Giáo án các môn khối 1 - Tuần 23

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 23

A- Mục đích, yêu cầu:

- Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 63 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 27/2/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 03 năm 2010
Học vần
Bài 95: oanh , oach
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Đọc được các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv:
I - Kiểm tra bài cũ: (5’ )
 - Hs đọc bài trong sgk
 - Viết: vỡ hoang, con hoẵng.
 - Gv nhận xét
II- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu.
2- Dạy vần: 
 a. Vần: oanh (10’)
 - Gv giới thiệu vần oanh và ghi bảng
 - Đánh vần và đọc vần oanh.
 - Phân tích vần oanh.
 - Viết vần oanh.
 - Viết tiếng doanh
 - Đánh vần và đọc tiếng doanh
 - Phân tích tiếng doanh 
 - Gv viết bảng: doanh
 - Gv cho hs quan sát tranh doanh trại.
 + Tranh vẽ gì?
 - Gv giới thiệu về doanh trại.
 - Gv viết bảng doanh trại
 - Đọc: oanh, doanh, doanh trại.
 b. Vần: oach (7’) (thực hiện như trên)
 - So sánh vần oanh với vần oach.
 - Cho hs đọc: oach, hoạch, thu hoạch.
 c. Đọc từ ưd: (7’) khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
 - Đọc thầm và tìm tiếng mới.
 - Đọc lại các từ ứng dụng.
d. Luyện viết bảng con (6’)
- Gv giới thiệu cách viết oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
-Hs viết bảng con, gv theo dõi sửa sai.
-Nhận xét.
Tiết 2
 3-Luyện tập: 
 a- Luyện đọc (16’):
 - Quan sát tranh câu ưng dụng và nhận xét.
 - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oanh. oach.
 - Đọc câu ưng dụng 
 - Đọc toàn bài trong sgk
b.- Luyện viết: (7’)
 - Giáo viên viết mẫu: doanh trại, thu hoạch.
 - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. 
 - Luyện viết vở tập viết
 - Gv chấm bài và nhận xét
 c- Luyện nói: (6’)
 - Nêu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
- Em thấy cảnh gì ở tranh?
 - Trong cảnh đó em thấy những gì?
 - Có ai ở đó, họ đang làm gì?
Hoạt động của hs:
- 3hs
- Hs viết bảng con
- 5hs
- 1 vài hs nêu
- Hs viết bảng con
- Hs viết bảng con
- 5 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- 10 hs
- 1hs nêu
- 10 hs đọc.
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc.
hs quan sát 
hs viết bảng con.
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- 5hs
- 10hs
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài
- 1vài hs nêu
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
III- Củng cố- dặn dò: (5’)
 - Đọc lại bài trong sgk
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
 - Xem trước bài 96
______________________________________
Đạo đức
Bài 11: Đi bộ đúng quy định (tiết 1)
I- Mục tiêu: 
1. Hs hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường ko có vỉa hè phải đi sát lề đường.
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. 
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người.
2. Hs thực hiện đi bộ đúng quy định. 
II- Đồ dùng dạy học:
- 3 chiếc đèn màu đỏ, vàng, xanh làm bằng bìa.
- Các điều 3, 6, 18, 20 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hoạt động 1: (10’) Làm bài tập 1.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
 + ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao?
 + Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày kết quả. 
- Gv Kl: ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở thành phố, cần đi trên vỉa hè......
2. Hoạt động 2: (11’) Hs làm bài tập 2.
- Nhận xét về việc làm của các bạn trong từng hình.
- Trình bày kết quả. 
- Gv Kl về từng tranh.
3. Hoạt động 3: (6’) Trò chơi Qua đường.
- Gv vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ.
- Gv phổ biến luật chơi, thành lập đội chơi.
- Gv tổ chức cho hs chơi.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
Hoạt động của hs:
- Vài hs nêu. 
- Hs làm bài tập. 
- Vài hs nêu. 
- Hs làm việc theo cặp. 
- Vài hs nêu. 
- Hs 3 tổ chơi. 
- Hs nêu. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs đi bộ đúng quy định.
________________________________________
Ngày soạn: 29/2/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 03 năm 2010
Học vần
Bài 96: oat , oăt
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc được các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Phim hoạt hình.
B- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv:
I - Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Hs đọc bài trong sgk
 - Viết: doanh trại, thu hoạch.
 - Gv nhận xét
II- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu
 2- Dạy vần: 
 a. Vần: oat (10’)
 - Gv giới thiệu vần oat và ghi bảng
 - Đánh vần và đọc vần oat.
 - Phân tích vần oat.
 - Viết vần oat.
 - Viết tiếng hoạt
 - Đánh vần và đọc tiếng hoạt.
 - Phân tích tiếng hoạt 
 - Gv viết bảng: hoạt
 - Gv cho hs quan sát tranh phim hoạt hình.
 + Tranh vẽ gì?
 - Gv giới thiệu về phim hoạt hình.
 - Gv viết bảng: hoạt hình
 - Đọc: oat, hoạt, hoạt hình.
 b. Vần: oăt (7’) (thực hiện như trên)
 - So sánh vần oat với vần oăt.
 d. Đọc từ ưd: (7’) lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. 
 - Đọc thầm và tìm tiếng mới.
 - Đọc lại các từ ứng dụng.
c. Luyện vaiết bảng con (6’)
-Gv giới thiệu cách viết; oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Cho hs viết bẳng con - Gv quan sát sửa
- Nhận xét
Tiết 2
 3-Luyệntập: 
 a- Luyện đọc: (16’)
 - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.
- Cho hs tìm tiếng mới chứa vần oat. oăt.
 - Đọc câu ưd 
 - Đọc toàn bài trong sgk
b- Luyện viết: (7’)
 - Giáo viên viết mẫu: hoạt hình, loắt choắt.
 - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. 
 - Luyện viết vở tập viết
 - Gv chấm bài và nhận xét
 b- Luyện nói: (6’)
 - Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.
 - Em thấy cảnh gì ở tranh?
 - Trong cảnh đó em thấy những gì?
 - Có ai ở đó, họ đang làm gì?
Hoạt động của hs:
- 3hs
- Hs viết bảng con
- 5hs
- 1 vài hs nêu
- Hs viết bảng con
- 5 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- 10 hs
- 1 hs nêu
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát
- Hs viết bảng con.
- 1vài hs nêu
- 1vài hs nêu
- 5hs
- 10hs
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài
- 1hs nêu
- 1vài hs nêu
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
III- Củng cố- dặn dò: (5’)
 - Đọc lại bài trong sgk
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
 - Xem trước bài 97.
_____________________________________________
Toán
Bài 86: Vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước
I.Mục tiêu: 
Giúp hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm.
- Mỗi hs chuẩn bị 1 thước có vạch chia thành từng cm.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. (8’)
- Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau:
 + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
 + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
 + Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm.
2. Thực hành:
a. Bài 1: (8’) Đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.
b. Bài 2: (7’) Giải bài toán theo tóm tắt sau: .
- Nêu tóm tắt bài toán.
- Nhìn tóm tắt nêu bài toán.
- Yêu cầu hs tự giải bài toán.
Bài giải:
Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là:
5+ 3= 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm
- Nhận xét bài giải.
3. Bài 3: (8’) Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.
- Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC.
- Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách.
- Tự kiểm tra bài.
Hoạt động của hs:
- Hs quan sát. 
- Cho hs vẽ nháp.
- 1 hs đọc. 
- Hs tự làm bài. 
- Hs đổi chéo kiểm tra. 
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- 1 hs nêu. 
- 1 hs nêu. 
- Hs tự làm bài. 
- 1 hs lên bảng làm. 
- Hs nêu. 
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự làm bài. 
- Hs đổi chéo kiểm tra. 
IV- Củng cố, dặn dò: (4’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
______________________________________
Ngày soạn: 1/3/2010
Ngày giảng:Thứ tư ngày 3 tháng 03 năm 2010
Học vần
Bài 97: Ôn tập
A- Mục đích yêu cầu:
 - Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
 - Biết ghép các âm để tạo vần đã học.
 - Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài.
 - Nghe và kể lại được câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, dựa vào tranh minh hoạ trong sgk.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.
 - Bảng ôn tập
C- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Đọc bài trong sgk
 - Viết: hoạt hình, loắt choắt.
 - Gv nhận xét, cho điểm
 II- Bài mới:
 1. Ôn các vần oa, oe (10’)
 Trò chơi: xướng- hoạ
 - Gv hướng dẫn hs cách chơi
 - Gv tổ chức cho hs chơi
 - Gv tổng kết trò chơi
 2. Học bài ôn: (20’)
- Cho hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk.
 - Đọc bài trong sgk.
 - Thi viết các vần: Gv đọc cho hs viết.
 - Gv tổng kết cuộc thi
 Tiết 2
 - Gv tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học. 
 - Yêu cầu hs đọc kq.
 - Gv tổng kết cuộc thi.
 3. Luyện tập:
 a. Luỵện đọc: (10’)
 - Đọc đoạn thơ ưd
 - Gv đọc mẫu
 - Luyện đọc toàn bài
 b. Kể chuyện: (10’)
 - Gv kể câu chuỵện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
 - Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:
 + Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì?
 + Cáo đã nói gì với Gà Trống?
 + Gà Trống đã nói gì với Cáo?
 + Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy?
 - Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm.
c. Luyện viết: (10’)
 - Hs luyện viết bài trong vở tập viết.
 - Gv chấm bài và nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 3 hs
- 2 hs
- Hs thực hiện trò chơi
- Hs làm theo cặp
- Hs đọc theo cặp.
- 10 hs đọc trước lớp
- Hs đại diện 3 tổ thi
- Hs thi theo tổ
- Hs đại diện nhóm đọc
- 5 hs
- 5 hs đọc
- Hs theo dõi
- Vài hs nêu
- vài hs nêu
- Vài hs kể
- Vài hs nêu.
- Vài hs kể.
- Hs viết bài
III- Củng cố- dặn dò: (5’)
 - Đọc bài trong sgk.
 - Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học.
__________________________________________
Toán
Bài 87: Luyện tập chung
I- Mụ ... h, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Gọi hs trình bày:
+ Nói về 1 số cách bắt cá.
+ Kể tên các loại cá mà em biết.
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
- Kết luận: Có nhiều cách bắt cá: Kéo vó, kéo lưới, câu...; Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe...
Hoạt động của hs:
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát và thảo luận nhóm 5 hs.
- Hs đại diện các nhóm nêu.
- Hs làm việc theo cặp.
- Vài hs nêu.
- Vài hs kể.
- Vài hs kể.
- Vài hs nêu.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về nhà ôn lại bài.
_____________________________________________
Ngày soạn: 16/3/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
 Cái nhãn vở
A- Mục đích, yêu cầu:
 1. Học sinh đọc trơn bài. phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
 2. Ôn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac.
 3.- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
 - Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở.
 - Tự làm và trang trí được một nhãn vở.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bộ chữ học vần.
 - Một số nhãn vở.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Huớng dẫn hs luyện đọc:
a. Gv đọc mẫu toàn bài
b. Hs luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-Luyện đọc tiếng, từ khó: Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
 - Phân tích tiếng quyển, nắn, ngay.
* Luyện đọc câu:
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Gv chia bài làm 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Thi đọc đoạn 
- Đọc đồng thanh cả bài
 3. Ôn các vần ang, ac.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Thi tìn nhanh tiếng có vần ang
- Gv nhận xét
b. tìm tiếng ngoài bài có vần ang vần ac.
- Đọc mẫu trong sgk
- Gv tổ chức cho hs thi tìm nhanh đúng.
- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi
Tiết 2
 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu bài:
- Đọc 3 câu đầu
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
- Đọc 2 dòng tiếp theo
 + Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
 + Nhãn vở có tác dụng gì?
- Thi đọc lại bài văn 
b. Hướng dẫn hs tự làm và trang trí 1 nhãn vở.
- Cho hs xem mẫu nhãn vở
- Gv hướng dẫn hs cách làm
- Yêu cầu hs tự làm nhãn vở
- Thi trưng bày nhãn vở
- Gv nhận xét, khen hs 
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời
- Hs theo dõi
- Nhiều hs đọc
- Hs nêu
- Mỗi hs đọc 1 câu
- Hs đọc 2 lượt
- Hs đọc trong nhóm
- Hs các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- Hs 3 tổ thi đua nêu
- 1 hs
- Hs 3 tổ thi đua
- 1 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 hs
- 1 vài hs nêu
- 1 vài hs nêu
- 3 hs đọc
- Hs quan sát
- Hs quan sát
- Hs làm cá nhân
- Hs bày theo tổ
5. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn hs về nhà tiếp tục làm nhãn vở; đọc lại bài học;
________________________________________
Toán
Bài 96: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp hs:
 - Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.
 - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
B- Các hoạt đông dạy học:
 Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.
- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.
- Gv nhận xét cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Luyện tập:
a. Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Nêu mẫu: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- Yêu cầu hs tự viết vào bài.
- Đọc lại kq.
b. Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu hs kiểm tra bài.
c. Bài 3: Đọc yêu cầu.
- Nêu cách đặt tính và tính ở phần a.
- Nêu cách tính nhẩm ở phần b.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét về mqh giữa phép cộng và phép trừ:
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
d. Bài 4: Đọc bài toán
- Nêu tóm tắt bt.
- Yêu cầu hs tự giải bt.
Bài giải:
Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:
20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh.
- Nhận xét, chữa bài.
e. Bài 5: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
- Nhận xét, chữa bài.
- Kiểm tra bài. 
Hoạt động của hs:
- 1 hs vẽ.
- 1 hs vẽ.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu.
- Hs làm vở bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.
- 2 hs đọc nối tiếp.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- Hs đổi chéo kiểm tra
- 1 hs.
- 1 hs 
- 1 hs 
- Hs làm vở bài tập.
- 2 hs lên bảng làm.
- 1 vài hs nêu.
- 1 hs đọc.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- 1 hs 
- Hs làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.
- Hs kiểm tra chéo.
. III- Củng cố- dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về nhà làm bài tập
_______________________________________
Thủ công
Bài 19: Cắt, dán hình chữ nhật (Tiết 2)
I- Mục tiêu: (Như tiết 1)
II- Đồ dùng dạy học: (Như tiết 1)
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của gv
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
2- Học sinh thực hành:
- Gv nhắc lại 2 cách kẻ hình chữ nhật đã học.
- Cho hs thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
+ Yêu cầu hs kẻ theo 2 cách.
+ Cắt hình chữ nhật.
+ Dán hình chữ nhật.
- Dặn hs cắt, dán phẳng đẹp.
Hoạt động của hs:
- Hs theo dõi.
- Hs làm cá nhân.
IV- Nhận xét, dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
 - Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
_____________________________________________
Ngày soạn: 17/3/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2010
Chính tả
 Tặng cháu
A- Mục đích yêu cầu:
 - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ .Tốc độ chép tối thiểu: 2 tiếng/1 phút.
 - Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng nam châm. - Vở bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Lên bảng chữa bài 2, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Hướng dẫn hs tập chép:
- Gv viết bảng bài thơ Tặng cháu.
- Đọc bài thơ.
- Tìm những tiếng khó viết.
- Tập chép bài vào vở.
- Gv đọc, yêu cầu hs chữa bài.
- Gv chữa lỗi sai phổ biến lên bảng.
- Hs đổi vở kiểm tra.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Điền chữ: n hay l?
- Gv hướng dẫn hs làm bt.
- Lên bảng làm mẫu: nụ hoa
- Gv tổ chức cho hs thi làm bt nhanh
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Yêu cầu hs làm bt vào vở.
b. Điền dấu: hỏi hay ngã.
- Gv hướng dẫn hs làm bt.
- Lên bảng làm mẫu.
- Gv tổ chức cho hs thi làm bài đúng nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động của hs:
- 2 hs làm bài.
- Vài hs đọc
- Hs tìm và viết ra bảng con.
- Hs tự chép.
- Hs tự chữa bài bằng bút chì.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs.
- Hs đại diện 3 tổ thi.
- Hs tự làm.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs làm.
- Hs 3 tổ thi đua.
- Hs nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.- Yêu cầu hs về nhà chép lại bài thơ cho đúng, đẹp.
___________________________________________
Kể chuyện
Rùa và Thỏ
A- Mục đích, yêu cầu:
 1. Hs nghe gv kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đọan của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời của người dẫn chuyện.
 2. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa truyện kể trong sgk. 
 - Mặt nạ Rùa, Thỏ cho hs tập kể phân vai.
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của gv:
I- Mở đầu:
 Gv giới thiệu về phân môn kể chuyện và cách học các tiết kể chuyện.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.```
2. Gv kể chuyện:
- Gv kể lần 1
- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh họa.
3. Hướng dẫn hs kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
- Tranh 1: Gv yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk, đọc và trả lời câu hỏi:
 + Tranh vẽ cảnh gì?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
 + Thỏ nói gì với Rùa?
- Gv yc hs thi kể đọan 1 của câu chuyện.
- Tương tự như trên yêu cầu hs kể tiếp các đọan 2, 3, 4.
4. Hướng dẫn hs phân vai kể tòan truyện:
- Gv chia nhóm yc hs phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Kể lần 1, gv đóng vai người dẫn chuyện.
- Các lần kể khác hs tự đóng các vai.
- Nhận xét
5. Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuỵện:
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- Gv nêu ý nghĩa: + Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như thỏ sẽ thất bại.
 + Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.
Hoạt động của hs:
- Hs lắng nghe.
- Vài hs nêu
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu
- Đại diện 3 tổ thi kể.
- Hs các tổ thi kể.
- Hs thảo luận nhóm 5.
- Hs đóng các vai còn lại.
- Hs thi kể phân vai.
- Hs nêu
- Vài hs nêu
- vài hs nêu.
III. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét giờ học.
 - Yêu cầu hs về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện lần sau.
__________________________________________
Toán
Kiểm tra định kì ( Giữa HK II)
(Đề do PGD ra)
___________________________________________
sinh hoạt
Tuần 25
I. Mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc . khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập , nề nếp .
II. Nội dung 
1. Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1, 2, 3
- Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trờng đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn trước chưa có ý thức học tập cao nay đã tiến bộ:Trung, Hải, Mai... 
b. Nhược điểm 
- Hay nói chuyện riêng:Cường,Thanh, Linh
- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập: Thanh, Cường, Đoàn, Thảo.
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Đoàn, Thanh..
- Quên đồ dùng học tập: Trung, Tốt, Đoàn... 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt đợc .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập dạt kết quả cao trong đợt thi cuối kỳ 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 232425.doc