Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 24

Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 24

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức: -Đọc được:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uân, uyên

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 27/2/2010
 Thứ hai Ngày giảng: 1/3/2010 
Tiết 1 : Chào cờ
 --------------------bad-------------------
Học vần: BÀI 100: UÂN– UYÊN (2 tiết)
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: -Đọc được:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uân, uyên
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uân, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uân.
Lớp cài vần uân.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uân.
Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào?
Cài tiếng xuân.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân.
Gọi phân tích tiếng xuân.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.. 
Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuân., 
đọc trơn từ mùa xuân.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uyên (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền.
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
uân, mùa xuân
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
uyên, bóng chuyền.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”.
Em đã xem những cuốn truyện gì?
Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Dặn HS đọc, viết bài 100 và xem trước bài 101 và tìm tiếng, từ chứa vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : huơ tay; N2 :đêm khuya.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – â – n – uân . 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần uân.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – uân – xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : uyên bắt đầu bằng uyê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu
viết định hình
Viết bảng con
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uân, uyên.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu)
Lớp viết vào vở tập viết
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích.
Học sinh khác nhận xét.
CN 1 em
Thực hiện tốt bài ở nhà
-------------------bad------------------
 Toán : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu: -Giúp học sinh:
 1.Kiến thức:-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.-Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị)
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành thạo
*Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4
II.Chuẩn bị: -Các số tròn chục từ 10 đến 90.
 -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục.
So sánh các số sau: 40  80 , 80  40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng.
Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập.
Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau.
3 học sinh thực hiện các bài tập:
Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 40
Học sinh nhắc tựa.
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90 
Học sinh viết : 
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Làm lại các bài làm sai ở nhà
--------------------bad-------------------
Đạo đức: 	 Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (T2)
.I-Yêu cầu: 
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị : GV: Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
 HS: Vở bài tập đạo đức
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
? Hàng ngày con đi học còn thường đi về bên nào của đường ?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi bộ đúng qui định”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại dầu bài.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không ?
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ?
? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
=> Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 là đúng.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai hàng ngang và đọc, giáo viên đưa hiệu lệnh. Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn đỏ thì tay đứng im.
- Cho học sinh chơi.
- Theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2'). Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Học sinh thảo luận nhóm, 
=> Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường.
=> Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
=> Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe, thực hiện 
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Học sinh thảo luận.
 Nối các tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và đánh dấu cộng vào mỗi tranh em cho là đúng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài, đọc trước bài học sau.
-------------------bad---------------------------------------bad------------------
 Ngày soạn: 29/2/2010 
 Thứ ba Ngày giảng: 2/3/2010 
Mĩ thuật:	 VẼ CÂY ĐƠN GIẢN
 ( Đ/ C Vi soạn và giảng)
--------------------bad-------------------
Học vần: BÀI 101 : UÂT– UYÊT (2 Tiết)
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: -Đọc được:uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uât, uyêt
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Gv: Tranh: cá chép, đèn xếp và chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uât, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uât.
Lớp cài vần uât.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uât.
Có uân, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào?
Cài tiếng xuất.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất.
Gọi phân tích tiếng xuất.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất.. 
Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”.
? Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuất., 
đọc trơn từ sản xuất.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ... V nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét giờ học
3 học sinh lên bảng viết, Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Chấm bài tổ 2.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy,.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. 
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
HS viết bảng con.
HS thực hành bài viết
Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Thực hiện luyện viết bài ở nhà
-------------------bad-------------------
TNXH : BÀI : CÂY GỖ
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ ; chỉ được thân, lá, hoa,rễ của cây gỗ.
 2.Kĩ năng: Giúp cho HS nắm chắc tên và ích lợi của một số cây gỗ.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây gỗ để bảo vệ môi trường.
