Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24 - Trường tiểu học Cái Keo

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24 - Trường tiểu học Cái Keo

Tiết 1 + 2

Môn: Học vần

Bài 100:

TCT: 211+212

 uân - uyên

I. Mục tiêu:

 - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyên ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh chim khuyên,huân chương

 - HS Bộ đồ dùng TV, bảng con.

 

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24 - Trường tiểu học Cái Keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Tiết 1 + 2 
Môn: Học vần
Bài 100: 
TCT: 211+212
 uân - uyên
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyên ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh chim khuyên,huân chương
 - HS Bộ đồ dùng TV, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 4 dãy bàn hai dãy viết một từ.
- GV gọi 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV nhận xét sửa chữa và cho điểm.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng : uân, uyên gọi vài HS nhắc lại . 
* Dạy vần uân, uyên .
* Nhận diện vần uân
- Vần uân được cấu tạo bởi những âm nào ?
- GV cho học sinh so sánh
- GV cho học sinh ghép vần uân .
- GV cho học sinh sửa sai . 
 * Đánh vần .
- Vần uân được đánh vần như thế nào ?
- GV cho HS đánh vần ,theo dõi sửa sai .
* Tiếng, từ khóa .
- Các em vừa được học vần uân . Vậy cô vừa ghép thêm âm gì trước vần uân?
- Vậy tiếng xuân được phân tích như thế nào?
- Hãy đánh vần tiếng xuân ?
 GV cho HS đánh vần ,theo dõi nhận xét sửa sai .
- GV giới thiệu tranh SGK ,hỏi :
+ Trong tranh này vẽ cảnh gì ?
- GV nhận xét rút ra từ khóa cho HS đọc 
- GV nhận xét .
- GV chỉ cho cả lớp đọc phân tích và tổng hợp lại vần .
* Vần uyên 
- GV hướng dẫn tương tự như vần uân .
So sánh vần uyên với vần uân ?
+ Đánh vần:
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại phân tích tổng hợp cả vần .
 NGHỈ GIỮA GIỜ
* Viết bảng con.
- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết 
+ Từ mùa xuân được viết máy chữ ?
- GV vừa nêu quy trình vừa viết vừa viết mẫu 
- GV cho HS viết bảng con ,nhận xét sửa sai.
- GV hướng dẫn HS viết vần uyên, bóng chuyền quy trình tương tự .
* Từ ứng dụng :
- GV gọi HS khá đọc trơn từ trên bảng .
- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ trên bảng cho HS cả lớp đọc trơn.
+ Tuần lễ: có bảy ngày được tính từ thứ hai đến chủ nhật . 
- GV gọi HS tìm tiếng mang vần mới kết hợp phân tích đánh vần đọc trơn . 
- GV theo dõi ,nhận xét ,sửa sai. 
- GV chỉ bảng cho HS đọc tổng hợp lại cả bài
Học sinh viết bảng con :
thuở xưa hươ tay
- 3 HS nối tiếp nhắc lại tựa bài .
- Vần uân được cấu tạo bởi âm u, âm â và âm n .
+ Giống nhau : đều bắt đầu bằng u 
+ Khác nhau : vần uân kết thúc bằng ân, còn vần uơ kết thúc bằng âm ơ .
- HS ghép vần .
- HS : u – â – n – uân .
- HS nối tiếp nhau đánh vần theo cá nhân ,nhóm , cả lớp .
- HS : âm x.
- HS : âm x đứng trước , vần uân đứng sau.
- HS : x – uân – xuân .
- HS :đánh vần nối tiếp ( cá nhân, nhóm , cả lớp ).
- HS : vẽ hoa và chim .
- HS ; mùa xuân .(đọc theo cá nhân ,nhóm , cả lớp )
- HS đọc cá nhân ,cả lớp .
 + giống nhau :đều bắt đầu bằng u
 + khác nhau:vần uyên kết thúc bằng yên, uân kết thúc bằng ân . 
 u – yê – n – uyên .
 ch – uyên – chuyên - \ - chuyền .
 bóng chuyền
- HS nối tiếp đọc các nhân, cả lớp.
- HS :Viết bảng con uân mùa xuân .
 uân mùa xuân
- HS viết bảng con: uyên, bóng chuyền
 uyên bóng chuyền
