Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 26

Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 26

A/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

- Thấy được nỗi vất vả của cha mẹ. Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức của mình, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, .

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, .

2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, .

C/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn: 12/3/2010
 Thứ hai Ngày giảng: 15/3/2010 
Tiết 1 : Chào cờ
 --------------------bad-------------------
Tập đọc: BÀN TAY MẸ (2 Tiết)
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
- Thấy được nỗi vất vả của cha mẹ. Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức của mình, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, ...
	- Tranh minh hoạ phần từ ngữ, ...
2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ...
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi2 HS đọc bài: “Cái nhãn vở”.
Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? 
? Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài:“Bàn tay mẹ” SGK/55.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
*Đọc tiếng:
Trong bài cần chú ý các tiếng:
yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Cho học sinh đọc các tiếng.
? Nêu cấu tạo tiếng: nhất ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
*Đọc từ:
- Cho HS đọc nhẩm từ: yêu nhất ?
- Gạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc đoạn, bài:
? Theo con: Bài chia làm mấy đoạn ?
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho cả lớp đọc bài.
 3. Ôn vần: an - at.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần an - at.
? Tìm tiếng trong bài chứa vần an ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
. Tìm hiểu bài:
*Tìm hiểu đoạn 1+2:
- Gọi học sinh đọc đoạn 1+2.
? Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Tìm hiểu đoạn 3: 
- Gọi học sinh đọc đoạn 3.
? Bàn tay mẹ Bình như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay. Hiểu được tấm lòng yêu quí của các bạn nhỏ đối với mẹ.
- Cho học sinh đọc lại bài.
‚. Luyện nói theo bài:
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: Trả lời câu hỏi theo tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn ?
? Ai mua quần áo mới cho bạn ?
? Ai chăm sóc bạn khi bạn bị ốm ?
? Ai vui khi bạn được điểm 10 ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về học bài và CB bài sau.
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
*Đọc tiếng:
- Theo dõi, đọc thầm.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc các tiếng: CN - B - N - ĐT.
=> Âm nh đứng trước vần ât đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng nhất.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc từ:
- Đọc nhẩm từ: Yêu nhất.
- Theo dõi, đọc nhẩm.
- Đọc các từ: CN - B - N - ĐT.
Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc đoạn, bài:
=> Bài chia làm 3 đoạn.
- Luyện đọc theo đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Đọc ngắt, nghỉ ở các dấu câu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài: CN - ĐT.
- Tìm tiếng chứa vần an - at. 
=> Tiếng trong bài: bàn.
=> Tiếng ngoài bài:
+ Chứa vần an: hàn, bàn, tàn, ...
+ Chứa vần at: hát, bát, cát, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát.
- Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
*Tìm hiểu đoạn 1+2: 
- Đọc đoạn 1+2, lớp đọc thầm.
=> Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
- Nhận xét, bổ sung.
*Tìm hiểu đoạn 3: 
- Đọc bài, lớp đọc thầm.
=> Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc lại bài: ĐT - N.
‚. Luyện nói theo bài:
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi.
Trả lời câu hỏi theo tranh.
=> Tranh vẽ mẹ đang bê mâm cơm.
- Các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Đọc lại bài: ĐT - CN.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
--------------------bad-------------------
TOÁN: Tiết 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
A. Mục đích yêu cầu:
- Có thái độ tích cực và nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, ....
2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
*Bài 3b/135: Tính nhẩm.
- Ghi bài tập lên bảng và gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. GTB:“Các số có hai chữ số”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
*Giới thiệu các số: 23, 36, 42:
- Hướng dẫn học sinh lấy ra 2 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có bao nhiêu que tính ?
- Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời ?
- Đưa hai bó que tính và thêm 3 que tính rời hỏi học sinh:
? Vậy 2 chục que tính và 3 que tính rời, tất cả có bao nhiêu que tính ?
Số 23 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? 
- Ghi vào bảng: 23, 36, 42.
CHỤC
ĐƠN VỊ
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
2
3
23
hai mươi ba
3
6
36
ba mươi sáu
4
2
42
bốn mươi hai
- Các số còn lại giáo viên hướng dẫn tương tự.
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/136: Viết số.
a./- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên đọc số.
b. Giáo viên hướng dẫn tương tự.
- Vẽ tia số lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng viết số.
- Nhận xét sửa sai.
*Bài tập 2/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Cho học sinh làm bài vảo vở.
- Gọi học sinh:
- HS1: Đọc.
- HS2: Viết.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm tương tự bài tập 2.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô trống rồi ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS 
- Nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
*Bài 3b/135: Tính nhẩm.
50 + 20 = 70
70 – 50 = 20
70 – 20 = 50
60cm + 10cm = 70cm
30cm + 20cm = 50cm
40cm – 20cm = 20cm
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Làm quen với các số: 23, 36, 42:
- Lấy que tính và thực hiện theo yêu cầu.
=> Có 2 chục que tính.
=> Có thêm 3 que tính rời.
- Quan sát, theo dõi.
=> Tất cả có 23 que tính.
=> Số 23 gồm có 2 chục và 3 đơn vị.
- Đọc các số: CN - ĐT.
- Thực hiện tương tự.
*Bài tập 1/136: Viết số.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
- Học sinh viết số:
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/137: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng làm bài tập.
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/137: Viết số.
- Học sinh viết số vào vở:
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/137: Viết số thích hợp vào ô ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
--------------------bad-------------------
ĐẠO ĐỨC: Tiết 26: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI.(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống giao tiếp hằng ngày.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:- Vở bài tập Đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ của BT1 phóng to, ...
2. Học sinh:- Vở bài tập đạo đức.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Khi đi bộ chúng ta cần đi như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: “Cám ơn và xin lỗi”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong bài 1 và thảo luận trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì ?
? Vì sao các bạn làm như vậy ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận:
+ Biết cám ơn khi bạn tặng, cho quả.
+ Biết xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
‚. Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
- Cho học sinh quan sát tranh BT2/SGK và thảo luận:
? Các bạn Lan, Hưng Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp ?
? Vì sao ?
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
=> Kết luận:
+ Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
+ Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
+ Tranh 3: Cần nói lời cám ơn.
+ Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
ƒ. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi:
? Em (hay bạn) đã nói cảm ơn (hay xin lỗi) ai ?
? Chuyện gì sảy ra khi đó ?
? Em (bạn) đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi) ?
? Vì sao lại nói như vậy ?
? Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi em thấy thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Khen ngợi một số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
=> Kết luận:
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Khi mắc lỗi cần nói lời xin lỗi.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
. Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi:
=> Một bạn đang đưa cho bạn khác một quả táo. Một bạn nhận táo và nói “Cảm ơn bạn”.
=> Vì bạn đã cho táo, ...
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
‚. Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
- Quan sát tranh và thảo luận nội dung từng tranh.
- Các nhóm lên bảng trình bày theo từng tranh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
ƒ. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Học sinh tự liên hệ thực tế bản thân.
- Liên hệ theo các gợi ý của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về học bài. đ ...  DD:- Viết chữ sai thành đúng mỗi chữ 1 dòng
 - Xembài chính tả: Nhà bà ngoại
- Vở tập trắng, vở BT, bút 
chì,bảng con
- HS viết bảng con
- CN +ĐT
- HS quan sát
-HS đọc thầm theo
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HS dò( nếu sai dùng bút chì gạch dưới chữ sai)
- HS quan sát 
- HS theo dõi
* HS K,G nêu yêu cầu
- HS làm vở BT
a) 2 HS chọn vần đính vào
- HS làm bảng nhóm
- HS nx
* HS theo dõi
- HS chú ý
- HS lắng nghe
--------------------bad-----------------
Tiếng việt: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài tập đọc:Vẽ ngựa. Đọc các từ ngữ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tình hài ước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Cái Bống”.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
II. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các con được học một chuyện vui có tên gọi “Vẽ ngựa”. Câu chuyện kể về một em bé rất thích vẽ, ...
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
=> Trong bài chúng ta cần chú ý các từ:
Bao giờ, sao, bức tranh.
- Cho học sinh đọc các tiếng, từ.
- Phân tích tiếng, từ.
? Nêu cấu tạo tiếng: bao giờ ?
- Cho học sinh đọc tiếng hay lẫn.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Cho học sinh đọc trơn từng câu.
- Cho học sinh đọc từng dòng.
- Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho học sinh quan sát bài và hỏi:
? Bài gồm có mấy đoạn ?
- Chia thành từng đoạn cho học sinh đánh dấu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
 3. Ôn vần: ua - ưa.
. Tìm tiếng trong bài có vần: ua- ưa.
? Tìm trong bài các tiếnửatong bài có vần ua - ưa ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ua - ưa ?
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
‚. Nói câu chứa tiếng:
+ Có vần: ua.
+ Có vần: ưa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Cho học sinh đọc câu mẫu:
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
? Nói câu có tiếng chứa vần ua - ưa ?
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài, luyện đọc theo cách phân vai:
. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Gọi học sinh 2 dòng đầu.
? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Giảng: Em bé ở trong câu chuyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra, ...
‚. Luyện đọc phân vai:
? Trong câu chuyện có những ai ?
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
+ Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi.
+ Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh.
+ Giọng chị: Ngạc nhiên.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
ƒ. Luyện nói:
- Nêu yêu cầu phần luyện nói.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.
- Cho các cặp hỏi và trả lời theo mẫu.
IV. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ:
- Đọc thầm các từ.
=> Âm B đứng trước vần ao đứng sau, giờ: âm gi đứng trước, âm ơ đứng sau và dấu huyền trên âm ơ.
- Đọc: CN - N - Đ.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc câu:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc trơn từng câu: CN - ĐT.
- Đọc từng dòng: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
*Luyện đọc từng dòng thơ.
- Học sinh quan sát
=> Bài gồm 4 đoạn.
- Đánh dấu các đoạn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc toàn bài: ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
. Tìm tiếng trong bài có vần: ua- ưa.
- Lên bảng tìm và gạch chân.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Nói câu chứa tiếng:
VD: Con chim đậu trên cành chanh.
 Bố em mua cho em chiếc cặp sách rất đẹp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- Đọc câu mẫu trong sách: CN - ĐT.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, sửa cáh phát âm.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc 2 dòng thơ đầu.
=> Bạn nhỏ vẽ con ngựa.
=> Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện đọc phân vai:
=> Trong câu chuyện có: em bé, chị của bé, người dẫn chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Các nhóm đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
ƒ. Luyện nói:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc câu mẫu.
- Từng cặp hỏi đáp theo mẫu.
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
--------------------bad----------------
 Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : “QUẢ” (Tiếp)
Đ/C Liên soạn và giảng
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------------
 Ngày soạn: 16/3/2010 
 Thứ sáu Ngày giảng: 19/3/2010
Tiếng việt: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II. (2 Tiết)
Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kỹ năng: 25 tiếng / phút; trả lời 1, 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc.
Viếta được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng: 25 tiếng/ 15 phút.
(Đề kiểm tra do chuyên môn trường ra đề).
-------------------bad-------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 26: CON GÀ.
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
- Biết được ích lợi của việc nuôi gà.- Có ý thức chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số con gà (Gà trống, gà mái, gà con, ...).
2. Học sinh:- Vở bài tập, quan sát co gà ở nhà (Con gà trống, gà mái, gà con, ...).
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
.1. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu đặc điểm của cá ?
? Nuôi cá có ích lợi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho học sinh hát bài hát: “Đàn gà con”.
Nhạc: Phi-líp-pen-cô.
Lời: Việt Anh.
=> Nhấn mạnh: Bài hát tả đàn gà con đang đi tìm mồi trong vườn cùng mẹ, tác giả tả đặc điểm của đàn gà con (lông vàng, ...) và những đặc điểm đáng yêu của đàn gà con.
*Hoạt động 2: Quan sát.
 Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con gà.
 Tiến hành: Cho học sinh quan sát con gà.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát con gà.
? Hãy mô tả mầu lông của con gà ?
? Khi ta vuốt bộ lông gà cảm thấy như thế nào ?
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà ?
? Con gà di chuyển như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Toàn thân con gà được bao phủ bằng một lớp lông mượt. Gà có đầu, mình, đuôi, có 2 chân, có mắt to, có màu mầu đỏ, gà di chuyển nhanh, có thể nhẩy lên cành cây, ...
*Hoạt động 3: Thảo luận. 
 Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi gà, mô tả tiếng gáy của gà.
 Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Người ta nuôi gà để làm gì ?
? Nhắc lại một số đặc điểm khi gà bới mồi ?
? Em cho gà ăn gì ?
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
=> Kết luận: Người ta nuôi gà để gà báo thức mỗi khi trời sáng và làm cảnh. Móng chân gà có vuốt sắc.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
? Em hãy mô tả tiếng gà gáy ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Khởi động.
- Hát bài hát:
Trông kia đàn gà con
... xinh kia ơi.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Quan sát.
- Quan sát con gà.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 3: Thảo luận. 
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học bài: “Con gà”.
- Bắt trước tiếng gáy của gà.
- Về học bài, xem trước bài học sau.
--------------------bad-------------------
An toàn giao thông: Tiết 5 KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA
I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa(sắt)
- Hình thành cho HS biết chọn nơi chơi đúng chỗ, an toàn, an toàn để chơi, tránh xa các nơi có các phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe lửachạy qua)
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh, ảnh về đường ray xe lửa- Phiếu học tập, đĩa hình
HS :Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc ghi nhớ bài 4 – Kể câu chuyện bài cũ 
B. Bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: 
Giới thiệu bài học : Không chơi gần đường ray xe lửa
2.HĐ2 : Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ
- Nhóm 1,2,3 nêu nội dung của mỗi bức tranh 1,2,3
- Nhóm 4 nêu nội dung cả 3 bức tranh
- Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường xe lửa có nguy hiểm không? Tại sao lại nguy hiểm?
-Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn?
->KL : Chơi gần đường xe lửa rất nguy hiểm – Tuyệt đối không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông - Khi vui chới phải chọn nơi an toàn
 HĐ3 : Trò chơi : sắm vai
- Cách chơi : Mỗi nhóm cửa 2 bạn, tổng số 8 bạn. Cho 4 bạn bốc thăm vai : An, Toàn , bác Tuấn , 
 4 bạn còn lại đóng vai đoàn tàu
- Lớp trường là người dẫn chuyện 
4.Củng cố, dặn dò : (5’)
- Đọc thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách
- Kể lại câu chuyện bài 5 
HS thảo luận và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày
HS trả lời
Trong sân nhà, trong trường học, bãi cỏ
HS tham gia chơi theo hướng dẫn
------------------bad---------------------------------------bad------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 lop1.doc