*Ghi chú: So sánh các bộ phận chính,hình dạng,kích thước,ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II.Chuẩn bị:-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24.
-Phần thưởng cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu ích lợi của câu hoa?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên  và tựa bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm  ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì
Giáo viên kết luận: 
Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên một số cây mà em biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có lợi ích gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
Giáo viên kết luận:
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi
Bạn tên là gì?
Bạn sống ở đâu?
Bạn có ích lợi gì?
3.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cây gỗ có ích lợi gì?
Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng
Nhận xét. Tuyên dương.
4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp.
Tôi tên là phượng vĩ.
Được các bạn trồng ở sân trường.
Cho gỗ, cho bóng mát  
Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
Thực hiện tốt chăm sóc và bảo vệ cây trồng
--------------------bad-------------------
An toàn giao thông: Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông.
 2. Kĩ năng: Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. Xác đinh được vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư.
 3. Thái độ: Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
II. Nội dung: Đèn tín hiệu cho các loại xe có 3 màu: đỏ, vàng, xanh. Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ và màu xanh. Đèn tín hiệu đặt gần đường giao nhau phía tay phải người đi đường.
III. Chuẩn bị: GV 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng (loại dành cho các loại xe) và 1 tấm bìa có hình người màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người màu xanh. Ảnh chụp (tranh vẽ)2 góc phố có đèn tín hiệu.
HS: QS vị trí các cột đèn tín hiệu, các tín hiệu đèn và thứ tự sắp xếp trên đèn tín hiệu.
IV. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông
Mục tiêu: HS nắm được đèn tín hiệu giao thông được đặt ở nơi có đường giao nhau gồm 3 màu: đỏ, vàng, xanh- theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh biết có 2 loại đèn tín hiệu: đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Đàm thoại
- Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu?
- Tín hiệu đèn có mấy màu? Thứ tự các màu như thế nào?
Bước 2: GV giơ các tấm bìa có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có vẽ hình người đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho HS phân biệt:
Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe?
Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ?
KL: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự: đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu: đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu cho người đi bộ.
Hoạt động 2: Quan sát tranh (ảnh chụp)
a)Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của đèn tín hiệu giao thông và nội dung hiệu lệnh của các màu tín hiệu đèn.
b) Cách tiến hành: 
-Bước 1: HS quan sát tranh 1(ảnh chụp) một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho người đi bộ màu đỏ và nhận xét:
+Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì? 
+ Xe cộ khi đó dừng lại hay đi? 
- Bước 2: 
+ HS quan sát tranh 2(ảnh chụp) một góc phố đèn dành cho các loại xe đang đi màu đỏ, còn đèn dành cho người đi bộ đang màu xanh.
+GV hỏi HS:
 *Tín hiệu dành cho các loại xe khi đó màu gì? 
 (cho HS nhận xét từng loại đèn dành cho xe và người đi bộ)
 * Các loại xe dừng lại hay đi? 
+Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì? 
+ Người đi bộ dừng lại hay đi?
 _ Bước 3: Thảo luận.
+ Đèn tín hiệu giao thông để làm gì?
+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì?
+ Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao?
+ Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì? 
c) Kết luận
- Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi lại trên đường.
- Khi tín hiệu đèn xanh bật lên.Các phương tiện tham gia giao thông được phép đi . Khi có tín hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại. Còn tín hiệu đèn vàng được bật lên để báo hiệu chuẩn bị dừng xe và chuẩn bị đi.
 Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh- đèn đỏ
 a) Mục tiêu
 HS có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông và làm đúng theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn đẻ đảm bảo an toàn.
 b) Cách tiến hành
 - Bước 1: HS trả lời các câu hỏi sau:
 + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ các loại xe và người đi bộ phải làm gì?
 + Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu không đi theo lệnh của tín hiệu đèn
- B 2: GV phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ.
 + Khi GV hô: Tín hiệu đèn xanh- HS quay 2 tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi lại trên đường.
 + Khi GV hô: Tín hiệu đèn vàng – 2 tay quay chậm lại như xe cộ giảm tốc độ khi gặp đèn vàng.
 + Khi GV hô tín hiệu đèn đỏ- tất cả phải dừng lại không được quay tay cũng như khi gặp tín hiệu đèn đỏ các phương tiện đều phải dừng lại.
 - Bước 3: HS chơi trò chơi ( Theo hiệu lệnh của GV).
 Hoạt động 4: Trò chơi “Đợi- quan sát và đi)
 a) Mục tiêu
 HS có phản ứng đúng với tín hiệu dành cho người đi bộ khi muốn qua đường. Biết chờ và quan sát khi qua đường.
 b) Cách tiến hành:
 Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
 + Một HS lên bảng làm quản trò, cả lớp đứng chơi tại chổ.
 + Khi HS giơ tấm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên (như đang quan sát hai phía) và hô: Quan sát hai phía và đi.
 + Khi HS giơ tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô: Hãy đợi .
 Bước 2: HS chơi.
 Chú ý: Em quản trò có thể giơ nhanh các tấm bìa và không tuân theo thứ tự để giúp cho không khí chơi thêm vui vẻ. Những em làm sai phải lên và nhảy lò cò về chổ.
 c) Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
 V/ Củng cố a) Nhắc lại bài học: Có hai loại đèn tín hiệu giao thông - Đối với các loại xe: .
 - Đối với người đi bộ: Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở gần đường giao nhau.
 Phải đi theo tín hiệu giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
 b) Dặn dò về nhà: Quan sát đường phố gần nhà (gần trường) và tìm nơi đi bộ an toàn.
------------------bad---------------------------------------bad------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 HONG DAY1 -lop1-.doc