- HS: đọc: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
- HS nghe.
- HS: đọc theo cá nhân ,nhóm ,cả lớp .
 Tiết 2
c/Luyện tập
*/ Hướng dẫn HS đọc lại nội dung tiết 1.
- GV gọi HS nối tiếp nhau không theo thứ tự . 
- GV nhận xét, sửa sai.
* Thi đọc :GV chỉ vào 3 từ bất kì cho 3 HS đai diện dãy bàn thi đọc .
- GV nhận xét tuyên dương .
* Đọc câu ứng dụng .
- GV giới thiệu tranh trong sgk ,chia lớp thành nhiều nhóm 2em ,nêu câu hỏi cho HS thảo luận .
+ Trong tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét ,rút ra câu ứng dụng từ tranh .
- GV đọc mẫu và HD cho HS cách đọc .
- Hãy tìm tiếng mang vần mới ?
- GV nhận xét và gọi HS nối tiếp nhau đọc lại câu ứng dụng . 
- GV nhận xét, sửa chữa .
 NGHỈ GIỮA GIỜ
* Luyện viết vào vở 
- GV cho HS mở vở tập viết, GV hd HS cách viết vào vở rồi cho HS viết bài .
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV thu vở 6 - 8 HS chấm điểm rồi nêu nhận xét ưu khuyết điểm .
* Luyện nói
- GV gọi HS đọc to tên chủ đề luyện nói 
- GV giới thiệu tranh, chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận .
+ Trong tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét và nêu câu hỏi cho HS luyện nói
 - Các em có thích đọc truyện không ?
- Hãy kể tên một số truyện mà em biết ?
- Hãy kể tên một truyện mà em thích nhất ?
GV nhận xét và nêu ý gd HS .
Uân
Xuân
mùa xuân
uyên
chuyền
bóng chuyền.
Huân chương chim khuyên
Tuần lễ kể chuyện
- HS cả lớp đọc đồng thanh .
 - 3HS thi đọc . 
 - HS đọc : cá nhân ,cả lớp . 
- HS quan sát tranh ,thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS: Chim én bay lượn .
- HS đọc đồng thanh :
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về
- HS tìm và nêu: xuân
- HS đọc nối tiếp lại câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm , cả lớp .
- HS mở vở tập viết đọc nội dung bài viết, nhắc lại tư thế ngồi viết đúng rồi viết bài .
HS đọc : Em thích đọc truyện .
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 dựa vào câu hỏi của gv .
+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đọc truyện .
- HS có ạ .
- HS tự kể .
- HS phát biểu .
- HS đọc lại toàn bài trong sgk theo gv 
4/ Củng cố dặn dò 
- GV đọc mẫu toàn bài trong sgk rồi đọc lại cho HS đọc theo .
- Dặn HS về nhà luyện đọc viết lại bài . Xem và chuẩn bị bài sau : uât – uyêt .
*Nhận xét tiết học ưu khuyết.
Tiết 3
Môn: Đạo đức
Bài : Đi bộ đúng quy định ( t2)
TCT : 24
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
 - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ sai quy định.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV :Sử dụng tranh vở bài tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Gv gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Ở nông thôn người đi bộ thường đi ở phần đường bên tay nào ?
+ Ở thành phố người đi bộ thường đi ở phần đường nào ? 
- GV nhận xét đánh giá . 
3. Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho HS nhắc lại . 
*/ Hoạt động 1:
Làm bài tập 3. GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh, nêu yêu cầu cho HS làm việc theo nhóm 2
- GV hỏi:Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? Vì sao ?
+ Điều gì sẽ xảy ra ?
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình đi như thế ?
- GV nhận xét , kết luận cho HS nhắc lại .
Đi bộ dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây ra tai nạn cho bản thân và người khác.
 NGHỈ 5’ 
* Hoạt động 2:
- Làm bài tập 4 GV chia lớp làm nhóm 4, nêu yêu cầu cho HS làm việc .
+ Tranh nào đi bộ đúng quy định, tranh nào đi bộ chưa đúng quy định? 
- GV mời một số HS lên trình bày kết quả trước lớp
- GV cho cả lớp nhận xét bổ xung
- Vậy đi bộ đúng quy định có ích lợi gì ?
* Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và người khác.
* Hoạt động 3:
 Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ ”
- GV hướng dẫn luật chơi và cho HS chơi thử 
- GV là người điều khiển và làm trọng tài trong những lần chơi chính thức .
- GV nhận xét tuyên dương nhóm chơi hay .
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS đọc câu kết luận cuối bài
- Dặn các em về chuẩn bị cho bài sau 
- GV nhận xét tiết học ưu khuyết.
- HS : Đi sát lề đường bên tay phải.
+ Đi trên vỉa hè.
- HS nối tiếp nhắc lại tựa bài : Đi bộ đúng quy định .
- HS làm việc với sgk. 
- HS trình bày ý kiến :
+ Các bạn trong tranh đi bộ không đúng quy định vì đi dưới lòng đường.
+ Các bạn có thể sẽ bị xãy ra tai nạn. 
+ Em sẽ khuyên bạn đi trên vỉa hè giành cho người đi bộ .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại : 
- HS làm bài tập 4 trong vở bài tập . HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ đúng quy định
- HS nối tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười. 
- Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy định.
- Tranh 5, 7, 8 đi bộ sai quy định.
- HS đứng tại chỗ chơi thử: Khi có đèn xanh hai tay quay nhanh, khi có đèn vàng hai tay quay từ từ, khi có đèn đỏ hai tay không chuyển động.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
 Đi bộ trên vỉa hè
 An toàn còn gì hơn.
Tiết : 3
Môn: Thủ công
Bài : 
 Cắt dán hình chữ nhật (T1)
Tiết TC: 24
I.Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chủ nhật.
 - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một hình chữ nhật mẫu
 - Kéo, hồ dán, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
3. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu bài và ghi tên bài cho HS nhắc lại : Cắt dán hình chữ nhật 
Thời gian
Nội dung bài học
Phương pháp
4 - 5
phút
10
5
5
 5
* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét 
GV đính bài mẫu lên cho HS quan sát ,nhận xét 	
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
 - Hình chữ nhật có 4 cạnh
+ Có mấy cạnh dài và mấy cạnh ngắn?
 - Có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn .
+ Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau
* Hoạt động 2 : GV thao tác mẫu
GV vừa làm mẫu vừa nêu quy trình 
 1/ Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật
+ Để kẻ được hình chữ nhật ta phải làm thế nào?
- Lấy một điếm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm sang phải 7 ô viết điểm B, từ b đếm xuống 5 ô viết điểm C.từ c đếm qua trái 7 ô viết điểm D.
- Nối lần lượt các điểm A – B , B -> C, C - > D, 
D -> A, ta được hình chữ nhật ABCD 
2/ Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản
 - Kẻ 2 hình chữ nhật như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình chữ nhật ta có cách sau, tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật, như vậy chỉ cắt 2 cạnh còn lại
*Cách kẻ:
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 7 ô, và lấy 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và AD, từ B kẻ xuống, từ D kẻ xuống ta được hình chữ nhật ABCD
3/ GV cắt rời hình chữ nhật ABCD và dán
- Cắt theo các cạnh AB, CD, BC, AD
- Bôi một lớp hồ mỏng và dán, đặt hình cho ngay ngắn, cân đối và dán cho phẳng
 Nghỉ 5 Phút
*/ Hoạt động 3 : HS thực hành trên giấy nháp
- GV cho HS bỏ giấy nháp hoặc giấy màu lên tiến hành gấp tương tự như các bước vừa hướng dẫn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau:
Quan sát mẫu
 Q ... 0 + 30 ?
- GV nhận xét sửa chữa 
Bài 3:
- 2 em đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi ta điều gì? 	
- GV gọi 1 em lên bảng tóm tắt
+ Muốn tìm số bông hoa của cả hai bạn ta làm phép tính gì ?
- GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải .Còn các em khác làm vào vở 
- GV nhận xét , sửa sai 
Bài 4 . Bài này yêu cầu gì?
+ Muốn nối đúng các số với các phép tính ta cần làm gì? 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở. 
 - GV nhận xét ,sửa sai 
HS Văn nghệ đầu giờ
- HS làm bài 
+
+
Đặt tính rồi tính:
 20 50 
 20 30 
 40 80 
- HS nghe và nhắc lại tên bài
- HS : Luyện tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính:
+ Tính từ phải qua trái 
+
+
+
+
- 2 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con
 40 30 10 50
 20 30 70 40
 60 60 80 90
+
+
 60 30
 20	 40
 80	 70
Bài 2: Tính nhẩm :
- HS nhẩm chục theo chục 
a)
 30 + 20 = 50	 40 + 50 = 90
20 + 30 = 50	50 + 40 = 90
10 + 60 = 70	60 + 10 = 70
- HS : kết quả đều bằng nhau
30cm + 10cm = 40cm
40cm + 40cm = 80cm
50cm + 20cm = 70cm
20cm + 30cm = 50cm
Bài 3
- HS đọc bài toán 
Tóm tắt:
Lan hái : 20 bông hoa
Mai hái : 10 bông hoa
Cả hai bạn : . . . bông hoa?
+ Ta làm tính cộng 
Bài giải
Số hoa cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 (bông)
Đáp số: 30 bông hoa
Bài 4 . Nối (theo mẫu )
+ Phải thực hiện tính 
20 + 20
10 + 60
40 + 40
30 + 20
60 + 20
	 70
 80 40
	50
30 + 10
40 + 30
10 + 40
4. Củng cố và dặn dò: 
 - GV: Khi thực hiện tính cộng cột dọc ta tính từ đâu qua đâu?
 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập trong vở bài tập
 - GV nhận xét đánh giá giờ học.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
Tiết : 1
Môn : Tập viết
Bài : hòa bình - quả xoài - hí hoáy...
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : các dòng kẻ trên bảng.
- Nội dung bài viết trên bảng phụ.
- HS : vở tập viết, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức	 
2.Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các từ của bài trước cho HS viết vào bảng con
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu và ghi bảng các từ , cho HS đọc.
 - GV giải nghĩa từ
+Áo choàng: là loại áo mặc bên ngoài. 
* Viết bảng con 
- GV hỏi . 
- Hòa bình có mấy chữ ,độ cao các con chữ thế nào ? Cách viết như thế nào ? 
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết .
- GV cho HS viết bảng con hòa bình 
- GV nhận xét chỉnh sửa.
-Tương tự hd viết các từ còn lại quy trình tương tự .
 Nghỉ 5 phút
*/ Viết vào vở 
- GV gắn bảng phụ cho HS đọc lại các từ viết trong vở, hướng dẫn cách viết nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết đúng 
- GV cho HS viết bài vào vở .
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
+ hòa bình
+ quả xoài
+ hí hoáy
+ khỏe khoắn
+ áo choàng
+ kế hoạch
+ mới toanh
* Chấm điểm 
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
 IV. Củng cố dặn dò:	
- GV dựa vào bài đã chấm nhận xét chữ viết của HS. 
- Dặn các em về nhà viết lại bài ra vở– xem trước bài sau. 
- GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm.
- HS viết viên gạch,kênh rạch,sạch sẽ,vở kịch.
- HS hòa bình, quả xoài,hí hoáy,khỏe khoắn,áo choàng,kế hoạch, mới toanh. 
- Có hai chữ , hòa bình, con chữ h cao 5 ô,con các chữ còn lại cao 2 ô. Viết các con chữ nối liền nhau. 
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con: hòa bình
- HS nhắc tư thế ngồi viết .
- HS viết bài vào vở.
hòa bình
quả xoài
 hí hoáy
khỏe khoắn
áo choàng
kế hoạch
mới toanh
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập hai.
.
Tiết : 2
Môn : Tập viết
Bài 
 tàu thủy - trăng khuya - tuần lễ....
TCT: 24
I.Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV : các dòng kẻ trên bảng.
 - Nội dung bài viết trên bảng phụ.
 - HS : vở tập viết, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức	
2/ Kiểm tra bài cũ	
 - GV đọc cho 4 dãy mỗi dãy viết một từ vào bảng con. 
 - GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu và ghi bảng các từ , cho HS đọc.
 - GV giải thích từ .
 + Tuần lễ: có bảy ngày từ thứ hai đến chủ nhật 
* Viết bảng con 
- GV hỏi . 
 - Từ tàu thủy có mấy chữ , có con chữ nào cao 5 ô li ? Cách viết như thế nào ? 
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết .
 - Viết t nối liền sang u và a . Nét kết thúc của n lia bút lên đầu chữ a viết dấu sắc . Cách ra khoảng 1 chữ o viết chữ thủy , viết t nối liền sang h , điểm dừng bút của h trùng vời nét bắt của uy, lia bút lên đầu chữ u viết dấu hỏi .
- GV cho HS viết bảng con tàu thủy .
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Tương tự hd viết các từ còn lại quy trình tương tự .
+ tàu thủy
+ trăng khuya
+ tuần lễ
+ huân chương
+ lời khuyên
+ nghệ thuật
+ tuyệt đẹp
 Nghỉ 5 phút 
*/ Viết vào vở 
- GV gắn bảng phụ cho HS đọc lại các từ viết trong vở, hướng dẫn cách viết nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết đúng 
- GV cho HS viết bài vào vở .
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém.
 */ Chấm điểm 
 - GV thu một số bài chấm và nhận xét
 IV. Củng cố dặn dò	
- GV dựa vào bài đã chấm nhận xét chữ viết của HS. 
- Dặn các em về nhà viết lại bài ra vở xem trước bài:sau.
- GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm
- HS viết : hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch .
- HS tàu thủy,trăng khuya,tuần lễ, huân chương lời khuyên,nghệ thuật,tuyệt đẹp.
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- HS đọc các từ : tàu thủy,trăng khuya tuần lễ,huân chương,lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. 
 - Có hai chữ , chữ tàu và chữ thủy , con chữ h cao 5 ô,con chữ y 5 ô, con chữ t cao 3 ô, các con chữ còn lại cao 2 ô. Viết các con chữ nối liền nhau trong một chữ . 
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con: Tàu thủy
- HS nhắc tư thế ngồi viết .
 tàu thủy
trăng khuya
 tuần lễ
 huân chương
 lời khuyên
nghệ thuật
 tuyệt đẹp
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1 tập hai.
- HS viết bài vào vở.
Tiết 3
Môn: Toán
 Bài: 
 Trừ các số tròn chục
TCT 96
I.Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các bó mỗi bó chục que tính
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng làm . cả lớp làm vào bảng con 
GV nhận xét sửa chữa và cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng ,gọi HS nhắc lại 	40 + 50 = 90	30 + 30 = 60
- Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục 
- GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS cách thao tác trên que tính 
- GV vừa gắn 5 bó que lên và cho HS cũng xếp 5 bó que tính trên mặt bàn và hỏi :
+ Trên bảng có tất cả mấy chục que tính? 
+ Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
GV vừa ghi vào bảng nêu tiếp : 
+ Cô vừa lấy đi mấy bó que tính 1 chục ?
+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Nếu bớt đi ta làm phép tính gì? Còn lại bao nhiêu que tính ?
+ Muốn thực hiện phép tính trừ 50 - 20 ta cần làm gì? 
+ Cũng giống như phép cộng ta cần lưu ý gì khi viết các số theo cột dọc ?
+ Thực hiện từ đâu qua đâu ?
+ Lấy mấy trừ mấy , viết mấy ?
GV gọi HS nhắc lại công thức trừ nhiều lần 
+ Vậy 50 – 20 bằng mầy mấy ?
 NGHỈ 5 PHÚT 
c. Thực hành
* Bài 1: 2 em nêu yêu cầu bài tập
+ GV gọi 1 HS nêu cách thực hiện tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài. 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sửa chữa
- GV lưu ý các em cách đặt tính
 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập 
GV hướng dẫn HS cách làm
+ Lấy 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ?
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả 
- GV ghi bảng
Bài 3: 2 em đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm số cái kẹo của An bao nhiêu cái ta làm tính gì?
- GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài
giải còn lại làm vào vở
GV nhận xét sửa chữa
Bài 4: Bài này yêu cầu gì? 
+ Muốn điền dấu vào chỗ chấm trước tiên ta cần làm gì? 
GV nhận xét– sửa chữa
4.Củng cố và dặn đò: 
+ Khi thực hiện tính trừ các số tròn chục ta cần thực hiện từ đâu sang đâu? 
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
HS làm 
 20 + 20 = 40	80 + 10 = 90	60 + 30 = 90
 80 + 10 = 90	40 + 50 = 90	30 + 30 = 60
 30 + 60 = 90
HS: Trừ các số tròn chục 
HS làm theo hướng dẫn của GV 
+ Có 5 chục que tính 
+ Số 50 có 5 chục và 0 đơn vị 
+ Lấy đi 2 bó que tính 1 chục 
+ Gồm 2 chục và 0 đơn vị 
+
CHỤC
ĐƠN VỊ
 5
 2
 0
 0
 3
 0
+ Làm phép tính trừ 50 - 20 = 30
+ Cần đặt tính 
+ Viết các số thẳng hàng với nhau
+ Thực hiện từ phải qua trái 
+
-
 50 * 0 trừ 0 , bằng 0 , viết 0	l 0 trừ 0 bằng 0 viết 0
 20 * 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 
 30 
 50 – 20 = 30	
Bài 1 Tính :
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
-
-
-
-
 40 80 90 70
 20 50 10 30
 20 30 80 40
-
-
 90 60
 40 60
 50 00	60 	 -	 -
Bài 2 Tính nhẩm:
+ 5 chục trừ 3 chục bằng 2 chục 
- HS nêu kết quả
40 – 30 = 10 80 - 40 = 40	80 – 40 = 40
70 – 20 = 50 90 - 60 = 30	90 – 60 = 30
90 – 10 = 80 50 - 50 = 0	50 – 50 = 0
Bài 3 Tóm tắt
 Có : 30 cái kẹo
 Cho thêm : 10 cái kẹo
 Có tất cả : . . . cái kẹo?
+ Tính cộng 
 Bài giải
 Số kẹo An có là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)
Đáp số : 40 cái kẹo
 Bài 4 Điền dấu >, < ,= 
1 em lên bảng làm bài cả lớp quan sát.
+ Thực hiện tính 
50 -10 > 20 40 - 10 < 40
 30 = 50 -20
*Dành cho HS khá, giỏi:
+ Thực hiện từ phải sang trái 
 Tiết 4 
 Sinh hoạt cuối tuần
 A. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết tự dánh giá các hoạt động của mình và của các bạn, biết phát huy điểm mạnh, biết khắc phục điểm hạn chế.
 B. Đánh giá:
 - Ban cán sự của từng tổ đánh giá tình hình hoạt động của tổ, tổ trưởng báo cáo 
 Hoạt động của tổ trong tuần. GV tiếp thu ý kiến và tổng hợp các ý kiến lại.
 * Ưu điểm:
 *Hạn chế:
 C. Kế hoạch:
 D. Tổng kết:
........................................................
 ________________________________
 Duyệt của ban giám hiệu
 Tuần 23 + 24
 Tổng số tiết . Đã soạn ..tiết
..
 Ngày .. tháng 02 năm 2012
 Phó hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 24 2012.doc