Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 25

Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 25

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) .

- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai.

- Yêu quý ngôi trường của mình, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung, .

B. Đồ dùng dạy học.

1. GV: - Tranh, ảnh minh hoạ ngôi trường, .- Tranh minh hoạ phần từ ngữ, .

2. HS : - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 4/3/2010
 Thứ hai Ngày giảng: 8/3/2010 
Tiết 1 : Chào cờ
 --------------------bad-------------------
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG
TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM. (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) .
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai.
- Yêu quý ngôi trường của mình, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung, ...
B. Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh, ảnh minh hoạ ngôi trường, ...- Tranh minh hoạ phần từ ngữ, ...
2. HS : - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
II. Bài mới: (30').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu chủ điểm: “NHÀ TRƯỜNG”.
- Hôm nay chúng ta học bài “Trường em”
- Ghi tên bài Tập đọc lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu.
u Đọc tiếng:
- Giáo viên nêu cácc từ:
Trường, giáo, dạy, hay, mái, rất.
- Nêu cấu tạo tiếng: Trường.
- Cho học sinh đọc tiếng.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
v Đọc từ:
- Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai.
- Gạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: Thân thiết, ngôi nhà ...
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
? Con hiểu thế nào là thân thiết ? Thế nào là ngôi nhà thứ hai ?
- Nhận xét, bổ sung.
Ž Đọc câu:
- Cho học sinh luyện đọc từng câu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Chia đoạn và đọc
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài văn có mấy câu ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho cả lớp đọc bài.
 3. Ôn vần: ai - ay.
Œ Tìm tiếng ngoài bài.
? Tìm tiếng chứa vần ai, ay ?
? Phân tích cấu tạo tiếng “hai” ?
- Cho học sinh đọc tiếng “hai”.
- Đọc tương tự cho các tiếng: mái, dạy, hay.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
 Tìm tiếng ngoài bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu: Con nai, Máy bay.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
Ž Nói câu chứa tiếng có vần ai hoặc ay.
- Nêu câu mẫu.
- Cho học sinh nói theo mẫu.
? Nói câu chứa tiếng vần ai, ay ?
=> Chúng ta nói thành câu là nói chọn nghĩa cho người khác hiểu.
- Gọi học sinh nói câu có vần ai hoặc ay.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
Œ Tìm hiểu bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh đọc thầm câu hỏi 1.
? Con hiểu thế nào là trường học ?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 1.
? Trong bài, trường học được gọi là gì ?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 2.
? Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em, vì ... ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Trường học là nơi có thầy (cô) giáo, có bạn bè, nơi dạy dỗ các em các điều hay, lẽ phải. Vì vậy các em phải biết yêu quí trường học như ngôi nhà của mình và gọi đó là ngôi nhà thứ hai.
 Luyện nói.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Hỏi nhau về trường, lớp.
- Giáo viên nêu câu mẫu.
Mẫu: - Bạn học lớp nào ?
 - Tôi học lớp 1A.
- Cho học sinh đựa vào mẫu và nói theo gợi ý:
? Trường học của bạn tên là gì ?
? Bạn có thích đi học không ?
? Bạn thích học môn nào nhất ?
? Hôm nay bạn học được điều gì hay ?
? Ai là người mà bạn thân nhất ?
- Cho các nhóm trình bày và nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
? Qua bài học em có cảm nghĩ gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài Tập đọc.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu.
u Đọc tiếng:
- Đọc nhẩm các từ.
=> Âm tr đứng trước vần ương đứng sau, dấu huyền trên âm ơ.
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
v Đọc từ:
- Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai.
- Đọc từ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
=> Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có những người gần gũi và thân thiết.
- Nhận xét, bổ sung.
Ž Đọc câu:
- Luyện đọc từng câu: CN - ĐT - N.
- Đọc nối tiếp câu: CN - ĐT - N.
- Học sinh chia đoạn và đánh dấu đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Bài văn gồm có 5 câu.
=> Đọc ngắt hơn ở dấu phẩy và nghỉ hơn ở cuối câu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc bài.
Œ Tìm tiếng ngoài bài.
=> Tiếng: Hai, mái, dạy, hay, ...
=> Phân tích: âm h đứng trước vần ai đứng sau
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N.
Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
 Tìm tiếng ngoài bài.
- Tìm các tiếng ngoài bài: Máy bay, bài thơ, ...
- Học sinh quan sát tranh con nai, máy bay.
- Đọc từ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm.
Ž Nói câu chứa tiếng có vần ai hoặc ay.
- Lắng nghe.
- Nói câu mẫu: CN - ĐT - N.
- Nói trước lớp: Tay phải để cần bút.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
Tiết 2.
Œ Tìm hiểu bài.
- Lắng nghe, đọc thầm.
- Học sinh đọc thầm câu hỏi.
=> Trường là nơi có thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
- Đọc câu hỏi 1.
=> Trường học được gọi là: Ngôi nhà thứ hai.
- Đọc câu hỏi 2.
- Nói tiếp câu
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
 Luyện nói.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại toàn bài.
- Nêu cảm nghĩ của mình.
- Về đọc bài và TLCH trong bài.
--------------------bad-------------------
TOÁN: Tiết 97: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
- Có thái độ tích cực và nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, ....
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết “Luyện tập”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/132: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Gọi hai nhóm lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Tóm tắt:
Có : 20 cái bát.
Thêm : 1 chục cái bát.
Có tất cả : .... cái bát ?
? Để làm bài tập này ta phải làm gì ?
=> Ta phải biết 1 chục cái bát là 10 cái bát.
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Giao BT về nhà. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà
- Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh.
- Học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính.
- Theo dõi trên bảng.
- Lên đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Lớp làm bài vào vở.
-
70
50
-
80
40
-
60
30
20
40
30
- Các phần còn lại đặt tính và thực hiện tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/132: Số ?
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Đại diện hai nhóm lên bảng làm bài.
 - 20 - 30 - 20 +10
90 70 40 20 30
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Lên bảng làm bài.
a) 60cm – 10cm = 50
s
b) 60cm – 10cm = 50cm
đ
c) 60cm – 10cm = 40cm
s
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập toán.
- Lớp làm vào vở, lên bảng làm bài.
Bài giải:
Nhà Lan có tất cả số bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát).
 Đáp số: 30 cái bát.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm bài tập 5 (Tr.132).
- Xem trước bài học sau.
--------------------bad-------------------
ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.
A/ Mục tiêu:
- Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh.
- Thông qua những bài tập hành vi đạo đức đã học.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ, ...
2. Học sinh:- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
2. Bài mới: (27').
 a. GTB:Ôn lại những phần đã được học trong học kỳ II
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Thực hành: 
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ?
? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận và trả lời.
? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị ?
? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
? Chơi và học một mình có vui không ?
? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử như thế nào ?
? Em hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo, những người lớn tuổi mà em biết ?
- Nhận xét, bổ sung thêm.
=> Giáo viên nêu một vài tấm gương trong lớp, trong trường biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không ?
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ?
? Em sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ? ... giáo viên đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc lại bài.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
 Đọc tiếng.
- Lắng nghe, đọc thầm các từ.
=> Âm nh đứng trước vần an đứng sau, dấu ngã trên a, tạo thành tiếng nhãn.
- Đọc tiếng: CN - ĐT -N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚ Đọc từ.
- Đọc nhẩm, theo dõi.
- Đọc từ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ Đọc đoạn, bài.
- Lấy bút chì đánh dấu và chia đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
tìm tiếng 
- Đọc bài theo đoạn: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, sửa sai.
- Tìm tiếng trong bài.
- Tìm tiếng ngoài bài.
- Học sinh quan sát.
- Đọc từ ngữ: CN - ĐT - N.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Thi ghép tiếng nhanh và đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2.
 Tìm hiểu bài:
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
=> Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
=> Bố khen Giang đã tự viết được nhãn vở.
=> Giúp ta biết quyển đó là quyển gì, quyển của ai, lớp nào, trường nào.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại bài.
‚ Trang trí nhãn vở:
- Học sinh trang trí nhãn vở.
- Nhận xét bạn.
- Đọc lại toàn bài.
- Về đọc lại bài và CB bài cho tiết sau.
--------------------bad-----------------
 Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : “QUẢ” (Tiếp)
Đ/C Liên soạn và giảng
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------------
 Ngày soạn: 8/3/2010 
 Thứ sáu Ngày giảng: 12/3/2010
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TẶNG CHÁU.
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, ngã vào chữ in nghiêng .
Bìa tập 2 a hoặc b
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra bài viết chính tả ở nhà của hs
- Nhận xét qua kiểm tra.
II. Bài mới: (25').
 1. GTB: Tập chép bài “Tặng cháu”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài:
*Hướng dẫn học sinh tập chép.
- Treo bảng phụ ghi bài chép.
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng.
- Đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân.
- Cho học sinh viết các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
*Hướng dẫn cách trình bày bài:
- Viết bài thơ vào giữa trang giấy.
- Chữ cái đầu dòng phải viết hoa.
- Đọc lại bài.
- Chữa một số lỗi chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
 3. Bài tập:
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài.
- Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- Nhận xét giờ học
- Mang vở viết chính tả lên kiểm tra.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Đọc nhẩm.
- Học sinh đọc bài trên bảng.
- Đọc tiếng khó: CN - ĐT - N.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát bài, sửa lỗi ra lề vở.
- Học sinh nộp bài
*Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu bài tập:
- Lên bảng làm bài tập.
a. Điền chữ n hay l.
nụ hoa Con cò bay lả bay la
b. Điền dấu ? hay ~ trên những chữ in nghiêng
quyên vở chõ xôi tổ chim
- Nhận xét, sửa sai.
- Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
--------------------bad----------------
KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ.
A. Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo.
- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: “Chớ chủ quan kiêu ngạo chậm như Rùa nhưng với sự kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công”.
B. Phương pháp:- Giảng giải, vấn đáp, trực quan, đóng vai, ....
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kể lại câu chuyện: Chuyện kể mãi không hết
- Nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới: (29').
 1. GTB: kể cho các em nghe chuyện: “Rùa và Thỏ”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Cho học sinh quan sát lần lượt tranh.
? Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
? Nêu câu hỏi dưới tranh 1 ?
- Gọi học sinh kể đoạn 1.
? Nêu câu hỏi dưới tranh 2 ?
- Gọi học sinh kể đoạn 2.
? Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
? Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Gọi học sinh kể đoạn 3.
? Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
? Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Gọi học sinh kể đoạn 4.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
 4. Hướng dẫn phân vai kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 5. Ý nghĩa câu chuyện.
? Vì sao Thỏ thua Rùa ?
? Câu chuyên khuyên ta điều gì ?
? Qua câu chuyên ta nên học tập ai ?
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
=> Qua câu chuyện giúp ta hiểu:
 Hãy học tập Rùa dù chậm chạp nhưng với tính kiên trì, nhẫn nại không kiêu ngạo sẽ thành công.
- Nhận xét giờ học.
- Kể vắn tắt lại câu chuyện.
- Nghe, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát tranh và nghe.
- Quan sát các bức tranh.
=> Rùa tập chạy Thỏ nhìn theo tỏ ý mỉa mai.
=> Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với Rùa ?
- Học sinh kể đoạn 1.
=> Rùa trả lời ra sao ?
- Kể lại đoạn 2.
=> Rùa cố sức chạy, Thỏ nhởn nhơ hái hoa bắt bướm.
=> Thỏ làm gì khi rùa cố chạy ?
- Kể lại đoạn 3.
=> Rùa miệt mài chạy nên Rùa đã về đích trước, Rùa thắng cuộc.
=> Cuối cùng ai thắng cuộc ?
- Đại diện nhóm kể chuyện.
- Thảo luận nhóm, phân vai.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
=> Câu chuyện khuyên ta không chủ quan kiêu ngạo, ...
=> Nên học tập Rùa, cần kiên trì, nhẫn nại.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
-------------------bad-------------------
TNXH : Bài 25: CON CÁ.
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
- Kể tên và nêu lợi ích của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, ...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số loại cá (Cá mè, chép, trắm cỏ, rô phi, ...)
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu đặc điểm của cây gỗ ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài “Con cá”.
- Ghi tên đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát.
+Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con cá.
+Tiến hành:
- Đưa tranh con cá hoặc con cá thật (nếu có).
- Cho học sinh quan sát con cá.
? Hãy mô tả mầu của con cá ?
? Khi vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào ?
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
? Con cá di chuyển như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Con cá có da rát, trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
+Mục tiêu:
- Biết lợi ích và mô tả hành động bơi của cá.
+Tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Cá sống ở đâu ?
? Đuôi cá dùng để làm gì ?
? Em có thích ăn cá không ?
- Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
=> Kết luận: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhàng và đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu đặc điểm của cây gỗ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Học sinh quan sát để nhận biết các bộ phận của con cá.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Hôm nay chúng ta học về con cá.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau
--------------------bad-------------------
An toàn giao thông:Tiết 4 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 - Nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa gần dải phân cách
 - Có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông để bảo đảm an toàn 
 II. CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường GT– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cu : (5’) -Các bạn chơi bóng đá ở đâu ( trên vỉa hè gần đường GT)
	 -Chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn ( tai nạn )
B.Bài mới:(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học 
* Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên kia đường chơi thả diều ? Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ?
2. HĐ2 : Quan sát tranh và TLCH
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Việc các bạn trong tranh chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường GT có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
Các em có chọn chỗ vui chơi đó không?
Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn?
 Kết luận Không nên chọn cách vui chơi là treò qua dải phân cách trên đường GGT
3.Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm – Xử lý tình huống 1 + 2 ( SGV trang 11)
– GV nhận xét
* Kết Luận : Đọc câu ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5’) Thực hiện như bài học
 - Học thuộc lòng ghi nhớ
-Không nên vì xe cộ lưu thông qua lại rất nguy hiểm
3 nhóm quan sát tranh và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
 Cả lớp đọc
------------------bad---------------------------------------bad------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 1 lop1.doc