọc bài luyện nói.
- GV cho HS quan sát tranh và đặt các câu hỏi:
? Tranh vẽ gì ?
? Trong 3 thứ quả, quả nào em thích nhất ?
? Vườn nhà em trồng loại ăn quả nào ?
? Quả chuối có màu gì ?
5/ Củng cố - dặn dò.
- HS đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc, viết thêm.
- Có 3 con chữ
- Chữ u trước, chữ ô giữa, và chữ i sau.
- HS tìm và gắn âm uôi.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS tìm và gắn chữ chuối.
- Hs phân tích.
- HS cá nhân đồng thanh: chờ–uôi-chuôi-sắc-chuối / chuối.
- HS đọc vần, tiếng, từ cá nhân đồng thanh.
- Giống ở chỗ cả hai vần đều có vần i còn khác ở chỗ uôi có uô ở trước i cong ươi có ươ ở trước i.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận diện âm mới trong từ.
- HS cá nhân đồng thanh.
- Hs quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và nhận diện vần mới trong câu.
- HS cá nhân đồng thanh.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Chuối, bưởi, vú sữa
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời 
--------------------------
TIẾT 3: 	 ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
A/ Mục tiêu .
 Giúp HS:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
B/ Tài liệu phương tiện .
- Vở bài tập đạo đức 1 .
- Đồ dùng để đóng vai .
- Các truyện tấm gương tốt, bài thơ , bài hát, ca dao , tục ngữ chủ đề bài học .
C/ Các hoạt động dạy học .
1/ Ổn định tổ chức .
- Hát, kiểm tra sỉ số .
2/ Bài mới:.
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
a/ Giới thiệu bài :Trực tiếp .
b/ Nội dung .
* Hoạt động 1 :
- HS thảo luận nhóm
- 2 em 1 nhóm
? HS kể lại nội dung từng tranh ?
? Tranh 2 vẽ gì ?
- 1 số HS nhận xét việc làm của từng em trong tranh
- Cả lớp bổ sung
- GV chốt lại nội dung từng tranh
 Tranh 1 :
 Tranh 2 :
* Hoạt động 2 :
- Thảo luận phân tích tình huống
- HS quan sát tranh bài tập 2
? Tranh 2 vẽ gì ?
? Khi nhận quà Lan sẽ làm gì ?
? Nếu là Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia HS ra làm nhiều nhóm cùng sự lựa chọn và nói tại sao lại chọn sự lựa chọn đó .
- HS thảo luận : Cách lựa chọn thứ 4 là tình huống đáng khen, thể hiện chị yêu em nhất,
nhường nhịn em nhỏ .
- Tranh kế tương tự 
3/ Củng cố – dặn dò .
- GV đặt 1 số câu hỏi để củng cố bài học .
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà thực hiện tốt những điểm đã học .
- Anh nhường em
- Chị đang giúp em mặc áo cho cúp bế .
- HS theo dõi
- Anh cho em ăn, em nói lời cám ơn
- 2 chị em đang chơi với nhau rất hòa thuận
- Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà .
- Lan nhận quà, Lan giữ hết cho mình .
- Lan chia cho em quả bé cho mình quả to .
- Lan chia mỗi người 1 nửa
- Nhường cho em chọn
- HS trả lời
--------------------
TIẾT 4: 	ÂM NHẠC
-------------------------
Thứ ba, ngày..tháng..năm 2010
TIẾT 1:	 MĨ THUẬT
----------------------------
TIẾT 2: 	HỌC VẦN	
ay – â – ây
A/ Mục đích .
- HS đọc và viết được :ay, â, ây , máy bay, nhảy dây .
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhảy , bay, đi bộ, đi xe .
B/ Đồ dùng dạy học.
* Giáo Viên:
- Bộ đồ dùng dạy học học vần.
- Tranh minh họa phần luyện nói, bảng cài.
* Học sinh:
- Bộ đồ dùng học vần.
- Bảng con, SGK.
C/ Các hoạt động dạy học .
1/ Ổn định tổ chức tổ chức .
- Hát, kiểm tra sĩ số .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- HS viết :uôi, chuối, ươi, bưởi .
- GV nhận xét kiểm tra .
3/ Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy vần 
* ay. 
- GV cài âm ay và giới thiệu về vần ay: ay là vần được ghép từ âm a và y.
? Vần ay có mấy con chữ ?
? Chữ nào trước, chữ nào sau ?
- Yêu cầu HS tìm và gắn vào bảng cài âm ay.
- Gọi HS đọc.
- Gọi HS gắn thêm âm b trước ay để có tiếng bay.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng bay.
- GV đánh vần và đọc mẫu vừa đọc vừa hướng dẫn HS đánh vần và đọc.
- Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: máy bay.
- Yêu cầu HS đọc.
* Dạy vần â-ây tương tự.
- Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa ay và ây
c/ Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ.
- GV quan sát HS viết và sửa sai cho HS.
Lưu ý HS viết liền mạch và đúng dòng kẻ.
* Luyện đọc từ ngữ ứng dụng .
- GV chép từ ứng dụng lên bảng.
- GV giảng nghĩa từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu
4/ Luyện tập.
a/ Luyện đọc.
- HS đọc các âm ở trên bảng.
- HS đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng.
- GV cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- HD HS đọc câu ứng dụng.
b/ Luyện viết.
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- GV theo dõi HS viết để sữa lỗi viết sai ở HS.
c/ Luyện nói.
- Yêu cầu HS đọc bài luyện nói.
- GV cho HS quan sát tranh và đặt các câu hỏi:
? Tranh vẽ gì ?
? Hằng ngày em đến lớp đi xe hay đi bộ ?
? Bố em đi làm bằng gì ?
? Muốn đi từ chỗ này sang chỗ khác ta đi bằng gì ?
5/ Củng cố - dặn dò .
- GV chỉ bảng , HS đọc
? Tìm tiếng có vần vừa học ?
? Tìm tiếng ngoài bài ?
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện thêm.
- Có 2 con chữ
- Chữ a trước, chữ y sau.
- HS tìm và gắn âm ay.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS tìm và gắn chữ bay.
- Hs phân tích.
- HS cá nhân đồng thanh: bờ–ay-bay / bay.
- HS đọc vần, tiếng, từ cá nhân đồng thanh.
- Giống ở chỗ cả hai vần đều có vần y còn khác ở chỗ ay có a ở trước y cong ây có â ở trước y.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận diện âm mới trong từ.
- HS cá nhân đồng thanh.
- Hs quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và nhận diện vần mới trong câu.
- HS cá nhân đồng thanh.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Bé đang chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đó đây, gây gỗ
- Gầy gò 
-----------------------------
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu .
 Giúp HS:
- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng bộ đồ dùng toán 1 .
- Các mô hình phù hợp với tranh vẽ SGK. 
C/ Các hoạt động dạy học .
1/ Ổn định tổ chức .
- Hát, kiểm tra sĩ số .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Bài mới .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp .
b/ Nội dung .
Bài 1 : Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
 .Bài 2 : Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS Lên bảng làm.
. Bài 3 : ?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS Lên bảng làm.
 Bài 4 : Viết kết quả phép cộng.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD HS làm theo mẫu.
- Yêu cầu HS Lên bảng làm.
4/ Nhận xét - dặn dò .
- Nhận xét chung : Tuyên dương HS khá
- Về nhà luyện thêm.
- Cả lớp làm vào bảng con
0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 + 1 = 4 3 + 2 = 5
4 + 1 = 5 3 + 0 = 3
- Cả lớp làm bài vào vở.
1 + 2 = 3 3 + 1 = 4
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 
1 + 3 = 4 4 + 1 = 5
- Cả lớp làm bài vào vở.
2 < 2 + 3 5 = 5 + 0
5 > 2 + 1 1 + 0 = 0 + 1 
2 + 3 > 4 + 0 0 + 3 < 4
- HS làm vào vở
	--------------------------------
Thứ tư, nga ... t vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Gió, mây, mưa, bão , lũ
- Mặc áo mưa , đục mưa
- Khi trời nóng nực
- HS trả lời
- HS tự tìm.
- HS tự tìm
----------------------------------
TIẾT 2: 	 TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
A/ Mục tiêu .
 Tập trung vào đánh giá:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết cộng các số trong phạm vi 5 ; nhận biết các hình đã học.
B/ Chuẩn bị .
- Đề kiểm tra .
C/ Các hoạt động dạy học .
HS làm bài kiểm tra.
------------------------------
TIẾT 3:	THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(TT)
I.MỤC TIÊU: 
_ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
_ Xé dán được hình tán cây, thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dan tương đối phẳng, cân đối
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
_ Giấy thủ công các màu 
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công các màu 
 _ Bút chì
 _ Hồ dán, khăn lau tay 
 _ Vở thủ công, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
khởi động
KTBC : Nhận xét bài tuần trước 
Bài mới :
Học sinh thực hành:
_ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng) 
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Cho HS xé hình tán lá.
* Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng.
_ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc.
_ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
_ Đánh giá sản phẩm: 
 Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng.
_ Dặn dò:
_ Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ ô lên trên.
_ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên tờ giấy màu.
_ Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây dài.
_ Xé 2 hình thân cây (màu nâu) như hướng dẫn
_Thực hiện chậm rãi.
_ Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm và vở. 
_ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
_ HS lắng nghe
-----------------------------
Thứ sáu, ngày............tháng.........năm 2010
 TIẾT 1: 	HỌC VẦN
Tập viết
xưa kia, mùa dưa, ngà voi
đồ chơi, tươi cười, ngày hội
A/ Mục tiêu. 
- HS viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tâäp viết 1, tập một.
- Rèn tính cẩn thận, chịu khó.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tâäp viết 1, tập một.
- Lồng ghép GD ý thức BVMT ở HS.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ.
- GV kẻ sẵn dòng lên bảng .
C/ Các hoạt động dạy học .
1/ Ổn định tổ chức tổ chức .
- Hát, kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ .
- HS viết bảng con : nho khô, chú ý, nghé ọ, cá trê .
- GV nhận xét kiểm tra
3/ Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Nội dung : Dạy tập viết .
- GV cho HS quan sát mẫu chữ
? Từ xưa kia có mấy tiếng ?
? Tiếng xưa âm nào trước, vần nào sau ?
- GV viết mẫu , hướng dẫn cách viết. 
- Các tiếng còn lại hướng dẫn tương tự
- GV cho HS quan sát từ mùa dưa 
- GV cho HS phân tích từng tiếng 
? Tiếng mùa ?
? Tiếng dưa ?
- GV viết mẫu , hướng dẫn cách viết, 
- Các từ còn lại tương tự.
- GV cho HS quan sát mẫu chữ
? Tiếng đồ có mấy con chữ ?
? Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau ?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn tiếng chơi tương tự
- GV cho HS quan sát từ tươi cười
? Tiếng tươi âm gì ghép với vần gì?
? Tiếng cười âm gì ghép với vần gì?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- GV cho HS quan sát mẫu chữ ngày hội .
- HS phân tích tiếng ngày
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- Tương tự GV cho HS quan sát từ vui vẻ
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
4/ Luyện tập .
- HS viết vào vở tập viết
- GV thu bài chấm
5/ Nhận xét - dặn dò .
- Nhận xét chung : Tuyên dương HS khá
- Về nhà luyện thêm.
- HS chú ý
- Từ xưa kia có 2 tiếng
- Tiếng xưa âm x trước , vần ưa sau.
- HS viết bảng con.
- Âm m trước , vần ua sau
- Â d trước , vần ưa sau
- HS viết vào bảng con .
- Có 2 con chữ
- Chữ đ đứng trước, chữ ô sau, dấu huyền trên chữ ô .
- HS quan sát và HS viết bảng con
- Âm t với vần ươi.
- Âm c với vần ươi
- HS viết vào bảng con .
- Tiếng ngày chữ ng trước, vần ay sau, dấu huyền trên vần ay.
- HS viết bảng con.
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở viết.
--------------------------------
TIẾT 2: 	TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
A/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Kể về những hoạt động, trò chơi mà em thích .
- Nói về những sự cần thiết phải nghỉ ngơi giải trí .
- Biết đi đứng và tư thế ngồi học co lợi cho sức khoẻ.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngà.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Các hình bài 9 .
C/ Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn địnhtổ chức.
- Hát , kiểm tra sỉ số .
2/ Kiểm tra bài cũ.
? Hằng ngày em ăn uống những gì ?
- GV nhận xét kiểm tra .
3/ Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Nội dung .
* Khởi động :
- Hướng dẫn giao thông
- GV hướng dẫn trò chơi, HS thực hiện .
* Hoạt động 1 :Thảo luận theo cặp
- GV phân lớp ra thành nhiều nhóm .
- HS từng cặp cùng nhau trao đổi kể tên các hoạt động hoặc trò chơi hàng ngày .
- 1 số đại diện nhóm kể lại các trò chơi của nhóm mình .
- GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận
? Những trò chơi em vừa kể có lợi hay có hại ?
- GV kết luận : GV chúng ta nên chơi 1 số trò chơi có lợi cho sức khỏe nhưng khi chơi ta phải giữ an toàn và tránh những trò chơi nguy hiểm.
* Hoạt động 2 :Làm việc với SGK
- HS quan sát tranh SGK
? Chỉ và nói các hoạt động trong hình ?
? Hãy nêu hình nào vẽ cảnh chơi , hình nào vẽ cảnh giải trí, nghỉ ngơi thư giản, thể dục ,thể thao.
? Nêu tác dụng của từng hoạt động?
- GV chỉ định HS nói lại những gì mình đã thảo luận .
- GV kết luận : Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi , khi đó cần phải nghỉ ngơi cho lại
sức nếu không nghỉ sẽ có hại cho sức khỏe .
* Hoạt động 3: quan sát theo nhóm nhỏ
- HS quan sát tranh hình 21
? Bạn nào đi đúng, ngồi đúng ?
- HS đóng vai và nêu cảm giác của mình sau khi 
chơi đóng vai.
- GV kết luận : Chúng ta nên chú ý khi đứng, ngồi, đi.
4/ Nhận xét - dặn dò .
- Nhận xét chung : Tuyên dương HS khá .
- Về nhà luyện thêm .
- Nhảy dây, đá cầu .v.v 
- HS trả lời
- HS lên bảng chỉ
- HS đứng tại chỗ nêu
- HS tự nêu câu hỏi và thảo luận với nhau
- HS trả lời .
---------------------------------
TIẾT 3: TỐN 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A/ Mục tiêu .
 Giúp HS :
- Biết làm phép trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Làm các bài tập 1, 2, 3
B / Đồ dùng dạy – học .
- Sử dụng đồ dùng toán 1 .
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài .
C / Các hoạt động dạy – học .
1 / Ổn định .
2 / Kiểm tra bài cũ .
- Trả bài kiểm tra .
3 / Bài mới .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a / Giới thiệu bài : trực tiếp .
b / Nội dung : dạy phép trừ trong phạm vi 3 .
- GV gắn lên bảng cài 2 con ong.
? Trên bảng có mấy con ong ?
- GV lấy 1 con ong.
? Có 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong ?
- HS nhắc lại
- GV cho HS lấy 2 hình tròn bớt 1 hình tròn , vừa làm, vừa nêu.
- Có 2 con ong bớt 1 con ong ta làm như sau :
 2 - 1 = 1
- GV ghi lại
- HS gắn lên bảng cài 3 con ong.
? Có mấy con ong ?
- GV tách ra 1 con
? 3 con gà bớt 1 con ong còn mấy con ong?
? Làm tính gì để biết còn lại 2 con ong?
- Gọi 1 HS lên thực hiện phép tính
- Cả lớp gắn phép tính
- Tương tự GV đổi các nhóm con ong 
? 3 con ong bớt đi 2 con ong còn lại mấy con ong ?
- Yêu cầu HS gắn vào vỉ cài
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- GV gắn lên bảng cài 2 chấm tròn sau đó thêm 1 chấm tròn .
? 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn ?
? Vậy 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
? 3 - 1 = mấy ?
4/ Luyện tập .
 . Bài 1 : Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
- GV nhận xét cho điểm.
 . Bài 2 : Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
- GV nhận xét cho điểm.
 .Bài 3 : HS quan sát tranh và nêu câu hỏi .
- Gọi 1 HS lên thực hiện
? Có mấy con chim ?
? Có mấy con bay đi ?
? Trên cành cây còn mấy con chim?
5/ Củng cố – dặn dò .
- HS đọc bảng trừ
- HS thi đua điền số
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện thêm.
- Có 2 con ong.
- Còn 1 con ong
- HS đọc lại
 2 - 1 = 1
- Có 3 con ong 
- Còn 2 con ong 
- Làm tính trừ
- HS thực hiện phép tính.
 3 - 1 = 2
- Còn lại 1 con ong
 3 - 2 = 1
- HS gắn vào vỉ cài
- HS đọc lại bài
 2 + 1 = 3
- Còn 1 chấm tròn.
 3 - 2 = 1
 3 - 1 = 2
 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2
 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
 2 3 3 
 - 1 - 2 - 1 
 1 1 2
- Cả lớp làm vào vở 
- 3 con chim
- 2 con 
- 3 - 2 = 1
---------------------------
TIẾT 4: 	SINH HOẠT LỚP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:
KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc