Mục tiêu:
Yêu cầu cần đạt Phát triển
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ -Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng.
Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp: 1
2/ Kiểm tra bài cũ: 4
Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam? (Hình chữ nhật có nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh).
Khi chào cờ, em phải làm gì? (Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì)
Đứng nghiêm trang khi chào cờ để làm gì? (Để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam)
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 ®¹o ®øc ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1) I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. -Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ -Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng... v Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ v Em hãy mô tả lá cờ Việt Nam? (Hình chữ nhật có nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh). v Khi chào cờ, em phải làm gì? (Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì) v Đứng nghiêm trang khi chào cờ để làm gì? (Để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam) 3/ Dạy học bài mới: 25’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 9 9 *Hoạt động 1: Quan sát tranh 1. H : Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ. H : Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? -Kết luận : Bạn Rùa đáng khen. *Hoạt động 2: Đóng vai. -Tình huống “Trước giờ đi học”. -H : Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Trong lớp bạn nào luôn đi học đúng giờ? H: Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? -Kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Thảo luận nhóm 2. Học sinh lên trình bày. Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Rùa đáng khen. Vì Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Biểu diễn trước lớp. Học sinh nhận xét và thảo luận. Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ giờ học rồi!... Giơ tay. Chuẩn bị quần áo, sách vở, đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ... 4/ Củng cố: 4’ Giáo dục học sinh có thái độ đi học đúng giờ. 5/ Dặn dò: 1’ Dặn dò học sinh tập thói quen cần làm để đi học đúng giờ. ---------------&---------------------&------------------- Tiếng Việt Tiết 119+120 ENG – IÊNG ( Phương thức tích hợp GD BVMT : khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói). I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một Số câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước hợp vệ sinh - Rèn tư thế đọc đúng cho HS -HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề: Ao, hồ, giếng; nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ (SGK), viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1; biết đọc trơn, trôi chảy II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ v Học sinh đọc, viết bài: ung – ưng (3HS). v Đọc bài SGK. (2HS). 3/ Dạy học bài mới: 62’ Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 15 8 7 12 8 7 5 Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: eng. GT vần eng -Phát âm: eng. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần eng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần eng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần eng. -Đọc: eng. -Hươáng dẫn học sinh gắn: xẻng. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xẻng. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xẻng. -Đọc: xẻng. -Treo tranh giới thiệu: lưỡi xẻng. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: iêng. GT vần iêng -Phát âm: iêng. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần iêng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần iêng. -So sánh: +Giống: ng cuối. +Khác: e – iê đứng đầu. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần iêng. -Đọc: iêng. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng chiêng. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng chiêng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng chiêng. -Đọc: chiêng -Treo tranh giới thiệu: Trống, chiêng. - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Trống chiêng. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa *Hoạt động 2: Viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có eng - iêng. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. eng iêng xẻng chiêng lưỡi xẻng trống chiêng -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh và nhận xét xem tranh minh hoa điều gì? ->Giới thiệu câu: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Ao, hồ, giếng. -Treo tranh. -Hỏi: Trong tranh vẽ gì? -Hỏi: Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? -Hỏi: Ao thường để làm gì? -Hỏi : Giếng thường để làm gì? -Hỏi : Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh? -Hỏi : Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn, em và các bạn phải làm gì? -Nêu lại chủ đề: Ao, hồ, giếng. *Hoạt động 4 Học sinh đọc bài trong SGK. -Cá nhân, lớp. -Thực hiện trên bảng gắn. -Vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau -E - ngờ -eng: cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Thực hiện trên bảng gắn. -Tiếng xẻng có âm x đứng trước vần eng đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm e. -Xờ – eng – xeng - hỏi -xẻng: cá nhân. - Đọc cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần iêng có âm đôi iê đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. Iê – ngờ – iêng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau. Chờ – iêng – chiêng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc kẻng, riềng, beng, liệng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Ba bạn rủ rê 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp: cảnh sinh họat xóm làng Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. Nuôi cá, tôm, trồng khoai nước, rửa ráy, giặt giũ... Lấy nước ăn uống, sinh hoạt... Giếng... Không bỏ đồ dơ xuống giếng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố – dặn dò:3 -Dặn Học sinh về học bài và tiếp tục tập viết. ----------------------o0o---------------------------- Thủ công Tiết 14 GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu: -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. -Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đềủ. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu, giấy màu có kẻ ô. v Học sinh Vở thủ công, giấy vở học sinh, giấy màu. III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ v Gọi học sinh lên nêu các kí hiệu đã học. (cả lớp ). 3/ Dạy học bài mới:28’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 8 18 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. Hoạt động 2 :Hướng dẫn cách gấp Cho học sinh xem mẫu. giáo viên: gấp mẫu: -Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. -Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ 2. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất. -Tương tự gấp các nếp tiếp theo. * Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh thực hành. Cho học sinh tập gấp trên giấy *Thu chấm. -Học sinh quan sát. - HS theo dõi -Sử dụng giấy trắng có ô li. Sau khi tập gấp thành thạo học sinh sẽ gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm vào vở. 4/ Củng cố: 3’ Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị. 5/ Dặn dò:1 Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau. ----------------------o0o---------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 SÁNG Tiếng Việt Tiết 119+120 UÔNG - ƯƠNG I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. - Rèn tư thế đọc đúng cho HS -HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề: Đồng ruộng; nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ (SGK), viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1; biết đọc trơn, trôi chảy II/ Chuẩn bị: v Gi ... ong SGK. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau: Cá nhân I – nhờ – inh: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu huyền đánh trên âm i. Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân. Ê – nhờ – ênh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần ênh đứng sau. Ka – ênh – kênh: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc đình, bệnh, minh, ễnh. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc Nhận biết tiếng có: ênh Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính Cày ruộng. Quay máy: xay gạo, lúa, bắp... May quần áo. Tính toán, vẽ, đánh chữ... ... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:3v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xinh xắn, mệnh lệnh, con kênh, mới tinh , cái kính ,cao lênh khênh .... ----------------------o0o---------------------------- Toán Tiết 55 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 1,2, 4), bài 3(cột 1), bài 4; HS khá giỏi làm hết 4 bài tập II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ 7 + 1 = 8 5 + 2 = 7 8 – 7 = 1 8 – 7 = 1 8 – 4 = 4 8 – 1 = 7 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1 13 13 * Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9. *Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 9. -Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập bảng cộng trong phạm vi 9. 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 -Giáo viên xóa dần. *Hoạt động 2 :Thực hành: Làm bài trong SGK. Bài 1: Tính: 1 3 4 7 6 + + + + + 8 5 5 2 3 9 8 9 9 9 Bài 2: Tính: 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 5 + 2 = 7 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 6 – 1 = 5 Bài 3: Tính: 4 + 5 =9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9 1 + 2 + 6 = 9 4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9 1 + 5 + 3 = 9 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. a) 8 + 1 = 9 b) 7 + 2 = 9 Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học toán. Đọc đồng thanh, cá nhân. Học sinh học thuộc. Nêu yêu cầu. Làm bài. Đọc kết quả, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài. Nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài. Quan sát tranh và đặt phép tính thích hợp: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 ... 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 ... 4/ Củng cố - Dặn dò: 3’ Dặn học sinh học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- Luyện T.Việt LUYỆN VIẾT BÀI INH, ÊNH A.Mục tiêu: -HS viết được các từ: máy vi tính, dòng kênh, bình minh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương. -Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp cho HS -HS có ý thức rèn luyện chữ viết B.Các hoạt động dạy- học 1. Bài cũ: Cho HS viết bảng con: inh, ênh 2. Bài mới: +Quan sát quy trình viết -GV đưa chữ mẫu -HS nhận xét về độ cao rộng của tùng con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. -GV viết mẫu -HS tập viết vào bảng con +Viết bài vào vở -GV đọc cho HS viết bài với tốc độ chậm thong thả... *Đối với HS yếu: GV đánh vần chậm từng tiếng cho các em viết, chữ nào các em viết không được GV gợi ý hoặc viết lên bảng. 3.Chấm, chữa bài Nhận xét -----------------------------o0o------------------------------ CHIỀU Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Phép cộng trong phạm vi 9. Tập biểu thị tình huống theo tranh. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC -Tổ chức hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở Vở bài tập Toán [in] *Với hình thức:+ GV hướng dẫn HS nhìn vào kí hiệu để xác định ycầu bài tập. +Gọi HS khá giỏi lên làm mẫu +HS độc lập làm bài. -Chữa bài ở bảng lớp -Hoạt động nối tiếp:+ Bồi dưỡng HS giỏi, khá: Hướng dẫn HS làm 1 số bài toán nâng cao. Số? 2+...=8-2 ..+4=5+3 3+5=...-1 9-2=8-... +Phụ đạo HS yếu Giúp HS yếu nắm được kiến thức cơ bản: Làm được tính trừ trong phạm vi 4(chủ yếu giúp các em có kĩ năng làm tính): 1+8= 2+7= 3+6= 0+9= 5+4= 8-1= ....... *Biện pháp: Cho HS làm bài kết hợp với sử dụng que tính và bộ đồ dùng học Toán. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét giờ học ------------------------------***------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt BÀI 59: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển -Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ các câu ứng dụng từ bài 52 đến 59. -Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công -HS khá giỏi kể được hai – ba đoạn truyện theo tranh II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bảng ôn, tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:1 2/ Kiểm tra bài cũ:4 v Học sinh đọc viết bài: inh – ênh ( 1 HSø) v Học sinh đọc bài SGK ( 1HS) 3/ Dạy học bài mới: 60’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 13 6 6 10 7 9 4 Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập Giáo viên viết lên góc bảng. -Gắn bảng ôn. a ng a nh ang anh *Hoạt động 2: Ôn tập. -Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang và cột dọc. -Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang. -Đọc vần. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. -Giảng từ. -Đọc từ. * Viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. -Nhận xét, sửa sai. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. a ng a nh ang anh -Đọc câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây. Đội bông như thể đội mây về làng. -Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Chú ý nét nối các chữ. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Quạ và Công. -Giáo viên kể chuyện lần 1. -Kể lần 2 có tranh minh họa. -Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ rất khéo, thoạt đều tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình... óng ánh rất đẹp. -Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi cho thật khô. -Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn. -Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc. ->Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. *Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. -Học sinh nêu các vần đã học Học sinh ghép và viết vào khung. ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng... 2 – 3 em đọc. bình minh, rông, nắng chang chang. Học sinh viết vào bảng con Cá nhân, lớp. 2 em đọc. -Đọc cá nhân, lớp. Viết vào vở. Theo dõi, quan sát. Học sinh kể chuyện theo tranh. 1 học sinh kể toàn câu chuyện. ->Nêu ý nghĩa. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:4’ Tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 5/ Dặn dò: 1’ Dặn học sinh về học bài. ----------------------o0o---------------------------- Toán Tiết56 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 1,2,3), bài 3(bảng 1), bài 4; HS khá giỏi làm hết 4 bài tập II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật. v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ 8 + 1 = 2 + 7 = 1 + 7 = 5 + 4 = 3/ Dạy học bài mới:26 Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 1 13 * Họat động 1:Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9. *Họat động 2 :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9: -Giáo viên dùng mẫu vật để hình thành công thức. 9 – 1 = 8 9 – 3 = 6 9 – 2 = 7 9 – 8 = 1 9 – 6 = 3 9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 -Giáo viên xóa dần. * Họat động 3:Thực hành: Làm bài tập trong SGK. Bài 1: Tính: Bài 2: Tính: 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4 Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 3: Điền số: 9 7 3 5 1 4 9 8 7 6 5 4 - 4 5 4 3 2 1 0 + 2 7 6 5 4 3 2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. -Thu chấm 1 số bài, nhận xét Dùng bộ đồ dùng toán 1. Cá nhân, lớp. Học sinh học thuộc công thức. Nêu yêu cầu, làm bài. Lần lượt từng học sinh lên hoàn thành bài bảng lớp . Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Quan sát tranh và nêu đề toán, giải. 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9... 9 - 4 = 5 4/ Củng cố:4’ v Chơi trò chơi. v Học thuộc lòng bài phép trừ trong phạm vi 9. 5/ Dặn dò:1’ Dặn học sinh học thuộc bài. ******************************************************************** &
Tài liệu đính kèm: