I-Yêu cầu:
- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng. Viết được: it, iết, trái mít, chữ viết. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- Giáo dục H lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn thận.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh trái mít, chữ viết và chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 18 Ngày soạn: 31/12/2009 Thứ hai Ngày giảng: 4/1/2010 Tiết 1 : Chào cờ --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 73 : IT, IÊT (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng. Viết được: it, iết, trái mít, chữ viết. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - Giáo dục H lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn thận.... II-Chuẩn bị: GV : Tranh trái mít, chữ viết và chủ đề : Em, tô, vẽ, viết. HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ut, ưt. - đọc SGK. - Viết: ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ. - viết bảng con. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. + Dạy vần mới - Ghi vần: it và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, ĐT - Muốn có tiếng “mít” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “mít” trong bảng cài. - thêm âm m trước vần it, thanh sắc trên đầu âm i. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, ĐT - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - trái mít - Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “iêt”dạy tương tự. - cá nhân, ĐT + Hướng dẫn HS viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết - GV nhận xét và sửa sai. Học sinh viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết + Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, ĐT - Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết. 3.Củng cố tiết 1 : Hỏi tên vần vừa học Tổ chức thi tìm tiếng có vần vừa học Nhận xét Nêu tên vần vừa học 3 tổ thi tìm tiếng mang vần vừa học Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “it, iêt”, tiếng, từ “trái mít, Việt Nam”. 2. Bài mới: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, ĐT + Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn vịt đang bơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: biết, xuống. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, ĐT + Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. + Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Em tô, viết, vẽ - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài viết và nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôt, ươt. - tập viết vở. HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. -------------------bad------------------ Toán: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG . I-Yêu cầu: - Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. - Bài tập 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Tính: 4 + 6 = - Làm bảng. 6 + 4 = - Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết qaur thế nào? 2/Bài mới: 13 – 15’ *Giới thiệu điểm, đoạn thẳng và cách vẽ: - G chấm 1 chấm – giới thiệu đây là 1 điểm. - Đặt tên điểm, viết cách ra một chút, viết tên điểm bằng chữ in hoa, đọc tên điểm theo tên chữ cái. - Giới thiệu điểm: A, B. C, D. đọc mẫu. - Đọc. - Yêu cầu H vẽ 2 điểm và đặt tên. - Làm bảng, đọc. - G vẽ điểm B, nối 2 điểm A và B, giới thiệu đoạn thẳng AB, đọc mẫu. - Đọc. - Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? =>Qua 2 điểm chỉ vẽ được duy nhất 1 đoạn thẳng. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/94 - G nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Làm thảo luận cặp. - Trình bày, nhận xét. =>Khi đọc tên đoạn thẳng em đọc tên theo âm hay tên chữ cái? +Bài 2/94 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn thẳng? +Bài 3/94 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ - Đọc tên các điểm sau: A, B, C, D, K, H, U? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. --------------------bad------------------- Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I .I-Yêu cầu: - Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ.... II. Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng sắm vai. III-Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1/Giới thiệu: 1’ 2/Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ: 15 – 17’ +Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6, 7, 8. +Tiến hành: - Nêu yêu cầu. - Gọi từng H lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. - Bắt thăm câu hỏi. *Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì? - Trình bày. *Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào cờ? - Nhận xét. *Đi học muộn có hại gì? *Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì? *Mất trật tự trong giờ học có hại gì? 3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống: 14 -16’ +Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống. +Tiến hành: - Đưa lần lượt các tình huống, yêu cầu H - Thảo luận cặp – Sắm vai. thảo luận, xử lí tình huống. - Trình bày. *Trong giờ chào cừ , thấy bạn chưa nghiêm - Nhận xét. trang em sẽ làm gì? *Bạn rủ nghỉ học đi chơi. *Thấy bạn chen lấn xô đẩy bạn khác khi xếp hàng vào lớp. =>Cần nghiêm trang khi chào cờ, trật tự kki ra vào lớp và trong giờ học, đi học đều.... 4/Củng cố - dặn dò: 1 – 2’ - Vì sao phải đi học đều và đúng giờ? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. --------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 2/1/2010 Thứ ba Ngày giảng: 5/1/2010 Học vần: BÀI 74: UÔT, ƯƠT ( 2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng. Viết được: uốt, ướt, chuột nhắt, lướt ván. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - Giáo dục H vui chơi nhưng không quên học tập, đoàn kết khi chơi, chú ý an toàn khi chơi... II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: chuột nhắt, lướt ván và chủ đề : Chơi cầu trượt. HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy- học : Tiết 1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: it, iêt. - đọc SGK. - Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - viết bảng con. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. + Dạy vần mới - Ghi vần: uôt và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuột” trong bảng cài. - thêm âm ch trước vần uôt, thanh nặng dưới âm ô. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, ĐT - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chuột nhắt - Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT - Tổng hợp vần, tiếng, từ. * Vần “ươt”dạy tương tự. - cá nhân, ĐT + Hướng dẫn HS viết bảng con: uôt, chuột nhắt ươt, lướt ván - GV nhận xét và sửa sai. Học sinh viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván + Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, ĐT - Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ướt. 3.Củng cố tiết 1 : Hỏi tên vần vừa học Nêu tên vần vừa học Tổ chức thi tìm tiếng mang vần vừa học Nhận xét tiết 1 3 tổ thi tìm tiếng Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “uôt, ươt”, tiếng, từ “chuột nhắt, lướt ván”. 2. Bài mới: + Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, ĐT + Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - con mèo trèo cây cau. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, ĐT + Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. + Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ chơi cầu trượt - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trượt - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài và nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. - tập viết vở - theo dõi rút kinh nghiệm HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. --------------------bad----------------- Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I-Yêu cầu: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng? - Đọc. A B M N 2/Bài mới: 13 – 15’ +Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn ” và so - Nêu yêu cầu. sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Làm SGK. - Dùng 2 chiếc thước, 2 đoạn thẳng, 2 que tính có độ dài khác nhau. - So sánh cái thước nào dài hơn, ngắn hơn. - Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu. - So sánh 2 đoạn thẳng, 2 que tính. +So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Hướng dẫn để H thấy được có thể so sánh độ - Quan sát hình 3/SGK. dài của đoạn thẳng với độ dài của gang tay. - Yêu cầu H quan sát hình 4/SGK, nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. - Nêu miệng. =>Có thể so sánh độ dà ... c hành: 17’ +Đo độ dài bằng gang tay. +Đo độ dài bằng bước chân. +Đo độ dài bằng que tính. 4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5' - Em đã được dùng những đơn vị nào để đo độ dài? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. -------------------bad------------------- Thủ công: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) I-Yêu cầu: - Biết gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. - Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy. II. Chuẩn bị : GV: + Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Học sinh thực hành gấp cái ví Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước. Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví. B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1) B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4). B3: Gấp túi ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau. Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp. Học sinh thực hành: Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. 4.Củng cố: Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em. Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Những bài đẹp được trưng bày tại lớp. Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy. HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. -------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 4/1/2010 Thứ năm Ngày giảng: 7/1/2010 Mĩ thuật: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Đ/ C Vi soạn và giảng --------------------bad------------------- Toán: MỘT CHỤC. TIA SỐ I-Yêu cầu: - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. - Bài tập 1, 2, 3 - Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh. - Giáo dục học sinh ham thích môn học. II-Chuẩn bị : GV: Bó 1 chục que tính và 10 que tính rời -HS: Bó 1 chục que tính và 10 que tính rời. III-Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/KTBC: 3 - 5’ - Em hãy đo cạnh bàn bằng ganh tay của em? Bằng thước? 2/Bài mới: 13 – 15’ *Giới thiệu “ một chục”: +Sử dụng 10 hình vuông. - Đếm. - Nêu số lượng. - 10 hình vuông còn gọi là 1 chục hình vuông. +Sử dụng 10 que tính. - Đếm. - Nêu số lượng. =>10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục. Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - 1 Chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Nêu miệng. *Giới thiệu tia số: - Vẽ sẵn tia số, giới thiệu... - Đọc các số trên tia số. 3/Luyện tập: 17’ +Bài 1/100 - G nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn? +Bài 2/100 - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. - Làm SGK. =>Một chục con voi là mấy con voi? +Bài 3/100 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK. =>Trên tia số kể từ trái sang phải các số được viết theo thứ tự nào? 4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’ - 1 chục bằng mấy đơn vị? -10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 76: OC, AC (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng. Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh con sóc, bác sĩ và chủ đề : Vừa vui vừa học. HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài:Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - viết bảng con. 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. + Dạy vần mới - Ghi vần: oc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, ĐT - Muốn có tiếng “sóc” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sóc” trong bảng cài. - thêm âm s trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, ĐT - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - con sóc - Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT - Tổng hợp vần, tiếng, từ. * Vần “ac”dạy tương tự. - cá nhân, ĐT + Hướng dẫn HS viết bảng con: oc, con sóc ac, bác sĩ - GV nhận xét và sửa sai. Học sinh viết bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ + Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, ĐT - Giải thích từ: bản nhạc, con vạc. 3. Củng cố tiết 1 : Hỏi tên vần vừa học Nêu tên vần vừa học Tổ chức thi tìm tiếng có vần vừa học - 3 tổ thi tìm tiếng Nhận xét Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “oc, ac”, tiếng, từ “con sóc, bác sĩ”. 2. Bài mới : Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, ĐT + Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chùm nhãn - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc. + Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. + Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi và học - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Vừa vui vừa học - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. + Viết vở :- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số vở và nhận xét bài viết. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học, HD về nhà - tập viết vở - theo dõi rút kinh nghiệm HS Thực hiện học bài và làm bài tốt. --------------------bad-------------------------------------bad----------------- Ngày soạn: 5/1/2010 Thứ sáu Ngày giảng: 8/1/2010 Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I (Đ/C Giao soạn và giảng) --------------------bad------------------- Tiếng Việt Ôn tập – Kiểm tra học kì 1 . 2(Tiết) I-Yêu cầu: Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học. Tiếng Việt Kiểm tra học kì 1 . I-Yêu cầu: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng: 20 tiếng / phút. viết được các âm, vần, các từ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng: 20 tiếng / 15 phút. II Lên lớp: A. Đọc : 10 điểm 1. Đọc trơn thành tiếng các từ sau ( 2đ ) mưu trí lưỡi rìu quây quần lên nương bầu rượu tầm gửi 2. Đọc thành tiếng đoạn văn sau ( 3đ ) Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió về đưa hương lạ Đường tới trường xôn xao. Núi cao âu yếm 3. Nối (5đ ) Mùa thu học hát Mẹ nhìn em đường lầy lội Chúng em trời mát mẻ Trời mưa chót vót B. Viết : 10 điểm. (Giáo viên viết từng từ lên bảng cho học sinh viết vào giấy ô li cỡ chữ nhỡ ) yếm dãi xâu kim tàu thuỷ củ riềng cánh buồm trắng xoá Câu ứng dụng viết cỡ chữ 1 li. đàn bê đang gặm cỏ bên sườn đồi. --------------------bad------------------- Hoạt động NGLL: SINH HOẠT SAO I-Yêu cầu: - Biết được tên sao của mình - Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao. - Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình. II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường. 1.Phổ biến yêu cầu của tiết học. Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hành sinh hoạt. 2.Các bước sinh hoạt sao: 1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình. 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét 3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp, ở nhà. Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ..... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt" 4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẳn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Mừng ngày học sinh , sinh viên" Hướng dẫn HS học nội dung : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG: * Câu hỏi: Khi ra đường em cần chú ý những điều gì? -Luôn luôn đi về phía bên phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường -Khi qua đường cần chú ý baoquát xung quanh , thấy an toàn mới được qua -Không nên chơi những chỗ nguy hiểm , mất vệ sinh, nơi mọi người cần yên tĩnh -Biết giúp đỡ người giúp , em nhỏ , người tàn tật -Biết các tín hiệu đèn: + Đèn xanh được phải đi + Đèn vàng chuẩn bị dừng lại +Đèn đỏ dừng lại ( nguy hiểm) -Biết tên đường , ngõ xóm , địa chỉ của trạm y tế , đồn công an . GV hướng dẫn cho HS trả lời 6.Nêu kế hoạch tuần tới. Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số . Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 9/1 Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trong trường học. Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp các khoản tiền Thăm gia đình em Hiền. --------------------bad---------------------------------------bad------------------
Tài liệu đính kèm: